Sự Nghiệp Văn Chương Của Thạch Lam (Sáng Tác Phong Phú, Đa Dạng, Có Phong Cách Riêng Độc Đáo:


2/2002.

27. Nguyễn Anh Vũ (Biên soạn), Thch Lam ­ Tác phm và li bình, NXB Văn học 2012.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 01: Giáo án thực nghiệm.

Tiết 36 ­ 37 ­ 38 HAI ĐỨA TRẺ

­ THẠCH LAM ­


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

MỤC TIÊU BAÌ HỌC.


Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 12

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam

đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một tương lai tươi sáng hơn.

2. Kỹ năng: Nhận diện và phân tích được nét độc đáo trong bút pháp

nghệ thuật của Thạch Lam được thể hiện qua một truyện ngắn thuộc loại

“truyện ngắn tâm tình”.

3. Thái độ: Trân trọng, xót thương cho những con người nhỏ nhoi trong xã hội cũ.

4. Định hướng năng lực:

­ Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải hiện tượng đời sống được thể

hiện qua tác phẩm: hiện tượng sống mòn mỏi, bế quan điểm cá nhân khi đánh giá hiện tượng đó.

tắc; HS thể

hiện được

­ Năng lực sáng tạo: HS xác định và hiểu được những ý tưởng mà Thạch Lam muốn gửi gắm, trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm.

­ Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt động thảo luận nhóm.

­ Năng lực GT Tiếng Việt: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng Tiếng Việt.

­ Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ


đẹp ngôn ngữ văn học ­ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam; biết rung động trước đời sống nghèo nàn nơi phố huyện; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm...

NỘI DUNG VÀCAĆ

BƯƠĆ

THỰC HIỆN BÀI DẠY.


A. Phương tiện vàphương phaṕ dạy học.

I. Phương tiện dạy học.

1. Giaó viên.


tać

­ SGK, SGV Ngữvăn 11, tập 1 – chương trình chuẩn, saćh tham khảo về giả Thạch Lam.

­ Giaó

ań

giảng dạy.

­ Cać

phương tiện trực quan: maý

chiếu, tranh ảnh vềThạch Lam, Hai

đưá

trẻ, hiǹ h ảnh đoàn tàu…

2. Học sinh.

­ SGK, vở chuẩn bị baì.

­ Các tài liệu sưu tầm liên quan tới tác giả vàtác phẩm.

II. Phương pháp day hoc.

­ GV câǹ xuôi trữtiǹ h.

trang bị cho HS tri thưć

vềchủ nghiã

lañ g mạn, đặc điểm văn

­ Sư

dung phôí hợp cać

biện pháp: đoc diễn cảm, phat́ vấn, đàm thoại,

thảo luận nhoḿ , cać câu hoi gợi mở, câu hỏi nêu vâń đê,̀ câu hoỉ cam̉ thu.

B. Hươń g dẫn chuẩn bị baì.

1. GV hươń g dẫn HS caćh đoc hiểu bài hoc.

­ Đọc kĩphần tiểu dẫn, tìm hiểu những đặc điểm chính cua truyện ngắn và con ngươì nhàvăn.

­ Đọc kĩtać phâm,̉ chúýphat́ âm chính xac,́ đoc đúng quy tăć ngữphap,́

ngăt́ nghỉ theo hệ thống dấu câu. Chúýnhững câu văn dài tạo cảm giác dàn trải.

+ Trong quátriǹ h đọc, đặc biệt lưu ýnhưñ g chi tiết miêu tả cảm giać, suy


tư của nhân vật Liên. Giong đoc nhẹ nhaǹ g trong sań g, biểu lộ được nhưñ g cảm

xuć

khać

nhau cua

cô bé. Giong êm ả, nhịp nhaǹ g trong nhưñ g cam

nhận trước

thiên nhiên biǹ h dị, thơ mộng: “Chiều, chiêù rồi. Một chiêù em như ru, văng

văng tiêń g ếch nhaí kêu ran ngoaì ruộng theo giónhẹ đưa vào”…Hay: “Trơì

đãbắt đầu đêm, một đêm muà

ha êm như

nhung vàthoang qua giómat́…”

Giong trong sań g vàman mać

ưu tư trươć

nhưñ g cảnh ngộ đời sống nghèo khó,

đơn điệu của bản thân vànhưñ g ngươĩ xung quanh. Giong sôi nổi trong nhưñ g doǹ g hồi tưởng vềquákhứtươi đẹp vàchợt chùng xuống khi trở vềhiện tại.

Giong naó

nưć

khi đoàn tàu đến…

+ GV cuñ g cần lưu ýđến giong của cać nhân vâṭ trong truyên:̣ Giong trò

chuyện âu yêḿ

của chị em Liên, giong luć

than vañ , chań

nan

cua

chị Tí, giong

say sưa không biǹ h thươǹ g của cụ Thi…

­ Tập đoc diêñ cam̉ một sốđoan.̣

­ “Tiêń g trống thu không trên caí choì cua

huyện nho;

tưǹ g tiếng một

vang ra để goi buôi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa chaý vànhưñ g đám mây

ań h hồng như hoǹ

than sắp tàn. Dãy tre laǹ g trươć

mặt đen lai vàcắt hình rõ

rệt trên nêǹ trơì”.

­ “Chiêù , chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiênǵ êch́ nhái

kêu ran ngoaì đồng ruộng theo giónhẹ đưa vaò . Trong cua haǹ g hơi tối, muỗi

đãbắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị

boń g tối ngập đầy dần vàcái buồn cu buổi chiêù quê thấm thía vào tâm hồn

ngây thơ cua

chi;

Liên không hiểu sao, nhưng thâý

loǹ g buồn man mać

trươć

caí giờkhắc cu ngày tàn”.

­ “Hai chị em chờkhông lâu. Tiếng còi đãrít lên, vàtàu rầm rộ đi tới.

Liên dăt́ em đứng dậy để nhiǹ

đoàn xe vut qua, cać

toa đèn sáng trưng, chiếu

ań h ca

xuống đường. Liên chi

thoań g trông thấy những toa hang trên sang

trong lốnhốnhưñ g ngươì, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt.


Hai chị em còn nhìn theo cái chấm đỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre”.

­ “Những cảm giác ban ngày lắng đi trong tâm hồn Liên và hình ảnh của thế giới quanh mình mờ đi trong mắt chị. Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một

vùng đất nhỏ. Nhưng Liên không nghĩ được lâu; mắt chị nặng dần, rồi sau

Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối”.

2. Trả lời các câu hỏi phần “Hươń g dâñ sau:

hoc

baì” trong SGK và cać

câu hoỉ

a. Đọc diễn cảm tać phâm,̉ hiǹ h dung macḥ tâm trang̣ cua nhân vâṭ hai chị

em Liên trong tać phâm.̉

b. Tać phâm̉ đươc̣ viêt́ theo thể loaị tự sư,̣ nhưng it́ tiǹ h tiêt,́ sự kiêṇ mà

chủ yêú

làtâm trạng, cảm xuć

của nhân vật, em haỹ

tim̀

nhưñ g chi tiết, hình ảnh

thể hiện điêù đó?

c. Trong tiểu luận “Theo doǹ g” nhà văn Thạch Lam có viết: “Văn

chương giuṕ

ta lam̀

ngươì một cách toàn diện hơn, vìthưởng thức văn chương

tâm hôǹ

ta được reǹ

luyện thaǹ h một sợi dây sẵn sàng rung động trước moi vẻ

đẹp của vũtrụ, trươć

mội caí cao quýcua

cuộc đời”, em suy nghĩgìvềtiếng

loǹ g của tác giả khi học truyện ngắn này?

d. Trong truyện ngăń

Hai đưá

trẻ, Thạch Lam dưng nên khung cảnh phố

huyện vàcuộc sống sinh hoạt của con ngươì trong nhưñ g thơì điểm khác nhau:

phố

huyện lúc chiều muộn, phố

huyện lúc tối, phố

huyện lúc về

đêm khi

đoàn tàu đi qua, theo em đâu làđối tượng GT chiń h?

e. Em haỹ

đoc

kĩtać phâm

vàcho biêt́ nhân vât

naò

xuât́ hiên

vơí tâǹ

sốcao?

f. Theo em hai đưá trẻ màThacḥ Lam muốn nhăć đêń làai?

i. Bên cạnh nhân vật trung tâm làLiên thìtać

giả coǹ

nhắc đến nhân vật


phụ nào?

k. Chị em Liên vàAn cómối quan hệ vàthaí độ như thếnào đối với các nhân vật phụ đãnêu ở trên?

l. Tại sao tać

giả lại đặt nhan đềlà“Hai đưá

trẻ”?

m. Nhân vât

trung tâm trong truyên

ngăń

làbiêu

tươn

g cho “tićh caćh và

tâm hôǹ âý ?

An Nam”, em cam

nhân

đươc

gìkhi tiêṕ

cân

vơí hiǹ h tươn

g nghệ thuâṭ

C. Tiến trình bài học:

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kim tra bài cũ: Em hãy nêu ngắn gọn những đặc điểm chính của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CMT8/ 1945?

 Gợi ýcâu trả lơì:

­ Đổi mơí theo hươń g hiện đại hóa.

­ Hiǹ h thành hai bộ phận với nhiều xu hướng văn hoc.

­ Phat́ triển hết sức nhanh choń g.

3. Vào bài mới:

Lơì dẫn vaò

baì: Tự lưc

văn đoàn đãlàm dậy lên phong trào sáng tać

văn

xuôi râm̀

rộ ở nươć

ta giai đoạn 1930 ­ 1945. Nhiều cây bút, nhiều phong cách

nở rộ, nhưng chỉ riêng Thạch Lam lại đi vềvơí một khung trơì riêng trầm lặng. Văn phong Thạch Lam đong lại trong loǹ g ngươì đoc bởi giong văn nhẹ nhaǹ g,

tinh tê,́ trong sań g, gian

dị màthấm thía. Qua nhưñ g tać

phẩm cua mình, Thạch

Lam muôń đem đêń cho người đọc nhưng̃ bài học nhân sinh tương̉ như gian̉

đơn nhưng lại hêt́ sưć

sâu sắc. Truyện ngắn Hai đưá

trẻ chỉ như một bản đàn

êm nhẹ song cuñ g đủ để tâm hồn bạn đoc thổn thưć…Tiết hoc hôm nay chuń g

ta sẽtim̀ hiêủ tać phâm̉ naỳ để thâý chủ đề­ tư tương̉ mànhàvăn muốn gưỉ

găḿ .


1: Tim̀

HOẠT ĐỘNG 1: GV HƯƠŃ G DẪN HS TIM̀ HIỂU CHUNG.

hiểu vềtác giả Thạch Lam.

GV: Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Ngữ văn, tập 1, trang 94.


Câu hỏi 1: Phần Tiểu dẫn trong SGK đã trình bày những nét cơ bản nào về tác giả Thạch Lam? Điểm nào trong tính cách của Thạch Lam để lại

ấn tượng mạnh mẽ với em? Vì sao?


­ HS trả lời / GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức:

1. Tìm hiểu về tác giả Thạch Lam (1910 ­ 1942):

­ Quê quán: Thạch Lam sinh ra ở Hà Nội sau đó chuyển về sống ở phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương).

­ Gia đình: Công chức gốc quan lại.

­ Bn thân: + Ông tên thật là Nguyễn Tường Lân đãcùng hai anh là

Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) và Nguyễn Tường Long sáng lập ra “Tự lực văn đoàn” nổi tiếng.

+ Thạch Lam học chủ yếu ở Hà Nội, tính tình đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm trước mọi biến thái tinh vi của cảnh vật và con người.

+ Ông có quan niệm văn chương tiến bộ lành mạnh “văn chương phải là một vũ khí đặc lực để giúp con người sống trong sạch và cải tạo xã hội”.

+ Là nhà văn nổi tiếng với lối viết truyện không có cốt truyện.


Câu hỏi 2: Em hãy kể tên những sáng tác chiń h của Thạch Lam?

­ HS dựa vào Tiểu dẫn SGK trả lời / GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức:

2. Sự nghiệp văn chương của Thạch Lam (sáng tác phong phú, đa dạng, có phong cách riêng độc đáo:


(1942)

­ Truyện ngắn:

Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc

­ Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)


­ Tubút: Hà Nội băm sáu phố phường (1943)

 Sáng tác đồ sộ, phong phú cho thấy tài năng của Thạch Lam ở nhiều thể loại.

3. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ”:

+ Vị trí: truyện ngắn được rút ra từ tập “Nắng trong vườn” (1938).

+ Thuộc loại “truyn ngn tâm tình” (truyện ngắn không thể tóm tắt bằng các tình tiết giống như các truyện ngắn tự sự khác. Tác giả chỉ ghi lại những nét tâm trạng của nhân vật trữ tình khi tiếp xúc với cảnh vật và con người. Đây là một nét sáng tạo độc đáo của Thạch Lam khi viết truyện ngắn vì thể loại này là sự pha trộn đặc điểm của cả thơ và văn xuôi).

+ Giới thiệu chung về tình tiết truyện và các nhân vật chính (hai chị em Liên và An vì gia đình sa sút phải chuyển từ Hà Nội về quê phố huyện sinh sống. Hai chị em quản lý một gian hàng tạp hoá nghèo nàn ở phố huyện)

4. Xać

đinh bốcục của văn bản.

­ GV yêu cầu HS giơí thiệu về tình tiết truyện, hướng dẫn HS những

đặc điểm của kiểu “truyện ngắn tâm tình”. Từ cơ sở định bố cục của truyện ngắn “Hai đứa tr.

đó, gợi ý cho HS xác

­ Sau đóGVchốt lại bố cục phù hợp nhất cho việc đọc hiểu tác phẩm

“Hai đứa trẻ”:

­ Bố cục của truyện ngắn: gồm 3 phần

1. (Từ

đầu đến “nhỏ

dần về phía cuối làng”): Tâm trạng của chị em

Liên trước cảnh vật và con người phố huyện lúc chiều muộn.

2. (Tù “Trời đã bắt đầu đêm”đến “sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”): Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật và con người phố huyện lúc tôí.


Bươć

3. (Còn lại): Tâm trạng của chị em Liên khi đoàn tàu đi qua.

HOẠT ĐỘNG 2:GV HƯƠŃ G DẪN HS ĐOC HIỂU VĂN BẢN.

1: GV hươń g dẫn HS tự đoc “tác phẩm” vàxây dựng quan hệ GT

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2022