Đánh Giá Của Hssv Về Mức Độ Yêu Thích Nghề Sư Phạm Dưới Lát Cắt Kết Quả Học Tập

mầm non dưới góc độ hệ đào tạo. Kết quả điểm định 2 chỉ ra rằng, không có sự

khác biệt về mức độ yêu thích giữa các hệ đào tạo ( 2(4) = 3.203; p > 0,05) (xem

bảng 3.6). Tuy có sự chênh lệch ít nhiều về số lượng ở hai hệ đào tạo nhưng nhìn chung mức độ yêu thích nghề sư phạm của HSSV mầm non của hệ TC và CĐ gần như nhau.

3.2.3. Đánh giá của HSSV về mức độ yêu thích nghề sư phạm dưới lát cắt kết quả học tập

Bảng 3.7. Mức độ yêu thích nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới lát cắt kết quả học tập


TT


Mức độ yêu thích nghề

Loại 1

(Giỏi, Khá)

Loại 2

(TBK, TB)

SL

%

SL

%

1

Qua học tập tôi thấy chán nghề sư phạm

1

0,6

1

0,7

2

Qua học tập tôi không thích nghề sư phạm

lắm

3

1,9

11

7,9

3

Qua học học tập tôi thấy không thích và cũng

không ghét nghề sư phạm

38

23,8

67

47,9

4

Qua học tập tôi thấy thích nghề sư phạm

88

55,0

55

39,3

5

Qua học tập tôi thấy rất thích nghề sư phạm

30

18,8

6

4,3

Tổng

160

100

140

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.


Dưới góc độ kết quả học tập, mức độ yêu thích nghề sư phạm của HSSV


mầm non có sự khác biệt đáng kể giữa HSSV loại 1 và HSSV loại 2 ( 2 (4) =

35.019; p < 0,001), cụ thể là HSSV mầm non loại 1 có xu hướng yêu thích nghề sư phạm cao hơn HSSV mầm non loại 2 (xem bảng 3.7). Điều này có thể giải thích là: so với HSSV mầm non loại 2, HSSV mầm non loại 1 có động cơ và

nhận thức đúng đắn về ngành nghề đào tạo cũng như biết được năng lực, sở

thích, mong muốn của bản thân ngay từ khi bước chân vào trường nên trong thời gian học ở Trường CĐBĐ, các em có nhiều cơ hội để chiêm nghiệm, khám phá và hiểu biết về nghề hơn, chính vì lẽ đó, nhiều em đã nhận ra được những giá trị cao quý của nghề sư phạm mầm non, hứng thú với nghề cũng bắt đầu từ đó.

3.3. Mức độ xu hướng với nghề sư phạm của HSSV mầm non

3.3.1. Mức độ xu hướng nghề sư phạm qua trắc nghiệm

3.3.1.1. Mức độ xu hướng với nghề sư phạm dưới góc nhìn tổng thể

Để có cái nhìn chung nhất về XHNSP của HSSV Mầm non Trường CĐBĐ, chúng tôi dùng trắc nghiệm của E.I Rogov (Phụ lục 1). Theo cách tính của tác giả, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Mức độ xu hướng với nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới góc nhìn tổng thể

STT

Thành phần/Yếu tố

ĐTB

ĐLC

1

Tính tổ chức trong hoạt động nghề sư phạm

4,97

1,664

2

Hướng tới môn học trong hoạt động nghề

5,87

1,954

3

Giao tiếp sư phạm

6,00

1,992

4

Động cơ được thừa nhận

5,75

1,811

5

Thể hiện trí tuệ

5,77

1,726

Điểm TBC

5,67


Biểu đồ 3.2. Mức độ xu hướng nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới góc nhìn tổng thể

Kết quả ở bảng 3 8 cho thấy XHNSP của HSSV Mầm non Trường CĐBĐ khá thấp và 1


Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, XHNSP của HSSV Mầm non Trường CĐBĐ khá thấp và chỉ đạt ở mức độ trung bình (ĐTB chung chỉ đạt 5,67). Trong năm thành phần trên, nội dung “Giao tiếp sư phạm” trong hoạt động nghề là mặt nổi

trội hơn cả nhưng vẫn chỉ đạt số điểm đáng lo ngại (6,00 – mức trung bình).

Điều đáng buồn là mặt “Thể hiện trí tuệ” của các em HSSV mầm non chưa cao (ĐTB 5,77), vấn đề này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến suốt quá trình học tập vè rèn luyện của các em trong môi trường sư phạm cũng như khi đã hành nghề. Các em HSSV mầm non còn khá ngại ngùng trong giao tiếp và chưa chủ động thiết lập các mối quan hệ giao tiếp, đồng thời các em cũng chưa chú trọng đến các môn học (ĐBT 5,85). Đặc biệt, điều đáng suy nghĩ hơn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm của các em HSSV mầm non còn khá thấp (mức “yếu”). Vả lại, độ lệch chuẩn trong đánh giá của các em lại khá cáo (hầu hết lớn hơn 1), điều đó cũng cho thấy sự đánh giá giữa các em chưa có sự tương đồng, có những em đánh giá mình quá cao những cũng có nhiều em lại đánh giá thấp bản thân. Kết quả này cho thấy cần có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để nâng cao xu hướng với nghề ở HSSV mầm non.

3.3.1.2. Mức độ xu hướng với nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới lát cắt hệ đào tạo

Kết quả khảo sát ở bảng 3.9 cho thấy xu hướng với nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới lát cắt hệ đào tạo cho thấy có không có sự khác biệt về hệ đào tạo.

Bảng 3.9. Mức độ xu hướng nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới lát cắt hệ đào tạo

STT

Thành phần/ Yếu tố

Trung cấp

Cao đẳng

t(297)

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐCL

1

Tính tổ chức trong hoạt động

nghề sư phạm

4,87

1,378

5,06

1,950

­ 0,983

2

Hướng tới môn học trong hoạt

động nghề

6,06

1,959

5,06

1,950

1.304

3

Giao tiếp sư phạm

5,86

1,950

6,11

2,033

­ 1,074

4

Động cơ được thừa nhận

5,76

1,861

5,75

1,761

0,26

5

Thể hiện trí tuệ

5,77

1,684

5,77

1,769

­ 0,36

Điểm trung bình chung

5,66

5,55


Kết quả kiểm định T­Test chúng tôi có thể kết luận rằng không có sự khác biệt đáng kể về mức độ XHNSP của HSSV mầm non với chỉ số p > 0,05. Cụ thể mức độ XHNSP của HS hệ trung cấp (ĐTB chung 5,66) có nhỉnh hơn so với hệ

cao đẳng (ĐTB chung 5,55) nhưng mức độ

xu hướng với nghề

sư phạm của

HSSV cả hai hệ đào vẫn chưa vượt qua ngưỡng trung bình. Tuy nhiên, xét riêng từng thành phần thì ở hệ cao đẳng và trung cấp cũng có sự chênh lệnh nhất định cụ thể: về “Tính tổ chức trong hoạt động nghề sư phạm”, SV ở hệ cao đẳng mầm non có ý thức tổ chức kỷ luật cao hơn, chấp hành những nội quy, quy định tốt hơn. Mặc dù ở mức độ còn thấp, nhưng SV hệ cao đẳng đã đạt mức “trung bình”, trong khi đó, HS hệ trung cấp mầm non lại dừng lại ở mức “yếu”.Về mặt “Giao tiếp sư phạm”, SV hệ cao đẳng mầm non có phần tích cực, chủ động hơn so với HS hệ trung cấp mầm non và gần vượt qua mức “trung bình”, điều này

được thể

hiện qua ĐTB ở

bảng 3.9. Tuy nhiên, về

mặt “Hướng tới môn học

trong hoạt động nghề”, HS ở hệ trung cấp mầm mon lại đạt ĐTB nhích hơn hẳn so với SV hệ cao đẳng mầm non (6,06/5,06). Điều đó một phần chứng tỏ rằng,

HS hệ trung cấp mầm non có định hướng đến môn học tốt hơn so với SV hệ cao đẳng mầm non.

3.3.1.3. Mức độ xu hướng với nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới lát cắt kết quả học tập

Dưới lát cắt kết quả học tập, qua kiểm định T­Test cũng cho thấy rằng không có sự khác biệt đáng kể về mức độ XHNSP của HSSV mầm non trường CĐBĐ (p > 0,05). Tuy nhiên, mức độ XHNSP của HSSV mầm non loại 1 (ĐTB chung 5,78) có phần tích cực hơn so với HSSV mầm non loại 2 (ĐTB chung 5,56) nhưng mức độ XHNSP của cả hai nhóm HSSV mầm non loại 1 và loại 2 vẫn còn khá thấp (mức trung bình). Được thể hiện cụ thể ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Xu hướng nghề sư phạm của HSSV mầm non dưới lát cắt kết quả học tập


STT


Thành phần/ Yếu tố

Loại 1

(Giỏi, Khá)

Loại 2

(TBK, TB)


t(297)

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐCL

1

Tính tổ chức trong hoạt động

nghề sư phạm

5,05

2,003

4,90

1,384

0,767

2

Hướng tới môn học trong hoạt

động nghề

5,98

2,168

5,75

1,824

0,960

3

Giao tiếp sư phạm

6,01

2,046

6,01

1,954

0,022

4

Động cơ được thừa nhận

5,83

1,837

5,67

1,756

0,787

5

Thể hiện trí tuệ

6,04

1,854

5,45

1,524

0,970

Điểm trung bình chung

5,78

5,56


Nhìn chung HSSV mầm non loại 1 và loại 2 Trường CĐBĐ gần như có sự tương đồng và đều ở mức độ khá thấp (trung bình). Tuy nhiên, về nội dung “Thể hiện trí tuệ” trong hoạt động nghề thì HSSV loại 1 (ĐTB 6,04) có sự chênh lệch nhất định so với HSSV loại 2 (ĐTB 5,45) nhưng sự chênh lệch này chưa tương xứng với trình độ học tập của các em (vẫn nằm trong ngưỡng trung bình).

Qua những phân tích trên, chúng tôi có thể đi đến kết luận rằng mức độ

XHNSP của HSSV mầm non Trường CĐBĐ được thể hiện qua bảng trắc

nghiệm đạt mức độ trung bình. Vì thế để HSSV ngành mầm non yêu nghề, gắn

bó với ngành đã chọn và tích cực trong học tập, rèn luyện là một thách thức không nhỏ đối với những giảng viên đang trực tiếp giảng dạy nói riêng và đối với nhà trường CĐBĐ nói chung.

3.3.2. Mức độ xu hướng nghề sư phạm qua bảng khảo sát

Dựa trên cơ sở lý luận về XHN, chúng tôi tiến hành tìm hiểu XHNSP dựa trên việckhảo sát 3 mặt đó là nhận thức của bản thân HSSV trong học tập, rèn luyện nghề; nhu cầu, mong muốn hứng thú của bản thân HSSV đối với nghề sư phạm và các hành động của HSSV trong học tập rèn luyện nghề. Kết quả khảo sát được thể hiện như sau:

3.3.2.1. Nhận thức của HSSV trong học tập, rèn luyện nghề sư phạm

Như

chúng ta đã khẳng định, nghề

nghiệp là một lĩnh vực tồn tại khách

quan và là đối tượng quan trọng để con người nhận thức và tiếp thu tri thức về

nó. Nhận thức về nghề nghiệp thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau từ việc

nhận thức về những tri thức, kỹ năng nghề nghiệp mà HSSV tiếp thu được đến những vấn đề chung nhất liên quan đến ngành nghề mình theo học. Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu về XHN của HSSV Mầm non Trường CĐBĐ, chúng tôi chỉ tìm hiểu nhận thức của HSSV về một số mặt hoạt động và trong quá trình học tập, rèn luyện nghề sư phạm để giúp chúng tôi hiểu sâu hơn về nhận thức

của HSSV mầm non trong quá trình học tập và rèn luyện để người giáo viên mầm non tại trường. Kết quả như sau:

trở

thành người

a. Nhận thức của HSSV trong học tập rèn luyện nghề nhìn tổng thể

sư phạm qua góc

Bảng 3.11. Nhận thức của HSSV trong học tập, rèn luyện nghề sư phạm qua góc nhìn tổng thể

STT

Nội dung

ĐTB

ĐLC

1

Qua quá trình học, tôi thấy nghề dạy học rất hợp

với tính cách bản thân

3,80

0,885

2

Qua quá trình học, tôi thấy mình có năng khiếu dạy

học

3,84

0,908

3

Qua quá trình học, tôi thấy nghề sư phạm phù hợp

với nguyện vọng của bản thân

3,57

0,779

Qua quá trình học, tôi càng yêu trẻ, thích làm việc

với trẻ

3,81

0,936

5

Sự lựa chọn nghề sư phạm là hoàn toàn đúng đắn

3,67

0,889

Điểm trung bình chung

3,74


4

Qua bảng số liệu 3.11 ta thấy, nói chung HSSV mầm non có nhìn nhận khá tích cực đối với nghề sư phạm (ĐTB chung tương ứng với mức độ 4). Trong đó, rất nhiều em cho rằng bản thân có năng khiếu với nghề dạy học (70,3% HSSV chọn phương án 4 và 5). Bên cạnh đó, HSSV mầm non còn nhận thấy rằng: qua quá trình học, các em “càng yêu trẻ, thích làm việc với trẻ” với ĐTB là 3,81 (có 65% HSSV HSSV chọn phương án 4 và 5) và “nghề dạy học rất phù hợp với tính cách bản thân” với ĐTB là 3,80 (có 74,4% HSSV chọn phương án 4 và 5). Đây được xem là một dấu hiệu đáng mừng để giúp các em có động lực trong học tập và rèn luyện.

b. Nhận thức của HSSV trong học tập, rèn luyện nghề sư phạm dưới lát cắt hệ đào tạo

Nhận thức về học tập rèn luyện nghề của HSSV ở các hệ nhau cũng có sự khác biệt. Kết quả thu được ở bảng 3.12 như sau:

đào tạo khác

Bảng 3.12. Nhận thức của HSSV trong học tập, rèn luyện nghề sư phạm dưới lát cắt hệ đào tạo

STT

Nội dung

Trung cấp

Cao đẳng

t(298)

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


1

Qua quá trình học, tôi thấy nghề dạy học rất hợp với tính

cách bản thân


3,58


0,967


3,94


0,796


­3,396***

2

Qua quá trình học, tôi thấy

mình có năng khiếu dạy học

3,64

0,933

3,97

0,868

­3.091*


3

Qua quá trình học, tôi thấy nghề sư phạm phù hợp với

nguyện vọng của bản thân


3,45


0,798


3,66


0,757


­2,255

4

Qua quá trình học, tôi càng

yêu trẻ, thích làm việc với trẻ

3,80

1,017

3,82

0,881

­0,151

5

Sự lựa chọn nghề sư phạm là

hoàn toàn đúng đắn

3,55

0,934

3,75

0,851

­1,917

3,60


3,83



Điểm trung bình chung


Qua bảng số liệu 3.12 cho thấy, nhận thức về nghề sư phạm trong quá trình học tập, rèn luyện của hai hệ có chênh lệnh nhất định và nhận thức về nghề sư phạm ở hệ CĐ mang tính tích cực hơn so với hệ TC (ĐTB chung của hệ cao đẳng là 3,83 còn hệ trung cấp chỉ có 3,60). Thông qua kiểm định T­Test càng cho thấy nhận thức về nghề sự phạm của hai hệ có sự khác biệt khá rõ nét về một số nội dung cụ thể (p < 0,05, thậm chí có mặt hoạt động p < 0,001), tuy nhiên vẫn nằm trong mức độ 4 “Đa phần đúng với tôi”.

Đối với hệ TC, các em HS cho rằng: Qua quá trình học, “càng yêu trẻ, thích làm việc với trẻ hơn” với ĐTB 3,80 (có 64,2% HS chọn phương án 4 và 5). Trong khi đó, đối với SV hệ cao đẳng thì lại nhìn nhận rằng nghề sư phạm rất “phù hợp với tính cách bản thân” (83,3% SV chọn phương án 4 và 5) và thấy mình có năng khiếu với nghề dạy học (SV chọn phương án 4 và 5 chiếm 72,3%). Bên cạnh đó, nội dung “Sự lựa chọn nghề là sư phạm là hoàn toàn đúng đắn” được SV mầm non đánh giá cao hơn (CĐ có 77,7% SV và TC có 64,2% HS chọn phương án 4 và 5).

c. Nhận thức HSSV trong học tập, rèn luyện nghề sư phạm dưới lát cắt hệ kết quả học tập

Bảng 3.13. Nhận thức HSSV trong học tập về nghề sư phạm dưới lát cắt kết quả học tập

STT

Các nội dung

Loại 1

Loại 2

t(298)

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC


1

Qua quá trình học, tôi thấy nghề dạy học rất hợp với

tính cách bản thân


3,93


0,932


3,65


0,804


2,778


2

Qua quá trình học, tôi thấy mình có năng khiếu dạy

học


4,13


0,923


3,51


0,773


6,163

3

Qua quá trình học, tôi thấy nghề sư phạm phù hợp với

3,70

0,853

3,43

0,659

3,053**


nguyện vọng của bản thân







4

Qua quá trình học, tôi càng yêu trẻ, thích làm việc với

trẻ


4,00


0,958


3,59


0,864


3,843

5

Sự lựa chọn nghề sư phạm

là hoàn toàn đúng đắn

3,68

0,914

3,66

0,863

0,234

Điểm trung bình chung

3,89


3,56



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2024