Sơ Đồ Lô Gic Tiến Trình Xây Dựng Kiến Thức




Đề xuất vấn đề : Nước đá, nước, hơi nước đều được cấu tạo từ những phân tử nước nhưng nước đá có hình dạng và thể tích riêng, nước có thể tích riêng và hình dạng bình chứa còn hơi nước không có thể tích và hình dạng riêng?

Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến những đặc điểm khác biệt giữa các thể khí, lỏng, rắn?

Gọi ý: Nêu và phân tích các đặc điểm về khoảng cách phân tử,chuyển động và tương tác phân tử của các trạng thái cấu tạo chất.

( Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, tích hợp GDTT)


Sử dụng ứng dụng CNTT mô phỏng sự sắp xếp và chuyển động của các phân tử ở thể khí, lỏng, rắn.

( Tạo hứng thú học tập)


Cá nhân nhận thức được vấn đề cần

nghiên cứu.


HS thảo luận nhóm cử đại diện trả

lời.


Thể khí: Các phân tử ở xa nhau, lực

tương tác giữa các phân tử yếu, các

phân tử chuyển động hỗn loạn.

Thể rắn: Các phân tử ở gần nhau, lực

tương tác giữa các phân tử rất mạnh,

các phân tử chỉ dao động xung

quanh vị trí cân bằng xác định.

Thể lỏng : Là trung gian giữa thể khí

và thể rắn.


Cá nhân quan sát tiếp thu, ghi nhớ.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 9


Hoạt động 4. ( 6 phút ) Tìm hiểu về các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí và khí lý tưởng


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Yêu cầu HS tự đọc mục II SGK và trả lời các câu hỏi của GV :

Hỏi: - Tóm tắt những quan điểm cơ bản của thuyết động học phân tử về chất khí?

- Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình?

- Định nghĩa khí lý tưởng?


( Phát triển năng lực vận dụng kiến thức , phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức – Tích hợp GDTGQ và GDKTTH)


Cá nhân làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.


Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.


Hoạt động 5. ( 6 phút ) Tổng kết bài học


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập. Nhận xét một số ý trong phiếu trả lời

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong SGK.




của HS.

( Phát triển năng lực vận dụng kiến thức)

Nhận xét giờ học.

Giao nhiệm vụ về nhà.


Cá nhân làm việc với phiếu học tập.


Nhận nhiệm vụ về nhà.


Bài 2: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG


I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

- Phân biệt được hai cách làm biến đổi nội năng và nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.

- Viết được các công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.

2. Kỹ năng

- Giải thích định tính một số hiện tượng đơn giản về sự thay đổi nội năng.

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.

3. Thái độ


- Nghiêm túc, thận trọng trong nghiên cứu bài học.

- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, niềm yêu thích môn học.

- Trách nhiệm bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị cho bài giảng

1. Giáo viên


2. Học sinh

- Dụng cụ làm các thí nghiệm như hình 32.1a và 32.1b SGK.

- Phiếu học tập.

Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, các hình thức truyền nhiệt, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, năng suất toả nhiệt của nhiên liệu đẫ học ở THCS.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiến thức

- Nội năng, độ biến thiên nội năng.

- Các cách làm biến đổi nội năng: + Thực hiện công.

+ Truyền nhiệt.

- Nhiệt lượng.


2 Sơ đồ lô gic tiến trình xây dựng kiến thức



GDKTTH

- Chế tạo động cơ nhiệt.

- Luyện gang ,thép.

- Các hình thức truyền nhiệt.

- Hoạt động của nồi hơi, máy nén khí.

- Năng lượng nhiệt.


Các cách làm thay đổi nội năng


GDTGQ

Nội năng là gì? Nó phụ thuộc vào những thông số Nào? Có thể biến đổi nội năng được không?

- Dựa vào nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất và khái niện động năng, thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật rút ra kết luận.

- Kết hợp với các ví dụ thực tế khái quát thành các quá trình biến đổi nội năng.

Mọi vật đều mang năng lượng, các dạng năng lượng đã được đề cập tới: Cơ năng, điện năng, nhiệt năng …

Tuy nhiên bên trong vật còn có một dạng năng lượng khác, đó chính là nội năng

Các phần tử cấu tạo nên vật chất luôn chuyển động không ngừng -> có động năng. Giữa các phần tử có lực tương tác -> có thế năng.

Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc phân tử Thế năng phân tử phụ thuộc vào sự phân bố các phân tử.

- Cấu tạo của vật chất.

-Quy luật của cự vận động và biến đổi năng lượng.


GDTT

- Tận dụng năng lượng

Qúa trình truyền nhiệt Nhiệt lượng : U= Q

Q = m.c. t

- Sử dụng NL vì hoà bình


GDMT

- Hiệu ứng nhà kính.

- Ảnh hưởng bức xạ nhiệt của mặt trời.

- Biện pháp BVMT: trồng cây, giảm lượng khí thải…

Qúa trình Thực hiện công


3. Tiến trình dạy học cụ thể bài: Nội năng và sự biến thiên nội năng

Hoạt động 1. ( 3 phút ) Đề xuất vấn đề


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Tích hợp kiến thức cũ, GDTGQDVBC:

Hãy kể tên các dạng năng lượng đã học?


Nếu để ý bên trong vật còn có một dạng năng lượng khác, đó chính là nội năng.

Vậy nội năng là gì? Nó phụ thuộc vào những thông số nào? Có thể biến đổi nội năng được không?

(Phát triển hứng thú học tập)


Cá nhân trả lời, câu trả lời có thể là: cơ năng, điện năng, nhiệt năng…


Cá nhân nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu.


Hoạt động 2. ( 13 phút) Tìm hiểu về nội năng


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tổ chức cho HS ôn lại những nội dung cơ bản về cơ năng: Khái niệm cơ năng, động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng.


HS thảo luận ôn lại kiến thức cũ.




Hỏi: Vật chất được cấu tạo từ các


TL: - Các phân tử có động năng do chúng chuyển động hỗn độn không ngừng.

- Do giữa các phân tử có lực tương tác nên các phân tử cũng có thế năng.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ HS thảo luận chung


TL: Khi nhiệt độ thay đổi thì vận tốc chuyển động hỗn độn của các phân tử thay đổi do đó động năng của các phân tử thay đổi. Khi thể tích của vật thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi làm cho thế năng tương tác giữa chúng thay đổi. Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

phần tử riêng rẽ, vậy các phần tử có

động năng và thế năng không? Vì

sao?

( GDTGQDVBC, Tích hợp kiến thức

cũ đã học – Phát triển hứng thú học

tập)

Trong nhiệt động lực học người ta gọi

tổng động năng và thế năng của các

phân tử cấu tạo nên vật là nội năng

của vật.

Hỏi : Nội năng của một vật phụ thuộc

vào những yếu tố nào?

Hãy hoàn thành yêu cầu C1?

Gợi ý: Nhớ lại nội dung cơ bản của

Thuyết động học phân tử về cấu tạo

chất.

(Tích hợp GDTGQDVBC – Phát

triển năng lực vận dụng kiến thức)

Ở THCS đã biết khái niệm nhiệt

năng, đó là năng lượng của chuyển

động hỗn độn của các phân tử hay là

tổng động năng của các phân tử cấu

tạo nên vật. Theo cách hiểu này nhiệt

năng là một phần của nội năng. Đối

với khí lý tuởng thì nhiệt năng đồng



nhất với nội năng.



TL: Vì bỏ qua tương tác giữa các

(Tích hợp kiến thức cũ Phát triển

phân tử nên các phân tử khí lý tưởng

tư duy phân tích, tổng hợp cho HS )

chỉ có động năng mà không có thế

Hãy hoàn thành yêu cầu C2?

năng do đó nội năng của khí lý tưởng


chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.


Hoạt động 3. ( 10 phút) Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hỏi: Khi nhiệt độ của một vật thay đổi


TL: Có thể thay đổi nội năng bằng

thì nội năng của nó thay đổi. Vậy nếu

cách thực hiện công hoặc truyền

bằng cách nào đó ta làm thay đổi nhiệt

nhiệt.

độ của vật thì ta cũng làm cho nội


năng của nó thay đổi. Có những cách


nào làm biến đổi nội năng của một


vật?


Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm

HS thực hiện thí nghiệm minh họa.

theo hình 32.1a và 32.1b để xác định


câu trả lời chính xác.


Hướng dẫn HS đọc mục II SGK.

HS làm việc với SGK.

(Phát triển năng lực tự nghiên cứu)


Hỏi: Hãy so sánh sự thực hiện công và

TL: Trong quá trình thực hiện công,

sự truyền nhiệt, công và nhiệt lượng?

ngoại lực thực hiện công lên vật và

Nhận xét câu trả lời của HS.

có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ

Chú ý: Nhiệt lượng không phải là một

năng sang nội năng. Trong sự truyền

dạng năng lượng, vì năng lượng luôn

nhiệt ngoại lực không thực hiện công

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/05/2022