Văn hóa trách nhiệm của công chức hành chính trong thực thi công vụ ở Việt Nam hiện nay - 21


chức; kiến thức về quy trình nghiệp vụ trong TTCV; kiến thức về các quy định về nguyên tắc TTCV; điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc TTCV; Kiến thức về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan; tinh thần thái độ làm việc của đồng nghiệp; quan điểm của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm TTCV đối với công chức.

Ở Việt Nam, quá trình xây dựng VHTN trong TTCV của công chức hành chính chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau trong bối cảnh hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng. Bốn quan điểm định hướng cần được bám sát trong quá trình xây dựng VHTN trong TTCV của công chức hành chính bao gồm: phải đáp ứng yêu cầu của một nền công vụ tiên tiến, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả; đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính nhà nước; đáp ứng tốt nhất sự hài lòng của tổ chức và công dân đối với sự phục vụ của nền hành chính, nền công vụ và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế ở nước ta.

Tám giải pháp đã được đề xuất trong Luận án như: xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về quản lý công vụ, công chức; nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm của công chức hành chính trong thực thi công vụ; phát triển vai trò người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc xây dựng văn hóa trách nhiệm trong thực thi công vụ cho công chức hành chính; hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát trách nhiệm thực thi công vụ; tăng cường vai trò của tổ chức, công dân trong giám sát việc thực thi công vụ của công chức hành chính; kịp thời khuyến khích những hành vi góp phần xây dựng và phát triển văn hóa công vụ trong tổ chức, xử lý nghiêm minh với các hành vi thực hiện không đúng trách nhiệm công vụ, làm ảnh hưởng đến quá trình xây dựng văn hóa công vụ trong tổ chức; xây dựng hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại, cải thiện môi trường thực thi công vụ; hoàn thiện chính sách đãi ngộ đối với công chức hành chính là những giải pháp quan trọng có thể giúp các nhà quản lý tham khảo trong việc xây dựng VHTN trong TTCV của công chức hành chính, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của nền hành chính, nền công vụ.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

[1]. Vũ Thị Hương Thảo (2016), Về môi trường văn hóa thực thi công vụ ở Việt Nam, Tạp chí quản lý nhà nước, Số 3/2016.

[2]. Vũ Thị Hương Thảo (2017), Những yếu tố ảnh hưởng đến ý thức trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 10/2017.

[3]. Vũ Thị Hương Thảo (2018), Bàn về tính chuyên nghiệp của công chức khi thực thi công vụ, Tạp chí khoa học Nội vụ, Số 25/7/2018.

[4]. Vũ Thị Hương Thảo (2019), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức trong xu hướng xây dựng nền hành chính phục vụ, Kỷ yêu hội thảo quốc tế 06/12/2019.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.

[5]. Vũ Thị Hương Thảo (2019), Những quy định vê nghĩa vụ của cồng chức trong luật pháp Trung Quốc - kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 10/2019.

[6]. Vũ Thị Hương Thảo (2020), Nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức ở Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 8/2020.

Văn hóa trách nhiệm của công chức hành chính trong thực thi công vụ ở Việt Nam hiện nay - 21

[7]. Vũ Thị Hương Thảo (2021) Văn hóa trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 43/7/2021

[8]. Vũ Thị Hương Thảo (2021) Tiếp cận trong nghiên cứu văn hóa hành chính, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 249 Kỳ 2 - Tháng 9 /2021


TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

[1]. ADB (2003), “To serve and to preserve”, License: CC BY 3.0 IGO,

Print ISBN 971-561-244-X

[2]. A.L. Kroeber & Kluckhohn Culture (1952), Culture: a critical review of concept and definitions, Cambridge, Massachusetts, USA, Published by the museum, 1952

[3]. Dowdle (2006), “Public Accountability: Conceptual, Historical and Epistemic Mapping”, pp. 1-26 in Public Accountability: Designs,

Dilemmas and Experiences, ed. M. W. Dowdle

[4]. Edward Burnett Tylor (1871), Primitive Culture, Cambridge University Press

[5]. Hiromi Yamamoto (2003). “New Public Management- Japan’s Practice” by IISP publications department

[6]. Jossey - Bass, Howard Gardner (2007), “Responsibility at work”, Publisher: Jossey-Bass; 1 edition (August 17, 2007)

[7]. Koike Osamu, Hori Masaharu, Kabashima Hiromi (2007), “The Japanese Government Reform of 2001 and Policy Evaluation System:

Efforts, Results and Limittations”, sponsored by the JSPS G rants-in Aid [8]. Kofi Annan, Phải chăng chúng ta vẫn bảo toàn được các giá trị phổ

biến, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, 2005, số: TN 2005 -36.

[9]. Mark Bovens (2006), “Analysing and Assessing Public Accountability. A conceptual framework”, by the EU´s 6th Framework Programm, date of publication: January 16, 2006


[10]. OEDC (2004), “Public Sector Modernisation: Modernising Public Employment”, by the Public Affairs Division, Public Affairs and Communications Directorate

TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

[11]. Đào Duy Anh (2015), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội. [12]. Nguyễn Thị Mai Anh (2019), Văn hóa công vụ và đạo đức công vụ của

cán bộ, công chức, viên chức bộ máy hành chính nhà nước trong tiến trình hướng đến tính chuyên nghiệp phục vụ nhân dân, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-

/2018/815744/van-hoa-cong-vu-va-dao-duc-cong-vu-cua-can-bo%2C- cong-chuc%2C-vien-chuc-bo-may-hanh-chinh-nha-nuoc-trong-tien- trinh-huong-den-tinh-chuyen-nghiep-phuc-vu-nhan-dan.aspx# (truy cập ngày 1/1/2021)

[13]. Đặng Khắc Ánh (2014), Văn hóa chính trị xã hội chủ nghĩa với đạo đức công vụ trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 6/2014.

[14]. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên), (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội.

[15]. Bộ Nội vụ (2020), Báo cáo SIPAS 2019

[16]. Ngô Thành Can (2014), Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước số 12/2014.

[17]. Ngô Thành Can (2015), Sự lệch chuẩn trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức, Tạp chí Quản lý nhà nước số 235 (8/2015), tr. 44-48. [18]. CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP (2020), Chỉ số Hiệu quả Quản trị

và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2019: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân.


[19]. Chính phủSơ lược lịch sử Việt Nam http://chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/lichsu (truy cập ngày 15/8/2020)

[20]. Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

[21]. Vũ Hoàng Công (2016), Trách nhiệm công vụ, https://tcnn.vn/news/detail/ 35293/Trach-nhiem-cong-vu.html (truy cập ngày 18/10/2020)

[22]. Lương Thanh Cường (2015), Luận bàn về trách nhiệm công vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 8/2015.

[23]. Phạm Thị Diễm, Vũ Thị Thùy Dung (2014), Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 221 (6/2014), tr. 39-42.

[24]. Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[25]. Nguyễn Minh Đoan (2014),“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý của nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan nhà nước ở Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[26]. Hoàng Thị Giang (2016), Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đánh giá công chức ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước số 248 (9/2016), tr. 18-22.

[27]. Thu Giang (2017), Nhiều công chức không đeo thẻ khi làm việc, https://baonghean.vn/nhieu-cong-chuc-khong-deo-the-khi-lam-viec- 142462.html (truy cập ngày 4/10/2020)

[28]. Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980, tr.94

[29]. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


[30]. Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo (2002), Đạo đức trong nền công vụ, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội, 2002

[31]. Lương Đình Hải (2004), Mấy vấn đề về phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Triết học, số 10/2004.

[32]. Nguyễn Thị Hồng Hải, Một số xu hướng thay đổi của hành chính công trong thế kỷ XXI, http://smot.bvhttdl.gov.vn/tintuc/2663/MOT-SO-XU- HUONG-THAY-DOI-CUA-HANH-CHINH-CONG-TRONG-THE-KY-

21.html (truy cập ngày 07/11/2020)

[33]. Nguyễn Hữu Hải, Trịnh Thị Thuỷ (2020), Về trách nhiệm công vụ trong các cơ quan nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4, tr.11-15.

[34]. Ngọc Hải, Xây dựng văn hóa công vụ trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay, website của Bộ Nội vụ: https://moha.gov.vn/ kstthc/baocao/xay-dung-van-hoa-cong-vu-trong-cac-co-quan-hanh- chinh-nha-nuoc-hien-nay-44158.html

[35]. Nguyễn Duy Hạnh (2014), Xây dựng đạo đức công vụ theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7/2014. [36]. Nguyễn Thị Huyền Hạnh (2019), Văn hóa pháp luật trong các cơ quan

hành chính ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[37]. Đỗ Thị Thu Hằng (2017), Phương pháp đánh giá công chức của Nhật Bản

- Kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tr. 56-59. [38]. Lê Thị Hằng (2009), Vấn đề nâng cao đạo đức công chức trong cải cách

hành chính ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 6/2009.

[39]. Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức và vấn đề xây dựng đạo đức công chức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.


[40]. Vũ Gia Hiền, Nguyễn Hữu Hoạt (2007), Đạo đức trong quản lý hành chính công, Nxb. Lao động, Hà Nội.

[41]. Nguyễn Thị Phương Hoa (2018), Thực trạng công tác cán bộ và nhiệm vụ, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 8/2018.

[42]. Hồ Trọng Hoài (2010), Đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ công chức Việt nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[43]. Học viện Hành chính quốc gia (2013), Đạo đức công chức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

[44]. Phan Hải Hồ, Chính phủ kiến tạo, liêm chính - từ nhận thức, tư duy đến hành động, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210253, truy cập ngày 30/8/2020

[45]. Đỗ Minh Hợp (2007), Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh, Tạp chí Triết học, số12/2007, tr. 27-33.

[46]. Phạm Thị Hương (2016), Bàn về một số vấn đề về trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay, Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.

[47]. Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội

[48]. Nguyễn Hữu Khiển (2003), Đạo đức công vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 10/2003

[49]. Nguyễn Hữu Khiển (2003), Tìm hiểu về nền hành chính nhà nước, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội

[50]. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội


[51]. Ngô Tiến Khoa (2019), Tổ chức và hoạt động tiếp công dân của chính quyền cấp xã từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Thạc sỹ Luật học. Học viện Khoa học xã hội

[52]. Đỗ Thị Ngọc Lan (chủ biên) (2012), Nghiên cứu so sánh về đạo đức công vụ của một số quốc gia và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[53]. Khiếu Linh (2008), Singapore và nền công vụ của thế kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, số 15/2008

[54]. Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), Giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức hành chính, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 11/2016.

[55]. Thái Thị Phương Lan (2019), Trách nhiệm công vụ của công chức theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Nam Trung Bộ, Luận án tiến sĩ Luật học.

[56]. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07, đề tài KX 07 - 02, Hà Nội

[57]. Chu Thị Khánh Ly (2016),Kinh nghiệm xây dựng và phát triển văn hóa hành chính ở Nhật Bản, Quản lý nhà nước số 251 (12/2016)

[58]. Lê Chi Mai (2016), Trách nhiệm giải trình trong quản lý chi tiêu công, Tạp chí Quản lý nhà nước số 249 (10/2016), tr. 41-46.

[59]. Bùi Thị Ngọc Mai (2015), Về thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước số 233, tr. 20-24.

[60]. Bùi Thị Ngọc Mai (2016), Trách nhiệm đạo đức của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước, Tổ chức nhà nước số 1/2016, tr. 31-34.

[61]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022