Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG


SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH


Ngành: Quản lý công Mã số: 60340403


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU DŨNG


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đề tài: "Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2016

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hồng Nhung


MỤC LỤC


Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 3

1.5. Phương pháp nghiên cứu 4

1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4

1.7. Kết cấu của luận văn 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

2.1. Dịch vụ hành chính công 6

2.1.1. Dịch vụ 6

2.1.2. Các đặc trưng của dịch vụ 7

2.1.3. Dịch vụ hành chính công 8

2.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ và đặc điểm cảu hoạt động dịch vụ bảo hiểm 9

2.2.1. Chất lượng dịch vụ 9

2.2.2. Đặc điểm của hoạt động dịch vụ bảo hiểm 10

2.2.3. Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ 12

2.3. Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bảo hiểm 17

2.3.1.Sự hài lòng 17

2.3.2. Khách hàng trong dịch vụ bảo hiểm 17

2.3.3. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ bảo hiểm và sự hài lòng của khách hàng 18

2.3.4. Đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bảo hiểm 18

2.4. Mô hình nghiên cứu 19

2.4.1. Một số mô hình nghiên cứu trước 19

2.4.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị 23

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1. Thiết kế nghiên cứu 28

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 28

3.1.2. Thiết kế nghiên cứu 29

3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu và quy mô mẫu 29

3.1.4. Các biến số, chỉ số và các định nghĩa dùng trong nghiên cứu 29

3.1.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 30

3.1.6. Quy trình nghiên cứu 30

3.2. Nghiên cứu định tính 31

3.3. Nghiên cứu định lượng 32

3.3.1. Thang đo 32

3.3.2. Thiết kế mẫu 33

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

4.1. Tổng quan về Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn 35

4.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn 35

4.1.2. Cơ cấu tổ chức 36

4.1.3. Công tác tiếp nhận và trả hồ sơ 38

4.1.4. Đánh giá chung về dịch vụ bảo hiểm và cải cách hành chính tại cơ quan Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn 39

4.2. Kết quả thống kê mô tả về mẫu khảo sát 40

4.2.1. Giới tính 40

4.2.2. Nhóm tuổi 40

4.2.3. Trình độ học vấn 41

4.2.4. Bộ phận làm việc trong đơn vị 41

4.2.5. Quy mô lao động 42

4.2.6. Mức thu nhập 42

4.2.7. Mã quản lý đơn vị 43

4.2.8. Tìm hiểu thông tin 43

4.2.9. Thống kê mô tả các biến định lượng 44

4.3. Đánh giá thang đo 45

4.3.1.Đánh giá độ tin cậy của thang đo 45

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 48

4.3.3.Hiệu chỉnh các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích EFA 50

4.4. Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thuyết 50

4.4.1. Phân tích tương quan 50

4.4.2. Phân tích hồi quy 51

4.4.3. Kiểm tra hiện tuợng phuơng sai của sai số thay đổi 53

4.4.4. Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 54

4.4.5. Phân tích sự hài lòng dựa theo các đặc điểm cá nhân 54

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 63

5.1. Tóm lược kết quả nghiên cứu 63

5.2. Mục tiêu chính sách 63

5.3. Một số hàm ý chính sách nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm và sự hài lòng của khách hàng 64

5.3.1. Về năng lực phục vụ của nhân viên 64

5.3.2. Về sự đáp ứng của nhân viên 65

5.3.3. Về sự đồng cảm của nhân viên 66

5.3.4. Về độ tin cậy 67

5.3.5. Về quy trình thủ tục hành chính 68

5.3.6. Về phương tiện hữu hình 70

KẾT LUẬN 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC



TT

Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

1.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2.

BHXH.TXAN

Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

DVHCC ANOVA EFA KMO SPSS BH BHYT

BHTN

Dịch vụ hành chính công Analysis of Variance Exploratory Factor Analysis Kaiser-Meyer-Olkin

Statistical Package for the Social Sciences Bảo hiểm

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm thất nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - 1


Bảng 3.1. Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của ngưòi sử dụng lao động đối với dịch vụ hành chính tại cơ quan BHXH thị xã 32

Bảng 4.1. Tổng hợp số hồ sơ tiếp nhận và trả kết quả 38

Bảng 4.2. Tổng hợp số lượt khách hàng đến giao dịch 39

Bảng 4.3. Giới tính 40

Bảng 4.4. Nhóm tuổi 40

Bảng 4.5. Trình độ học vấn 41

Bảng 4.6. Bộ phận trong đơn vị 42

Bảng 4.7. Quy mô lao động của các cơ sở (số lao động) 42

Bảng 4.8. Mức thu nhập (triệu đồng) 42

Bảng 4.9. Mã quản lý 42

Bảng 4.10. Tìm hiểu thông tin 44

Bảng 4.11. Thống kê mô tả các biến độc lập và phụ thuộc. 44

Bảng 4.12. Cronbach Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng dịch vụ công tại BHXH.TX (Item-Total Statistics) 46

Bảng 4.13. Kết quả tính toán Cronbach’s Alpha thang đo 47

Bảng 4.14. Phân tích nhân tố khám phá EFA 48

Bảng 4.15. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 49

Bảng 4.16. Kết quả phân tích nhân tố khám phá 49

Bảng 4.17. Hệ số của mô hình hồi quy 52

Bảng 4.18. Kết quả kiểm định sự khác biệt nhỏ nhất nhóm tuổi 55

Bảng 4.19. Kết quả kiểm định sự khác biệt nhỏ nhất về bộ phận trong đơn vị 56

Bảng 4.20. Kết quả kiểm định sự khác biệt nhỏ nhất về trình độ 58

Bảng 4.21. Kết quả kiểm định sự khác biệt nhỏ nhất về quy mô lao động 59

Bảng 4.22. Kết quả kiểm định-t về sự khác biệt nhỏ nhất về mức lương 60

Bảng 4.23. Kết quả kiểm định-t sự khác biệt về mã quản lý đơn vị 62


Hình 2.1. Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman 13

Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của công dân của Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng (2010) 20

Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu mức độ hài lòng của người nộp thuế 22

Hình 2.4. Mô hình chất lượng dịch vụ hành chính công 23

Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu đề nghị 25

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu 31

Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức của BHXH.TXAN 36

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022