Giải pháp giảm nợ quá hạn và nợ xấu tại NH TMCP XNK Việt Nam trên địa bàn TP.HCM - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH    1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THÀNH TRUNG


GIẢI PHÁP GIẢM NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ XẤU TẠI NH TMCP XNK VIỆT NAM

TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SỸ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU


TP.HỒ CHÍ MINH - 2009

MỤC LỤC


----------

Trang phụ bìa Lời cam đoan

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Lời mở đầu 1

Chương I: Lý luận cơ bản về Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 4

1.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mại 5

1.2 Tín dụng Ngân hàng thương mại 5

1.3 Các sản phẩm tín dụng chủ yếu của Ngân hàng thương mại 7

1.4 Nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 7

1.4.1 Định nghĩa nợ quá hạn và nợ xấu 8

1.4.2 Các chỉ tiêu phân nhóm nợ quá hạn và nợ xấu 8

1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 14

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ quá hạn và nợ xấu 18

1.5.1 Yếu tố khách quan 18

1.5.2 Yếu tố chủ quan 20

1.6 Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và hiệu quả hoạt

động của Ngân hàng thương mại 22

Tóm tắt chương I 24

Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 25

2.1 Giới thiệu chung về Eximbank 26

2.1.1 Lịch sử hình thành 26

2.1.2 Quá trình phát triển 26

2.1.3 Các thành tựu đạt được trong 02 năm gần đây 27

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 28

2.2.1 Dư nợ của Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 .. 28

2.2.1.1 Dư nợ qua các chi nhánh/ SGD trực thuộc Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 28

2.2.1.2 Dư nợ phân theo loại tiền 31

2.2.1.3 Dư nợ phân theo thời hạn vay 33

2.2.1.4 Dư nợ phân theo ngành kinh tế 35

2.2.1.5 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế 39

2.2.1.6 Tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo 41

2.2.2 Tình hình huy động vốn của Eximbank trên địa bàn Tp.HCM gia

đoạn 2005-2008 42

2.2.3 Lợi nhuận hoạt động tín dụng các đơn vị trực thuộc Eximbank trên

địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005 – 2008 45

2.3 Phân tích nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động tín dụng Eximbank trên

địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 47

2.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu 47

2.3.2 Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động 50

2.3.3 Vòng quay vốn tín dụng 51

2.3.4 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên tổng dư nợ tín dụng 52

2.3.5 Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn trên vốn ngắn hạn 53

2.3.6 Nguồn nhân lực tín dụng 54

2.3.7 Công nghệ thông tin 55

2.3.8 Công tác tổ chức hoạt động tín dụng 55

2.4 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 58

2.4.1 Những thành tựu đạt được của Eximbank tại Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 58

2.4.2 Những mặt tồn tại trong hoạt động tín dụng Eximbank tại Tp.HCM giai đoạn 2005-2008. 60

Tóm tắt chương II 63

Chương III: Giải pháp giảm nợ quá hạn và nợ xấu tại Eximbank trên địa bàn Tp.HCM 64

3.1 Chiến lược phát triển Eximbank giai doạn 2009-2011 và tầm nhìn đến 2015 65

3.1.1 Định hướng chung (Tầm chính – sứ mệnh) 65

3.1.2 Mục tiêu đến năm 2011 và tầm nhìn đến năm 2015 65

3.1.2.1 Mục tiêu định hướng 65

3.1.2.2 Mục tiêu định lượng 65

3.1.3 Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009-2011 66

3.1.4 Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng, đầu tư, dịch vụ tài chính... 67 3.1.5 Lộ trình thực hiện 67

3.1.5.1 Giai đoạn 2009-2010 67

3.1.5.2 Giai đoạn 2011-2015 68

3.2 Các giải pháp giảm nợ quá hạn và nợ xấu tại Eximbank trên địa bàn Tp.HCM 69

3.2.1 Xây dựng hệ thống xếp hạn tín nhiệm 69

3.2.2 Đặt giới hạn dư nợ theo ngành để kiểm soát được rủi ro và xây dựng

đội ngũ nghiên cứu thị trường 72

3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực tín dụng 73

3.2.4 Tăng cường số lượng và chất lượng nhân viên kiểm soát nội bộ về hoạt động tín dụng; kiểm soát tín dụng theo hướng quản lý tập trung, giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời rủi ro 75

3.2.5 Tách bạch khâu thẩm định và quản lý tín dụng nhằm hạn chế các sai sót và hạn chế tiêu cực 77

3.2.6 Có các biện pháp mạnh đối với các đơn vị có nợ quá hạn phát sinh do không chấp hành quy định về tín dụng. 79

3.2.7 Kiến nghị NHNN: Hoàn thiện các qui định, hệ thống CIC 80

Tóm tắtchương III 81

Kết luận chung 82

Tài liệu tham khảo

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATM : Máy rút tiền tự động

CBTD : Cán bộ tín dụng

CIC : Trung tâm thông tin tín dụng

Cty CP : Công ty cổ phần

Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN : Doanh nghiệp Nhà Nước

DNTN : Doanh nghiệp tư nhân

DPRR : Dự phòng rủi ro

NHNN : Ngân hàng Nhà Nước

NHNN VN : Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMCP : NHTM cổ phần

PGD : Phòng giao dịch

QĐ : Quyết định

TCTD : Tổ chức tín dụng

TCNN&LD : Tổ chức nước ngoài và liên doanh TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh

VNĐ : Việt Nam Đồng

Đơn vị : Chi nhánh hoặc Sở Giao Dịch I

Eximbank : NHTM Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ACB : NH TMCP Á Châu

BIDV : NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam SACOMBANK : NH TMCP Sài Gòn Thương Tín

HSBC : Hong Kong and Shanghai Banking Corporation Citigroup : Tập đoàn Citi

SMBC : Sumitomo Mitsui Banking Corporation

EIB : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình dư nợ các chi nhánh/ SGD trực thuộc Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005 – 2008 29

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai

đoạn năm 2005-2008 31

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng phân theo loại tiền tệ Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 33

Bảng 2.4: Dư nợ theo thời hạn vay Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005- 2008 33

Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo thời hạn vay Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 35

Bảng 2.6: Dư nợ phân theo ngành kinh tế Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 36

Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo ngành kinh tế Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 37

Bảng 2.8: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai

đoạn 2005-2008 39

Bàng 2.9: Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo thành phần kinh tế Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 40

Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 41

Bảng 2.11: Tình hình huy động vốn Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 42

Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai

đoạn 2005-2008 44

Bảng 2.13: Lợi nhuận hoạt động tín dụng các đơn vị trực thuộc Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 45

Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 48

Bảng 2.15: Tỷ lệ dư nợ so với vốn huy động Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 50

Bảng 2.16: Vòng quay vốn tín dụng Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 52

Bảng 2.17: Tỷ lệ lợi nhuận so với dư nợ Eximbank trên địa bàn Tp.HCM giai

đoạn 2005-2008 52

Bảng 2.18: Tỷ lệ nợ trung dài hạn so với vốn huy động ngắn hạn Eximbank trên

địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2005-2008 53

Bảng 3.1: Kế hoạch dư nợ vay và huy động vốn giai đoạn 2009-2011 66

Bảng 3.2: Tỷ lệ % dư nợ theo ngành. 72

Bảng 3.3: Mức tối đa nợ quá hạn, nợ xấu và thời gian xử lý 79

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/02/2024