Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh - 14


và khoa học để hỗ trợ CBQL xây dựng và quản lí văn hóa có hiệu quả, chất lượng.

2.3. Đối với các trường THPT

- Lãnh đạo nhà trường cần phải chỉ đạo tích cực hơn nữa các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường, coi đây là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng của nhà trường. Nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình, biện pháp xây dựng VHNT và vận dụng phù hợp với thực tế nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

- Cần phải xây dựng lại qui chế phối hợp hoạt động giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường trong công tác xây dựng VHNT. Sửa đổi và hoàn thiện qui định chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, tổ chức trong nhà trường phù hợp với các mục tiêu, nội dung xây dựng văn hóa nhà trường.

- Tăng cường kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác xây dựng văn hóa nhà trường. Nâng cao ý thức xây dựng văn hóa nhà trường cho đội ngũ CB, GV, NV và toàn thể HS nhà trường.

- Phải xây dựng môi trường, cảnh quan trường, lớp xanh – sạch – đẹp; xây dựng thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; xây dựng nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa cho CB, GV, NV và HS.

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá, công tác thi đua khen thưởng, đồng thời quan tâm tạo động lực và điều kiện để hỗ trợ CB, GV, NV phát huy hết khả năng của họ thông qua việc tạo môi trường sư phạm thân thiện, tích cực; thực hiện kịp thời các chế độ, chính sách theo qui định của nhà nước. Ngoài ra, nhà trường cần quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ CB, GV, NV để họ an tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn hóa, lối sống mẫu mực; đồng thời phát hiện và xử lý nghiêm khắc những cá nhân, tập thể có thái độ, hành vi và lối sống thiếu văn hóa, hoặc vi phạm các qui định về văn hóa.

- Nguyên cứu, vận dụng các biện pháp đã đề xuất trong đề tài nhằm xây dựng văn hóa nhà trường nhằm thực hiện đúng “Nghị Quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/9/2008. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Thông tư số: 12 /2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Điều lệ trường THCS và THPT ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011. Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đinh Viễn Trí và Đông Phương Tri. (2003). Văn hóa giao tiếp ứng xử. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Đỗ Huy. (2001). Xây dựng môi trường văn hoá ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị văn hoá. Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin.

Edgar Henry Schein. (2012). Văn hóa doanh nghiệm và sự lãnh đạo, Người dịch Nguyễn Phúc Hoàng. Hà Nội: Nxb Thời đại.

G. Buschger. (1996). Nhập môn xã hội học tổ chức. Hà Nội: Nxb Thế giới.

G.Kh. Pôpôp. (1978). Những vấn đề lý luận của quản lý. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

Geert Hofstede. (1991). Cultures and Organizations: Software of the Mind. Mỹ: Nhà xuất bản Maidenhead.

Harrold Koontz. (1992). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Hà Nội: Nxb Thống kê.

Hoàng Phê. (1992). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học Xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học.

Học viện Quản lí Giáo dục. (2012). Tài liệu chuyên đề Xây dựng và phát triển VHNT, (Biên soạn theo chương trình bồi dưỡng CBQL trường THPT theo quyết định số 382/QĐ-Bộ giáo dục&ĐT ngày 20/1/2012. Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Lê Duẩn. (1973). Mấy vấn đề về cán bộ và về tổ chức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hà Nội: NXB Sự thật.

Lê Thị Ngoãn. (2009). Xây dựng VHNT Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lí giáo dục, Đại học Thái Nguyên.


Lê Thị Ngọc Thúy. (2014). Xây dựng văn hóa nhà trường phổ thông - lí thuyết và thực hành. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Michel Amiel, Francis Bonnet & Joseph Jacobs. (2000). Quản lý hành chính lý thuyết và thực hành. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Cúc và Đức Uy. (2004). Những vấn đề cơ bản của Khoa học tổ chức. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Lân. (1997). Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

Nguyễn Lộc. (2009). Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25, 236.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (2010). Quản lí VHNT, Tài liệu bài giảng chương trình đào tạo thạc sĩ QLGD, trường ĐHQG. Hà Nội: ĐHQG Hà Nội.

Nguyễn Viết Lộc. (2009). Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh số 25, 230-238.

Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt và Nguyễn Xuân Thanh. (2017). Giáo trình văn hóa tổ chức, vận dụng vào phân tích văn hóa nhà trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

P.M. Kecgientxep. (1999). Những nguyên lý của công tác tổ chức. Hà Nội: Nxb Thanh Niên.

Phạm Quang Huân. (2007). Văn hóa tổ chức, hình thái cốt của VHNT. Trong Kỷ yếu Hội thảo văn hóa học đường do Viện NCSP. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2005). Khoản 1, Điều 5 .

Trong Luật Giáo dục 2005. Bộ Chính trị.

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2005, 2009, 2014). Luật Giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Thủ tướng chính phủ. (2007). Quy chế về Văn hoá công sở tại các cơ quan hành . Hà Nội: Văn phòng Chính phủ.

Trần Khánh Đức. (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.

Hà Nội: Nxb giáo dục Việt Nam.


Trần Kiểm. (2004). Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Trần Kiểm. (2012). Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Trần Kiểm. (2014). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: Nxb giáo dục Việt Nam.

Trần Quốc Vượng. (2010). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Trần Thị Hương, Hồ Văn Liên, Võ Thị Hồng Trước và Nguyễn Đắc Thanh. (2014).

Giáo trình Giáo dục học phổ thông. Tp.HCM: Nxb Đại học sư phạm Tp.HCM.

Trần Thị Tuyết Mai et al. (2013). Module 4, Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Tp.Hồ Chí Minh.

Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ quản lí. (2013). Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường. Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

V.G. Afanaxep. (1979). Con người trong quản lý xã hội. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

V.M Rôđin. (2000). Văn hóa học. (N. H. Minh, Trans.) Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Vũ Thị Quỳnh. (2018). Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.


PHỤ LỤC 1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN‌

(Dành cho cán bộ quản lý)

Bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập thông tin về “Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT tại Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu sự nhìn nhận và tình trạng thực tế tại cơ sở giáo dục của quí Thầy/Cô. Kết quả này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, mọi thông tin Thầy/Cô cung cấp sẽ được giữ bí mật tuyệt đối (Thầy/Cô không ghi tên mình lên phiếu).

Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến của mình, bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn thích hợp.

Câu 1: Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của Thầy/ cô về công tác xây dựng văn hóa nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Mức độ quan trọng

Ý kiến

Rất quan trọng


Quan trọng


Phân vân


Không quan trọng


Rất không quan trọng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh - 14

Câu 2:Xin vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Thầy/cô về văn hóa của nhà trường mình hiện nay.

(Mức độ hài lòng: 5-Rất hài lòng; 4-Hài lòng; 3-Phân vân; 2-Không hài lòng; 1- Rất không hài lòng)

TT

Phần Kết quả

Mức độ hài lòng

2.1

Nhà trường xanh – sạch – đẹp, thoải mái.

5

4

3

2

1

2.2

Lớp học gọn gàng ngăn nắp.

5

4

3

2

1

2.3

Các phòng óc được bố trí phù hợp.

5

4

3

2

1

2.4

Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động

dạy và học.

5

4

3

2

1

2.5

Không gian nhà trường rộng rãi.

5

4

3

2

1


TT

Phần Kết quả

Mức độ hài lòng

2.6

Khuôn viên nhà trường an toàn

5

4

3

2

1

2.7

Các thành viên ứng xử nhân văn.

5

4

3

2

1

2.8

Các thành viên hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công

việc.

5

4

3

2

1

2.9

Các thành viên đối xử công bằng.

5

4

3

2

1

2.10

Giáo viên đối xử với học sinh bằng sự tôn trọng.

5

4

3

2

1

2.11

Giáo viên quan tâm muốn giúp đỡ học sinh.

5

4

3

2

1

2.12

Giáo viên thân thiện với học sinh.

5

4

3

2

1

2.13

Giáo viên tin tưởng học sinh.

5

4

3

2

1

2.14

Học sinh đối xử với nhau một cách tôn trọng.

5

4

3

2

1

2.15

Học sinh giúp đỡ lẫn nhau ngay cả khi họ không phải là

bạn.

5

4

3

2

1

2.16

Học sinh thuộc các nhóm khác nhau thân thiện.

5

4

3

2

1

2.17

Học sinh tin tưởng lẫn nhau

5

4

3

2

1

Câu 3: Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến về việc thực hiện công tác xây dựng văn hóa ở trường mình.

(5 = Hoàn toàn đồng ý; 4 = Đồng ý; 3 = Trung lập; 2 = Không đồng ý; 1 = Hoàn toàn không đồng ý)

TT

Nội dung

Mức độ đồng ý

1

Công tác lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường






1.1

Xây dựng kế hoạch quản lý văn hóa trong nhà trường.

5

4

3

2

1

1.2

Thành lập đội ngũ lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà

trường.

5

4

3

2

1

1.3

Lấy ý kiến các thành viên khi lập kế hoạch xây dựng văn hóa

nhà trường.

5

4

3

2

1

1.4

Lấy ý kiến học sinh khi lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường.


5


4


3


2


1


TT

Nội dung

Mức độ đồng ý

1.5

Ban hành chuẩn mực xử sự bảo đảm sự trung thực trong

giáo dục.

5

4

3

2

1

1.6

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch cho các tổ chức trong

trường.

5

4

3

2

1

1.7

Dự kiến những khó khăn trong quá trình xây dựng văn

hóa nhà trường.

5

4

3

2

1

2

Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng văn

hóa nhà trường.






2.1

Có đội ngũ quản lý thực hiện xây dựng văn hóa nhà

trường.

5

4

3

2

1

2.2

Có quy định nhiệm vụ của đoàn thể trong thực hiện xây

dựng văn hóa nhà trường.

5

4

3

2

1

2.3

Có phân công nhiệm vụ cho cá nhân thực hiện xây dựng

văn hóa nhà trường.

5

4

3

2

1

2.4

Có cơ chế giám sát thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn hóa

nhà trường.

5

4

3

2

1

2.5

Có huy động các nguồn lực trong việc xây dựng văn hóa

nhà trường.

5

4

3

2

1

2.6

Có tổ chức hội thảo chuyên đề về văn hóa nhà trường.

5

4

3

2

1

2.7

Có tổ chức xây dựng văn bản chỉ đạo nội dung văn hóa

nhà trường.

5

4

3

2

1

2.8

Có sử dụng công nghệ thông tin trong xây dựng văn hóa

nhà trường.

5

4

3

2

1

3

Công tác chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hóa nhà

trường






3.1

Lãnh đạo có điều hành công tác xây dựng văn hóa nhà trường.


5


4


3


2


1


TT

Nội dung

Mức độ đồng ý

3.2

Lãnh đạo có đưa nội dung văn hóa nhà trường vào nhiệm vụ

phải thực hiện của cá nhân.

5

4

3

2

1

3.3

Lãnh đạo có sự động viên kịp thời trong xây dựng văn hóa

nhà trường.

5

4

3

2

1

3.4

Lãnh đạo có các giải pháp để giám sát, điều chỉnh tiến

trình công việc.

5

4

3

2

1

4

Công tác kiểm tra thực hiện xây dựng văn hóa nhà

trường






4.1

Xây dựng tiêu chí đánh giá thực hiện các nội dung văn

hóa nhà trường.

5

4

3

2

1

4.2

Cá nhân phụ trách có báo cáo nội dung thực hiện văn

hóa nhà trường.

5

4

3

2

1

4.3

Phát hiện những sai lệch để điều chỉnh các nội dung văn

hóa nhà trường cho phù hợp.

5

4

3

2

1

4.4

Đưa ra các quyết định phát huy mặt tốt trong xử lý vấn

đề.

5

4

3

2

1


Câu 4: Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến về lãnh đạo nhà trường và giáo viên, nhân viên đối với việc thực hiện xây dựng văn hóa nhà trường.

(5 = Hoàn toàn đồng ý; 4 = Đồng ý; 3 = Trung lập; 2 = Không đồng ý; 1 = Hoàn toàn không đồng ý)

TT

Các khía cạnh

Mức độ đồng ý

1

Lãnh đạo nhà trường






1.1

Có tầm nhìn rõ ràng về những gì được thực hiện trong

tương lai.

5

4

3

2

1

1.2

Quản lý tốt các thông tin của tập thể, cá nhân.

5

4

3

2

1

1.3

Quản lý tốt môi trường sư phạm.

5

4

3

2

1

1.4

Coi trọng ý tưởng của giáo viên.

5

4

3

2

1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023