Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - 25


57. Tổng cục thống kê (2019), Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2019, Hà Nội.

58. Quốc Hội (2012), Bộ luật lao động, Luật số: 10/2012/QH13.

59. Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình: so sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học02(90), tr.108 -121.

60. Nguyễn Quý Thanh – Cao Thị Hải Bắc (2015), “Nguyên lý đồng dạng: Nghiên cứu, khám phá cơ chế định hình mạng lưới xã hội của người Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học 1(129), tr. 37.

61. Nguyễn Quý Thanh (2016), Vốn xã hội và phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

62. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, Tái bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

63. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong giai đoạn Công nghiệp hoá hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

64. Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

65. Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội”, Tạp chí Dân tộc học (5), tr.45-55.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

66. Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.42-51.

67. Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội học”, Tạp chí Khoa học Xã hội (9) tr.66-77.

Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - 25

68. Lê Minh Tiến (2007), “Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội (3), tr.72-77.

69. Đặng Thanh Trúc và cộng sự (2008), Sử dụng vốn xã hội trong sinh kế của nông dân vùng ven trong quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Đề tài cấp Viện (Viện Xã hội học).

70. Thomése. F, & Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới 4(17), tr. 3-16.


71. Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Hà Nội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

72. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng: Kinh nghiệm của Thế giới_sách chuyên khảo, NXB Thế giới.

73. Khúc Thanh Vân (2013), Tác động của vốn xã hội đến nông dân trong quá trình phát triển bền vững nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ (2010 – 2020), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

74. Viện nghiên cứu con người (2004), “Nghiên cứu Con người Việt Nam công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng tới nền kinh tế tri thức”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài xã hội cấp nhà nước KX.05.08, Tập 4.

75. William J.Roth Well, Robert K. Prescott, Maria W. Taylor, Chuyển hóa nguồn nhân lực: thể hiện tầm lãnh đạo chiến lược nhằm thích ứng với các xu hướng tương lai, Vũ Thanh Vân dịch.


Tiếng Anh:

76. Nguyễn Tuấn Anh (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimension of Changing Kinship Relation in a Northern Vietnamsese Village, Doctoral dissertation. Vrijie Universiteit Amsterdam, The Nertherlands.

77. Alfred Marshall (1920), Principles of Economics, London: Macmillan and Co., Ltd.

78. Baker, W. (2000), Achieving Success through Social Capital. Jossey-Bass Inc.

79. Bourdieu, P. (1986), The forms of capital. In J. Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for Sociology of Education New York: Greenwood Press. pp. 241-258.

80. Cohen. D, & Prusak. L. (2001), In Good Company: How Social Capital Makes Organizations Work. Harvard Business Press.

81. Coleman J. (1988), “Social Capital in the Creation of Human Capital. American Journal of Sociology” Vol. 94, Supplement: Organizations and Institutions: Sociological and Economic Approaches to the Analysis of Social Structure, Chicago. pp. 95-120.

82. Costazan, R. & Daly, H. E. (1992), Natural capital and sustainable development, Conservation Biology, pp. 37-46.


83. Conger, J. A., & Ready, D. (2004), Rethinking leadershipcompetencies. Leader to Leader, (32), pp. 41-47.

84. David Rae (2000), Understanding entrepreneurial leaning: a question of how?”

International Journal of Entrepreneurial Behavior and Research Vol 6 (3), p. 145

85. Don Cohen, Laurence Prusak (2001), “In Good Company: How Social Capital Makes Organizations Work” Havard Business School Press.

86. Durkheim, E., (1973). Moral Education: Study in the Theory and Application of the Sociology of Education. New York: Free Press.

87. Erickson B. H., (2001), Good Networks and Good Jobs: The Value of Social Capital to Employers and Employees, Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 6, pp. 127 -158.

88. Fernandez R. M., Castilla E. J. (2001), How Much is That Network Worth? Social Capital in Employee Referral Networks, Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 4, pp. 85-104.

89. Flap H., Boxman E., (2001), Getting Started: The Influence of Social Capital on the Start of the Occupational Career, Social Capital: Theory and Research, New York, Part II, Chapter 7, pp. 159- 181.

90. Franzen A., Hangartner D. (2006), Social networks an Labuor Market Outcomes: The Non-Monetary Benefits of Social Capital. European Sociologycal Review, pp. 353-368

91. Fukuyama.F. (1999), Social Capital and Civil Society, The Institute of Public Policy, Society George Mason University.

92. Fukuyama.F. (2001), Social Capital, Civil Society and Development”, Third Word Quarterly, Vol 22 (1), pp. 7-20.

93. Granovetter M., (1995), Getting a job. A study of Contacts and Career, second ad, The University of Chicago Press, Chicago, USA.

94. Grootaert (1999), The missing link. Sociak Development Family Environmentally anh Socially Sustainalbe Development Network. The World Bank.

95. Hatcher. T., (2003). World views that inhibit HRD's social responsibility, in Lee (ed) HDR in a compex World (London: Routledge).


96. Holton, E. F Swanson, R. A., & Naquin, S., (2001), Andragogy in practice: Clarifying the andragogical model of adult learning. Performance Improvement Quarterly, 14 (1), pp. 118 – 143.

97. Iles, P and Yolles, M. (2003), “International HRD alliances in viable knowledge migration and development: the Czech Academic Link Project”, Human Resource Development International, 6 (3), pp. 301 – 324.

98. Juliet MacMahon and Eamnn Murphy (1999), “Managerial effectiveness in small enterprises: implications for HRD” Journal of European Industrial Training, 23 (1), pp. 25-35.

99. Lin Nan (2001), Social Capital: A Theory of Social Structure and Action,

Cambridge: Cambridge University Press.

100. Lee Jae Yeol (2000), Social networks oF Koreans, a presented at the panel on, Too modern too soon?: Dualism in civil society, everyday life, and social relations in contemporary Korea‟, the 52nd Annual Meeting of the Association for Asian Studies, San Diego.

101. Mincer, J. (1989), “Human capital and the labor market: A review of current research”, Educational Researcher, 18 (4), pp. 27-34.

102. Morrison, A. J. (2000), “Developing a global leadership mode”, Human resource management 39 (2- 3), pp. 117-131.

103. Peter Blau (1964), Exchange and power in socioal life, garfield.library.upenn.edu/.../A1989CA26300001.pdf.

104. Portes, A. (1998), Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology. Annual Review of Sociology 24, pp.1-24.

105. Putnam, R. D. (1995), “Bowling Alone: America's Declining Social Capital”

Journal of Democracy 6 (1), pp. 65-78.

106. Putnam, R. D. (2000), Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community, New York, etc: Simon & Schuster.

107. Salas, E., & Cannon-Bowers, J. A. (2001), “The science of training: A decade of progress”. Annual Review of Psychology, (52), pp. 471−499.

108. Sambrook, S. (2004) “A“critical” time for HRD?”, Journal of European Industrial Training (28), pp. 611–624.


109. Simmonds, D., Pedersen, C. (2006), “HRD: the shapes and things to come”, Journal of Workplace Learning (18), pp. 122–134

110. Smith, S. S., & Kulynch, J. (2002), “It May Be Social, but Why Is It Capital? The Social Construction of Social Capital and the Politics of Language”, Politics & Society” 30 (1), pp. 149-186.

111. Thompson.W.E và Hickey. J.V. (1994), Society infocus, Haper Colins, College Publishers, pp. 98-99.

112. Woolcock, M. (1998), Social Capital and Economic Development: Toward a Theoretical Synthesis and Policy Framework. Theory and Society, (27), pp.151-208.

113. Woolcock, M. (2001), “The Place of Social Capital in Understanding Social and Economic Outcomes”, ISUMA Canadian Journal of Policy Research 2 (1), pp. 11-17.

114. Woolcock, M., & Narayan, D. (2000), Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy. The World Bank Research Observer 15(2), pp. 225-249

115. Yoshihara Kunio (1999), The Nation and Economic Growth – Korea and Thailand. - Kyoto: Kyoto University Press.


Website:

116. Lê Đăng Doanh (2006), “Một suy nghĩ về VXH ở Việt Nam”, http: www.tiasang.com.vn/new?id=659

117. Phan Đình Diệu (2006), “Phát huy dân chủ để làm giàu nguồn Vốn xã hội”, Tia sáng, 2006. http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1826&CategoryID.

118. Phan Chánh Dưỡng (2006), “Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội”, Tia sáng, 2006. http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1819&CategoryID=

119. Phạm Trương Hoàng - Ngô Đức Anh (2008), “Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn mới của công nghiệp hóa”, http://www.vnep.org.vn/


120. Trần Hữu Quang (2006), “Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội” Tia sáng http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1817&CategoryID=16.

121. PGS.TS Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2010 và những năm sau” Nguồn:http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluanthuctientutuong/2010/3/1 8591.aspx

122. Granovetter, M. (1983). "The Strength of Weak Ties: A Network Theory Revisited". Sociological Theory 1: 201–233. http://www.jstor.org/stable/202051

123. Hanifan Lyda Judson. The rural school community center. www.jstor.org/stable/1013498

124. http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/40-can-bo-nhan-vien-dai- PTTH-Ha-Noi-yeu-kem-nhung-kho-cho-nghi-viec-vi-la-con-ong-chau-cha- 498572/

125. http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/ngan-chan-moi-nguy-hai-lon-cho- dang-truoc-ky-dai-hoi-540042.html



Người hướng dẫn Địa điểm:

A. Giới thiệu thành viên

B. Nội dung

PHỤ LỤC

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

(Nhóm hỗn hợp, 6-8 nam, nữ)

1. Anh/chị vui lòng chia sẻ yếu tố nào, hay điều gì khiến anh chị lựa chọn và làm việc tại đơn vị/cơ quan này từ giai đoạn bắt đầu đến nay?

2. Anh/chị vui lòng chia sẻ về quá trình vào công tác tại đơn vị này? Anh/chị chủ động thi tuyển, hay được người giới thiệu?

3. Nếu đã trúng tuyển vào vị trí đã dự tuyển, theo anh chị, điểm mạnh nào của Anh/ chị đã giúp mình được lựa chọn?

4. Anh/chị đánh giá như thế nào về công tác đào tạo trong sự phát triển nghề nghiệp của Anh/chị (những khóa đào tạo trong thời gian công tác) ?

5. Trong đó, khóa dài nhất trong bao lâu, ngắn nhất trong bao lâu? Anh/chị vui lòng nhớ lại khóa đào tạo nào mình thấy hữu ích nhất, giá trị nhất cho sự phát triển nghề nghiệp hiện tại?

6. Cụ thể, hữu ích và giá trị như thế nào? Và tại sao?

7. Những khóa đào tạo đó do ngân sách nhà nước/ nước ngoài/cơ quan chi trả hay do tài chính cá nhân?

8. Trong những khóa học Anh/chị đã tham gia, có khóa nào anh chị thấy hữu ích cho sự phát triển cá nhân, mối quan hệ xung quanh, chất lượng cuộc sống của chính mình?

9. Những khóa đó giúp ích gì và tại sao?

10. Trong số ba nhóm xã hội quan trọng xung quanh Anh/ chị là nhóm Gia đình, Bạn bè và Đồng nghiệp, Anh/chị có thể chia sẻ về vai trò của từng nhóm trong sự phát triển nghề nghiệp của mình?

11. Nhìn chung Anh/chị đánh giá như thế nào về chất lượng mạng lưới quan hệ xã hội hữu ích cho sự phát triển nghề nghiệp của mình?


12. Nếu có điểm cần cải thiện, theo anh chị đó là gì?

13. Anh/chị có thể chia sẻ, mạng lưới quan hệ xã hội xung quanh đã giúp ích như thế nào trong đời sống cũng như công việc của Anh/chị? Rất hay khi có một tình huống cụ thể?

14. Anh/chị có hài lòng với vị trí/chức vụ hiện tại trong công việc hiện nay của mình không? Còn điểm gì có thể chia sẻ?

15. Anh, chị có hài lòng với mức thu nhập hiện tại của mình? Ngoài thu nhập từ công việc này, Anh, chị có nguồn thu nào khác hoặc từ công việc khác không?

17. Anh, chị vui lòng chia sẻ, Anh, chị đã có những chiến lược gì để nâng cao thu nhập của mình trong thời gian qua?

18. Anh chị đã làm như thế nào để vun đắp, xây dựng và phát triển những mối quan hệ quan trọng của mình?

Câu hỏi thêm cho nhóm Quản lý

19. Theo Anh, chị, bên cạnh các kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn, nhân lực trẻ cần xây dựng và phát triển những nhóm kỹ năng nào trong công việc?

20. Theo Anh, chị những điều gì khiến một người lao động gắn bó với một công việc và một đơn vị/tổ chức? Có ưu điểm và nhược điểm gì?

21. Theo Anh, chị đâu là động lực của nhân lực trẻ để họ nỗ lực, thăng tiến trong công việc?

22. Theo anh chị, cơ quan đơn vị cần làm gì để phát triển nguồn vốn xã hội chất lượng cho nhân sự của mình?

23. Anh chị vui lòng chia sẻ một trường hợp theo anh chị đã sử dụng tốt nguồn vốn xã hội trong thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.

24. Anh, chị vui lòng chia sẻ những chính sách, hoạt động của cơ quan mình giúp ích, thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp của cán bộ/? người lao động

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023