Sự Thâm Nhập Giữa Trữ Tình Và Tự Sự Trong Văn Xuôi Thạch Lam.

thuật - nghệ thuật âm nhạc; ở đây, tiếng đàn của một kẻ độc ác cũng có thể là những thanh âm réo rắt, cảm động người ta một cách êm ái.

Tập truyện ngắn Sợi tóc- 1941, (NXB Đời nay, Hà Nội) gồm các truyện ngắn đăng trên báo Ngày nay từ năm 1939, 1940 khi Thạch Lam bắt đầu bị bạo bệnh. Đó là các truyện: Tối ba mươi, Sợi tóc, Cô hàng xén, Tình xưa, Dưới bóng hoàng lan. Tập truyện ngắn Sợi tóc đã đánh dấu một bước tiến khá dài trên con đường nghệ thuật của Thạch Lam. Vẫn là những truyện tình cảm, nhưng ở đây người ta thấy vừa sâu sắc, vừa đẹp đẽ vô cùng về cả văn lẫn cả kết cấu. “Trong Sợi tóc có tất cả năm truyện, thì trừ truyện Dưới bóng hoàng lan, không có gì đặc sắc, còn những truyện Tối ba mươi, Cô hàng xén, Tình xưa, Sợi tóc đều là những truyện vào hạng đoản thiên tiểu thuyết đáng kể là hay nhất trong văn chương Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan).

Tác phẩm Ngày mới là một truyện dài độc nhất của Thạch Lam. Trong tập này, người ta cũng thấy nhiều đoạn rất xinh tươi, tả tình và tả cảnh như các truyện ngắn trong tập Sợi tóc, tuy nhiên Tiểu thuyết Ngày mới không được đánh giá cao về cốt truyện và nghệ thuật. Ngày mới kể về Trường – vai chính trong truyện, là một thiếu niên học khá, thi đỗ, rồi lấy vợ. Vợ chàng là con nhà thanh bạch, chàng phải đi làm ở một sở buôn để nuôi vợ con, nhưng số lương không đủ chi dụng, nên cái gia đình nhỏ của chàng luôn luôn túng thiếu. Chàng khao khát sự giàu sang, ghen ghét những người hơn mình. Sau vì đến chơi một người bạn giàu có, có tính thị của và ngốc, chàng mới tỉnh ngộ và suy xét mà hiểu ra rằng cái “phong phú trong lòng” mình mới là cái đáng quý và từ ngày ấy chàng yên phận nghèo. Như vậy, nếu là ngày mới, Trường ít ra phải thay đổi cả cuộc sống của mình, chứ chỉ biết yên phận nghèo không, không đủ.

Bên cạnh đó, Ngày mới còn có nhiều đoạn rất đẹp về tả tình và tả

cảnh: “Chung quanh chàng yên lặng: mặt trăng đã lên quá đỉnh đầu, sáng láng trên nền trời trong vắt. Sương xuống đã thấm vào người. Trường thong thả trở về buồng. Đến dưới giàn hoa, chàng quay lại nhìn cảnh vườn, và qua dãy tre thưa lá, quãng rộng mà dòng sông đưa lên tiếng róc rách của nước chảy. Đột nhiên chàng giật mình. Trong bóng tối của giàn hoa, chàng thoáng thấy bóng người đứng nép vào dưới khóm cây. Chàng bước lại gần. Một tiếng nói quen thuộc khẽ gọi tên chàng, giọng dịu dàng và cảm động. Trường đứng sát bên nàng. Trong bóng tối, chàng thấy đôi mắt Trinh long lanh sáng và nghe thấy tiếng thở không đều của người thiếu nữ. Qủa tim chàng bỗng đập mạnh, và một tình cảm mến yêu dồn dập đến; Trường cầm lấy bàn tay nhỏ nhắn của Trinh kéo lạ gần mình…” (Ngày mới).

Thạch Lam có viết sách cho trẻ em. Cuốn Quyển sách và cuốn Hạt ngọc tả cảnh thôn quê cốt giới thiệu cảnh làm lụng ở nông thôn của một chú bé sống ở thị thành.

Ngoài các tập truyện, Thạch Lam có viết một tác phẩm tuỳ bút xinh gọn duyên dáng để ca ngợi những phong vị đặc sắc của thủ đô. Tập Hà Nội băm sáu phố phường được truyền tụng nhiều, nhất là đối với những người có ít nhiều có quan hệ trực tiếp với cuộc sống vật chất và tinh thần hồi đó của thủ đô Hà Nội. Hà Nội băm sắu phố phường có giá trị của một tác phẩm văn học giúp ta nhận thức thêm về những khía cạnh nhiều màu nhiều vẻ của văn hoá, của đất và người Tràng an, Thăng Long ngàn năm văn vật.

Thạch Lam còn có một số bài tiểu luận văn học, sau gộp lại in ra năm 1941, với tên sách Theo giòng. Theo giòng là một tập cảo luận góp những bài báo đăng tải rải rác trên Ngày nay và Chủ nhật vào năm 1930 – 1940 (Theo giòng nghĩa là theo dòng tư tưởng, theo dòng thời gian không có sắp đặt thứ tự trước). Đây là những ý nghĩ của Thạch Lam về văn nghệ. Tuy tác phẩm mỏng manh lại không nhất quán, song là một đặc sắc, một

tập lý thuyết văn nghệ độc nhất của nhóm Tự lực văn đoàn và của cả văn học mới trước năm 1940. Nó cho ta thấy quan niệm của Thạch Lam về nhiều vấn đề văn học nói chung như: Thế nào là tiểu thuyết hay, tiểu thuyết để làm gì, số phận các tác phẩm văn chương, cảm hứng và làm việc, ….và văn học Việt nam nói riêng như: Tiểu thuyết ở Việt Nam, Người nhà quê trong văn chương. Đại để ông chủ trương văn nghệ và tiểu thuyết nói riêng có mục đích làm giàu cuộc đời, phong phú tâm hồn; người đọc không nên đọc để thoát ly mà đọc để suy nghĩ, phải thành thật, phải có một tâm hồn phong phú mới tạo ra tác phẩm vững bền. Ông luôn suy ngẫm trăn trở về thiên chức của nhà văn: “Văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại văn chương là một khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”.

Thạch Lam mất ngày 28 tháng 6 năm 1942. Căn bệnh lao quái ác đã đột ngột cướp đi của Tự lực văn đoàn một cây bút tài hoa khi tài năng đang được khẳng định. Thạch Lam đã sống một đời văn quá ngắn ngủi nhưng những tác phẩm văn chương của ông thì còn mãi.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

1.2. Sự thâm nhập giữa trữ tình và tự sự trong văn xuôi Thạch Lam.‌

1.2.1. Yếu tố trữ tình.

Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam - 3

Nói tới yếu tố trữ tình là nói đến tính thơ, chất thơ trong thi ca . Tính

trữ tình là đăc

trưng nổi bâṭ nhất của nôi

dung thơ.Nhiêm

vu ̣chính của thơ

là gợi lên cho ý thức nhận thấy sức mạnh của cuộc sống tinh thần và tất cả

những gì lay đôn

g ta , làm ta xúc cảm trong các dục vọng và các tình cảm

nhân tính[14; 484].

Đúng như vây

, thơ không chỉ ̀ ng laị ở viêc

miêu tả , kể lại sự vật

bên ngoài mà chủ yếu bôc

lô ̣tâm traṇ g , cảm xúc, những rung đôn

g của con

người trước sự vâṭ xung quanh.

Nhưng trước hết cũng cần sơ bô ̣phân biêṭ “trữ tình” với “lan

g maṇ ” .

Lãng mạn trong văn học bao gồm các th uâṭ ngữ liên quan : chủ nghĩa lãng

mạn, phương thứ c lan

g man

, hình thái lãng mạn, tính chất lãng mạn, yếu tô

lãng mạn ...Trong đó , chúng ta cần phân biệt rõ yếu tố lãng mạn và yếu tố

trữ tình . Yếu tố lan

g man

có thể h iểu là yếu tố mang thuôc

tính thẩm mi

biểu hiên

chủ yếu ở chỗ vươn lên trên thưc

taị và có rải rác trong lic̣ h sư

sáng tạo văn học nghệ thuật . Nó cùng với trữ tình là hai phạm trù nghệ

thuâṭ nằm trên những phương diên

khác nhau. Đối lập với lãng mạn là hiện

thưc

, nhưng đối lâp

́i trữ tình laị là tự sự . Trữ tình là kết quả của viêc

biểu hiên

cảm xúc và tâm traṇ g chín muồi đâm

đăc

của thế giới chủ quan .

Chính vì thế mà trữ tì nh với lan

g man

, măc

dù khác nhau, nhưng thường đi

đôi với nhau . Tuy vây, sự gắn bó này dù thường xuyên nhưng không tất

yếu. Chúng hoàn toàn có thể đi đôi với mặt đối lập của nhau . Trữ tình co

thể rất hiên

thưc

, trái lại, tự sự có thể rất lan

g maṇ [18;134].

Theo Giáo trình Lí luận văn học tập 2 (tác phẩm và thể hoại văn học) của Trần Đình Sử chủ biên thì trữ tình được xác định là một trong những phương thức nhằm tạo dựng hình tượng trong văn bản văn học cùng với các phương thức khác như: trần thuật, miêu tả, nghị luận. Trữ tình là biện pháp cơ bản nhất nhằm bộc lộ, tư tưởng, tình cảm của tác giả. Theo đó, các tác giả chia các yếu tố trữ tình thành: trữ tình thực tiếp và trữ tình gián tiếp.

Trữ tình trực tiếp là cách thức dùng ngôi thứ nhất để giãi bày, bộc lộ thái độ, quan điểm trực tiếp của tác giả:

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho mà u đừ ng nhat

mất

Tôi muốn buôc

gió lai

Cho hương đừ ng bay đi

(Vôi

vàng – Xuân Diêụ )

Để bôc

lô ̣suy nghi ̃ , mong muốn của b ản thân, Xuân Diêu

xuất hiên

́i cách xưng hô “tôi” . Chính vì thế , cảm hứng trữ tình được bộc lộ một

cách trực tiếp , thẳng thắn khiến cho cả khổ thơ vang lên môt

âm điêu

chung: tình yêu thiên nhiên tha thiết , khát vọng mãnh liêṭ muốn níu giữ vẻ

đep

của thiên nhiên mà ẩn chứa trong đó tuổi trẻ và tình yêu.

Trữ tình gián tiếp là cách thức tác giả giấu ngôi thứ nhất, mượn cảnh,

mượn người, mượn việc nào đó để bộc lộ thái độ, quan điểm, tình cảm của bản thân:

Gió theo lối gió, mây đườ ng mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đâu bến sông trăng đo

Có chở trăng về kịp tối nay?

(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)

Trong khổ thơ trên , chủ thể trữ tình không xuất hiện mà chỉ có hình ảnh của thiên nhiên . Tác giả mượn hình ảnh của thiên nhiên , cảnh vật để

nói lên tâm trạng của bản thân. Cụ thể là thi nhân mươn

hình ảnh gió , mây,

sông, hoa, trăng tan tác , chia lìa thể hiên thương của lòng người.

nỗi buồn vừa man mác v ừa đau

Yếu tố trữ tình là một đặc trưng của thơ ca nhưng không vì thế văn xuôi lại thiếu đi yếu tố này đặc biệt là với một số tác giả tiêu biểu như: Nhất Linh, Hoàng Đạo , Khái Hưng , Thanh Tiṇ h, Thạch Lam, Nguyễn Tuân ...

Trong văn xuôi, các đoạn đôc

thoai,

các đoạn phát biểu trưc

tiếp của người kể

chuyên

đều có chứ a các yếu tố trữ tình trưc

tiếp. Những đoạn tả cảnh thường

có sắc thái trữ tình gián tiếp. Điều đó đươc

thể hiên

qua mạch văn giàu cảm

xúc, giàu hìnhảnh, ngôn ngữ mềm mại, giàu sắc màu và nhịp điệu.

1.2.2. Yếu tố tự sự

Thuật ngữ tự sự thường được hiểu là một kiểu, một loại hình tác

phẩm văn học. Tự sự được gắn liền với thuật ngữ tác phẩm. Theo đó, tác phẩm tự sự là sự tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan của nó. Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian, qua các sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người. Trong tác phẩm tự sự nhà văn cũng thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình. Nhưng ở đây, tư tưởng và tình cảm của nhà văn thâm nhập sâu sắc vào sự kiện và hành động bên ngoài của con người tới mức giữa chúng dường như không có sự phân biệt nào cả […]. Nguyên tắc phản ánh hiện thực trong tính khách quan đã đặt trần thuật vào vị trí của nhân tố tổ chức ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự sự, đòi hỏi nhà văn phải tạo ra hiện tượng “người trần thuật” [52; 285]. “Người trần thuật” ở đây là người kể chuyện. Điều này cho thấy phương thức cơ bản của tác phẩm tự sự là “kể”. Tuy nhiên để làm cho văn học phong phú, đa dạng không thể để cho một tác phẩm tự sự ch ỉ có các yếu tố tự sự mà không có các yếu tố khác như biểu cảm, miêu tả hay nghị luận. Ngược lại ở các tác phẩm văn học khác như nghị luận, miêu tả, hành chính – công vụ ta có thể sử d ụng các

yếu tố tự sự để làm tăng hiệu quả văn bản . Vì vậy, tự sự không thể chỉ hiểu

theo nghĩa gắn liền với một tác phẩm cụ thể mà còn được hiểu là phương th ức biểu hiện gắn liền với cách k ể chuyện.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi chủ biên thì: “Tự sự là phương thức phản ánh hiện thực qua các sự kiện, biến cố trong cuộc sống làm cho tác phẩm tự sự trở thành một câu chuyện về ai đó hay về một cái gì đó” [19; 129].

Cũng giống như nhiều tác phẩm văn xuôi khác, truyện của Thạch Lam cũng sử dụng phương thức chủ yếu là tự sự. Tuy nhiên tính tự sự trong những tác phẩm này lại được thể hiện độc đáo và khác biệt. Tất cả được hòa quyện chung với yếu tố trữ tình tạo nên sự đồng điệu đến ngạc nhiên, thú vị.


môt

Măṭ khác , Lê Quý Đôn đ ã từng nói : “Ta cho thơ có ba điều chính tình , hai cảnh , ba sự. Điều đó cho thấy , trong thơ ca ngoài tính trư

tình thì yếu tố tự sự cũng góp một phần không thể thiếu . Sự ở đây là chỉ

vâṭ, viêc

và như vậy, nó là một phần của yếu tố tự sự trong thơ ca.

1.2.3. Sự giao thoa giữa yếu tố trữ tình và tự sự

Theo cách hiểu thông thường, trữ tình thường gắn liền thơ ca còn tự sự thường gắn với văn xuôi. Tuy nhiên không vì thế chúng không giao thoa, thâm nhập lẫn nhau. Ta vẫn tìm thấy đâu đó những vần thơ mang yếu tố tự sự và ngược lại, vẫn có những dòng văn dào dạt cảm xúc, thấm đượm tính trữ tình. Để thấy rõ hơn điều này, chúng ta cần xem xét thơ và văn xuôi trong nhiều tương quan, đặc biệt là tương quan loại hình.

Thơ ca cũng có yếu tố tự sự. Để đạt hiệu quả nghệ thuật cao, tự sự phải được thể hiện qua đặc trưng và những ưu thế thể loại của truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết...Vì chúng là môi trường tốt nhất để yếu tố này thể hiện khả năng vượt bậc trong cách kể và dẫn dắt cốt truyện, cách miêu tả chân dung và số phận nhân vật. Tuy nhiên trong thơ ca cũng không ít những vần thơ mang yếu tố tự sự. Chất tự sự đi vào thơ ca, ngoài các tác phẩm thơ tự sự như Trường ca, Anh hùng ca, Truyện thơ (Truyện Kiều - Nguyễn Du, Bài ca chim chrao – Thu Bồn, Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm ...) còn được thể hiện trong các bài thơ trữ tình. Có thể đó là sự giản dị, gần gũi, mộc mạc như chính cuộc sống hàng ngày, không có sự gián cách và ước lệ:

Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)

Tính tự sự trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Ph ạm Tiến

Duật đươc

thể hiên

qua n gôn từ giản di ̣như môt

bài diên

xuôi có vần điêu .

Chính vì vậy khiến cho hình ảnh của những chiếc xe không kính trong

những vần thơ trên trở nên quen thuôc̣ , gắn bó ́i đôc giả.

Bài thơ Mẹ Tơm cũng được tác giả viết với tất cả dòng cảm xúc cao quý của thơ ca, gửi gắm lòng biết ơn vô hạn người mẹ đã nuôi dưỡng mình trong những ngày vượt ngục. Từ xúc cảm cụ thể, thông qua một câu chuyện cũ, bài thơ đã vươn đến tầm triết lí về cách mạng, nhân dân, Đảng và Tổ quốc. Tác giả đã chọn thể loại thơ trữ tình kết hợp với tự sự thích hợp bằng giọng điệu tâm tình. Kết cấu của bài thơ theo diễn biến của cuộc hành trình và theo sự vận động nội tâm của tác giả:

Bâng khuâng chuyện cũ: Một chiều thu Mười chín năm xưa, mấy bạn tù

Vượt ngục, băng rừng, tìm mối Đảng Duyên may, dây nối, đất Hanh Cù.

…………………………………… Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi Tròn đôi nắm đất trắng lưng đồi Sống trong cát chết vùi trong cát

Những trái tim như ngọc sáng ngời

(Mẹ Tơm – Tố Hữu)

Chế Lan Viên– nhà thơ của sức mạnh trí tuệ được biểu hiện trong khuynh

hướng suy tưởng - triết lí cũng có những vần thơ thể hiên

tính tự sự đôc

đ:áo

Thuở bé tôi mê chim và chá n cá c bà i hình hoc̣

Thơ phải là vô điṇ h vô hình bá t ngát bay...bay...bay... Nào đâu biết chim viễn du theo đội hình tam giác

Bài toán tôi làm dở ở trường tôi giải đáp giữa trời mây.

(Đội hình chim viễn du – Chế Lan Viên)

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 28/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí