Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA - 6

màu” (Colour of Malaysia) và “Siêu giảm giá” (Mega Sales Carnival) diễn ra từ tháng 7 đến tháng 9, trong đó tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ đều được giảm giá từ 10-80%. Đây là dịp để các du khách trong khu vực đổ đến Maylaysia mua sắm. Có thể nói, du lịch và thương mại cùng với nhiều ngành kinh tế khác tại các nước này gắn bó hữu cơ vì sự sống còn của nhau.

Cụ thể đối với tour du lịch “Hà Nội – Bangkok, Pattaya 5 ngày 4 đêm”, một nhân viên điều hành du lịch cho biết: giá tour trọn gới chào bán cho khách năm 2005 – 2006 dao động trong khoảng trên dưới 250 USD. Nhân viên này tiết lộ: trong giá bán đó thì vé máy bay khứ hồi khoảng 85 – 125 USD/khách tùy từng thời điểm, thuế sân bay phía Việt Nam là 14 USD, tiền landtour (ăn uống, nghỉ khách sạ 3 sao, vé tham quan, hướng dẫn viên người Thái nói tiếng Việt, phương tiện vận chuyển tại Thái Lan) là khoảng 60 – 65 USD. Ta thấy toàn bộ chi phí cho 1 du khách trong 5 ngày 4 đêm tại Thái Lan chỉ là 60 – 65 USD (trong khi giá trung bình cho 1 phòng khách sạn 3 sao đã là 20 – 30 USD/ngày đêm), như vậy ngành du lịch của Thái Lan dường như có doanh thu bằng 0 và thiệt hại lớn. Tuy nhiên du lịch Thái Lan vẫn “ăn nên làm ra” và phát triển mạnh là nhờ chính sách: coi giá tour như “cho không” để mời gọi du khách vào Thái, trích lợi nhuận từ các dịch vụ mua sắm, giải trí để bù đắp chi phí. Hầu hết những ai đã đi tour du lịch này đều được hướng dẫn viên giới thiệu đến Khu triển lãm cá sấu tại Bangkok (có thể mua các sản phẩm làm từ da cá sấu), Trung tâm vàng bạc đá quý tại Pattaya (để mua trang sức bằng ngọc, vàng...), được giới thiệu về mật ong, cao hổ cốt v.v... của vùng Tam giác vàng. Bên cạnh đó là các hoạt động giải trí với giá vé không hề rẻ như trò nhảy dù, lướt ván, lặn biển tại Đảo san hô, xem Tiffany show (chương trình biểu diễn của những người chuyển đổi giới tính), sex show v.v....

Thậm chí, việc đưa du khách vào các trung tâm mua sắm đã trở thành quy định bắt buộc đối với ngành du lịch của Trung Quốc. Trong các chương trình tour,

bên cạnh các điểm tham quan, du khách bắt buộc phải các trung tâm bán trà, thuốc bắc hay các khu sản xuất sản phẩm lụa. Du khách có thể không mua gì nhưng không hề có thái độ khó chịu, hay là kiểu “quây”, “tù” du khách như ở Việt Nam. Ví dụ như khi du khách vào trung tâm sản xuất và bán sản phẩm lụa, sẽ có nhân viên với nụ cười niềm nở mời nước, sau đó du khách được mời vào showroom xem trình diễn thời trang, rồi sau đó được mời đi xem tất cả các công đoạn dệt lụa, từ khâu nuôi tằm, chọn kén, ươm tơ ... Mặc dù không bị ép buộc mua, mặc dù ban đầu có đôi chút khó chịu vì phải vào điểm dừng chân ngoài chương trình, nhưng do cách làm khéo léo nói trên, hầu hết các du khách đều bị thuyết phục, vui lòng mua một vài sản phẩm, có khi là những tấm vải, váy áo rất đắt tiền, cũng có khi là vài chiếc quạt, khăn, túi ... bằng lụa về làm quà cho bạn bè và người thân. Đương nhiên, lợi nhuận từ việc bán hàng phải trích lại để đóng góp cho ngành du lịch.

Đó là những kinh nghiệm làm du lịch của các nước trong khu vực mà Việt Nam rất cần học tập. Du khách bị thu hút vì giá tour quá rẻ, nhưng tổng số tiền mà họ chi thì lại lớn, họ “bị móc túi” mà vẫn cảm thấy hài lòng. Vì vậy, mặc dù giá tour vào Thái Lan rất thấp, nhưng thu hút được nhiều du khách và khách lại có xu hướng lưu lại dài ngày. Theo ước tính của Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan, năm 2005, trung bình 1 du khách quốc tế lưu trú tại nước này 8,1 ngày và tiêu 4.150 baht/ngày (tương đương 115,28 USD) (xem phụ lục 2). Như vậy, tiêu dùng trung bình là 933,77 USD/ lượt khách năm 2005. Mức chi tiêu này có vẻ thấp hơn con số thống kê của Việt Nam (1283,3 USD), nhưng là bởi vì giá các khoản chi dành cho du lịch tại Việt Nam còn rất cao, giống như việc chúng ta bán đắt và chỉ được 1 lần, còn đối thủ cạnh tranh của ta bán rẻ và khách sẽ còn trở lại với họ nhiều lần sau. Qua khảo sát một số công ty du lịch lớn của Thái Lan như Donna Tour Co., Ltd (địa chỉ: 14 Sun wichai Soi 6 Nwe Petchburi Road, Huay-Kwang Bangkok 10320, Thailand, tel: (662)319-3032-5, fax (662) 318-5774, email:

Cơ cấu chi tiêu 1 lượt khách quốc tế

năm 2003 (đối với khách tự sắp xếp chuyến đi)


Cơ cấu chi tiêu 1 lượt khách quốc tế

năm 2005 (đối với khách tự sắp xếp chuyến đi)


30%


70%

- Đối với khách đi theo tour

Bảng 9. Chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt khách quốc tế (đối với khách đi theo tour)

Năm 2003 (USD)

Năm 2005 (USD)

Năm 2005 so với

năm 2003 (%)

Bình quân chung

288.2

354.4

123.0

Thuê phòng

15.3

21.5

140.5

Ăn uống

35.6

29.7

83.4

Đi lại tại Việt Nam

20.3

17.3

85.2

Tham quan

10.5

12.3

117.1

Mua sắm

147.3

198.0

134.4

Vui chơi giải trí

22.8

42.5

186.4

Y tế

5.6

8.2

146.4

Chi khác

30.8

24.9

80.8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA - 6

Danh mục chi tiêu

Nguồn: [4;9]

Đối với du khách đi theo tour, chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt khách năm 2005 là 354,4USD, tăng 23% so với năm 2003. Trong đó, các khoản chi tăng lên là thuê phòng (tăng 40,5%), tham quan (17,1%), mua sắm (34,4%), y tế (46,4%), vui chơi giải trí tăng cao nhất với 86,4%. Xét về tốc độ tăng thì nhóm khách đi theo tour có mức tăng chi dành cho vui chơi giải trí cao hơn so với nhóm khách tự tổ chức chuyến đi, tuy nhiên xét về tổng số tiền thì lại chỉ bằng khoảng 60% so với nhóm khách tự tổ chức chuyến đi. Các khoản chi khác giảm là ăn uống (giảm 16,6%), đi lại tại Việt Nam (14,8%), chi khác (19,2%)

Về cơ cấu chi tiêu, năm 2003, khoản chi (ngoài tour) cho du lịch bình quân 1 lượt khách quốc tế là 28%, chi ngoài du lịch là 72%. Năm 2005, chi cho du lịch là 25%, chi ngoài du lịch là 75%. Cơ cấu chi tiêu của nhóm khách đi theo tour có sự khác biệt so với nhóm khách tự tổ chức chuyến đi là do: số tiền du khách trả để mua tour không được thống kê. Chỉ những khoản chi phát sinh mà du khách phải chi trả thêm tại Việt Nam mới được tính đến (ví dụ, cùng là tiền thuê phòng nhưng đối với du khách tự tổ chức chuyến đi, đó là toàn bộ tiền họ trả cho cơ sở lưu trú. Đối với du khách đi theo tour, đó chỉ là khoản phát sinh thêm ngoài tiền phòng đã tính trong giá tour. Tương tự như vậy đối với tiền ăn uống, đi lại, tham quan). Riêng tiền mua sắm của 2 nhóm khách này gần như tương đương.


Chi cho du lịch


Chi ngoài du lịch



Cơ cấu chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt

khách quốc tế năm2005

Cơ cấu chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt khách quốc tế năm 2003


28%


72%

b. Khách nội địa

- Đối với khách tự sắp xếp chuyến đi

Danh mục chi tiêu

Năm 2003

(nghìn đồng)

Năm 2005

(nghìn đồng)

Năm 2005 so với

năm 2003 (%)

Bình quân chung

1522.6

1771.7

116.4

Thuê phòng

361.1

386.1

106.9

Ăn uống

237.3

310.0

130.6

Đi lại

433.1

567,1

130.9

Tham quan

71.7

69.0

96.2

Mua sắm

230.6

265.1

115.0

Vui chơi giải trí

52.9

52.5

99.2

Y tế

8.2

16.0

195.1

Chi khác

127.7

105.9

82.9

Bảng 10. Chi tiêu bình quân 1 lượt khách nội địa (đối với khách tự sắp xếp chuyến đi)

Nguồn: [4;10]

Đối với du khách nội địa tự sắp xếp chuyến chuyến đi, năm 2005, chi tiêu bình quân 1 lượt khách là 1.771.700 đồng, tăng 16,4% so với năm 2003. Các khoản chi tăng là thuê phòng (tăng 6,9%), ăn uống (30,6%), đi lại (30,9%), mua sắm (15%), y tế tăng cao nhất với 95,1%. Các khoản chi giảm là tham quan (giảm 3,8%), vui chơi giải trí (0,8%), chi khác (17,1%)

Cơ cấu chi tiêu bình quân 1 lượt khách nội địa (đối với khách tự sắp xếp chuyến đi) năm 2003


Cơ cấu chi tiêu bình quân 1 lượt khách nội địa

(đối với khách tự sắp xếp chuyến đi) năm 2005


25%


75%

- Đối với khách đi theo tour


Danh mục chi tiêu

Năm 2003

(nghìn đồng)

Năm 2005

(nghìn đồng)

Năm 2005 so với

năm 2003 (%)

Bình quân chung

649.1

843.5

129.9

Thuê phòng

12.2

30.7

251.6

Ăn uống

75.9

107.0

141.0

Đi lại

22.6

62.5

276.5

Tham quan

27.7

28.4

102.5

Mua sắm

317.2

401.7

126.6

Vui chơi giải trí

68.3

86.1

126.1

Y tế

7.7

19.3

250.6

Chi khác

117.4

107.1

91.2

Bảng 11: Chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt khách nội địa (đối với khách đi theo tour)


Nguồn: [4;11]

Đối với khách nội địa đi theo tour, năm 2005 bình quân 1 lượt khách chi ngoài tour là 843.500 đồng, tăng 29,9% so với năm 2003. Các khoản chi tăng là ăn uống (tăng 41%), tham quan (2,5%), mua sắm (26,6%), vui chơi giải trí (26,1%). Trong đó đặc biệt có nhiều khoản chi tăng hơn gấp 2 lần như: thuê phòng (tăng 151,6%), đi lại (176,5%), y tế (150,6%). Riêng các khoản chi khác giảm 8,8%.

Về cơ cấu chi tiêu của du khách, năm 2003, bình quân 1 lượt khách nội địa chi 21% tổng số tiền cho du lịch, 79% cho các khoản ngoài du lịch. Năm 2005, du khách chi 27% cho du lịch và 73% cho các khoản ngoài du lịch.


Chi cho du lịch


Chi ngoài du lịch


Chi cho du lịch


Chi ngoài du lịch


Cơ cấu chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt khách nội địa (đối với khách đi theo tour) năm 2003


Cơ cấu chi tiêu (ngoài tour) bình quân 1 lượt khách nội địa (đối với khách đi theo tour) năm 2005


27%


73%

2.2.2. Tiêu dùng của du khách năm 2005

Từ kết quả khảo sát chi tiêu của du khách năm 2005, ta có thể tính được mức chi tiêu trung bình của 1 khách cũng như tiêu dùng du lịch của khách quốc tế và nội địa năm 2005 như sau:

2.2.2.1. Khách quốc tế

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2005 là 3.477.500 lượt người [2;3], tổng lượng khách quốc tế được điều tra là 8.195 lượt người

Chi tiêu trung bình của 1 khách tự sắp xếp chuyến đi: 1283,3 USD, trong đó lượng khách này là 4713 lượt người.

Chi tiêu (ngoài tour) trung bình của 1 khách đi theo tour: 354,4 USD, trong đó lượng khách này là 3482 lượt người. Do kết quả khảo sát của Tổng cục Thống kê không có số liệu về số tiền mà du khách trả cho công ty tổ chức tour du lịch nên

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 27/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí