Xây Dựng Tiến Trình Dhth Một Số Bài Học Chương “ Chất Khí” Và “ Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học”


GDTT

-Cấu tạo vật chất

- Kích thước Ng.tử, ph.tử

Cơ sở thực nghiệm của thuyết động học phân tử chất khí

Sự tồn tại của nguyên tử, phân tử

Chuyển động Brao-nơ, chuyển động nhiệt

Phân tử va chạm nhau, va chạm với thành bình,…

Động năng chuyển động nhiệt

Các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử

Khí lí tưởng

Định luật Bôi- Mariot: PV=const

Định luật Sac-lơ: P/T= const

Phương trình trạng thái KLT:

PV const T

Độ không tuyệt đối (00K )

GDTGQ

-Sự tồn tại của vật chất.

- Trạng thái Plasma.

- Quy luật lượng đổi - chất đổi




Quá trình đẳng áp: V const

T

GDTGQDVBC

-Tính quy luật của chuyển động hỗn loạn.

- Tính vật chất của TG.

- Sự vận động của vật chất.

- Sự chuyển thể của vật chất.



GDKTTH&HN

-Cơ sở lí thuyết các động cơ nhiệt.

-Hoạt động của nồi hơi.

- Khinh khí cầu.

- Máy nén khí.

GDMT

- Biến đổi khí hậu, các quy luật của thời tiết.

- Khuếch tán khí thải, ô nhiễm không khí.


Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức chương “ Cơ sở của nhiệt động lực học”



Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất



GDTGQ

GDKTTH

Cấu tạo của vật chất

CĐ của các phân tử

K/c giữa các Phân tử

Nội năng

- Sự tồn tại của vật chất.

- Định luật bảo toàn năng lượng.

- Tận dụng nguồn năng lượng.


- Năng lượng nhiệt.

- Chế tạo động cơ nhiệt.

- Nhà máy nhiệt điện.


Sự biến thiên nội năng


Nguyên lý I NĐLH


Áp dụng nguyên lý I cho các đẳng quá trình


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 8


Công

Nhiệt lượng

Nguyên lý II NĐLH

Thực hiện công

Truyền nhiệt

GDTT

- Tính quy luật của CĐ.

Động cơ nhiệt

Hiệu suất của Động cơ nhiệt

- Giải thích các hình thức truyền nhiệt.

- Không thể thu NL từ hư vô.

- Không thể có t ≤ 00K.


GDKTTH

- Hoạt động của động cơ nhiệt.

- Cấu tạo, hoạt động của máy lạnh, điều hoà …

- Năng lượng nhiệt.

GDMT

- Hiệu ứng nhà kính.

- Động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường.

- Ô nhiễm môi trường nước.


2.2.2. Xây dựng tiến trình DHTH một số bài học chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”

Từ kết quả điều tra việc dạy và học vật lý ở lớp 10 ban cơ bản phần kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” tại một số trường THPT . Cơ sở lý luận vận dụng DHTH vào dạy học vật lý ở chương I, chúng tôi tiến hành tổ chức dạy học một số bài của hai chương này theo hướng nghiên cứu của đề tài.


Bài 1:

CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ


I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất.

- Nêu được các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy

- So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: Loại nguyên tử, phân tử, tương tác phân tử, nguyên tử và chuyển động nhiệt.

- Hiểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.

- Hiểu được định nghĩa khí lý tưởng.

2. Kỹ năng

Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích, hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng và thể rắn.

3. Thái độ

- GDTGQDVBC, niềm yêu thích môn học.


- Thái độ hợp tác trong học tập.

- Tính tích cực, khả năng làm việc tự lực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức.


II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK ( nếu có).

- Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút, lực đẩu phân tử .

- Phần mềm ứng dụng CNTT ( Mô tả lực tương tác phân tử theo mô hình SGK kèm theo đồ thị phụ thuộc của độ lớn lực tương tác với khoảng cách giữa các phân tử).

- Phiếu học tập.

2 . Chuẩn bị của học sinh

Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất đã được học ở THCS.


III. Tiến trình dạy học

1. Kiến thức

- Cấu tạo chất : +Nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử về cấu tạo chất

+ Lực tương tác phân tử.

+ Các thể rắn, lỏng , khí.

- Thuyết động học phân tử chất khí:

+ Nội dung cơ bản.

+ Khí lý tưởng.


2.Sơ đồ lôgic tiến trình xây dựng kiến thức


Vật chất tồn tại ở các thể rắn, lỏng , khí. Ví dụ như nước đá, nước và hơi nước đều được cấu tạo từ phân tử nước.

Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích riêng của chúng. Chất khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa.



GDTT

Vật chất được cấu tạo như thế nào? Vì sao các vật lại giữ được hình dạng và thể tích? Sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí được giải thích như thế nào?


GDKTTH

-Hình thức CĐ nhiệt của vật chất.

-Thừa nhận cấu trúc p.tử của chất.

- Năng lượng nhiệt.

Tích hợp kiến thức cũ

Nội dung cơ bản về cấu tạo chất

K.thước,k.lượng phân tử

lực tương tác

Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí

Khí lý tưởng

- Máy nén khí, nồi hơi.




Phát triển hứng thú

Thể rắn

Hình dạng

Thể tích


Vận dụng kiến thức

GDTGQDV

Tính quy luật của CĐ hỗn loạn.

Trạng thái PLSMA

Thể lỏng

q.hệ giữa nhiệt độ và CĐ hỗn loạn của phân tử?

Chất khí gây áp suất lên thành bình

k/c giũa các phân tử

Thể khí

Hình dạng

Thể tích

Hình dạng

Thể tích

GD TGQDVBC

- Sự tồn tại của vật chất.

-Tính quy luật của sự vận động .

- Sự biến đổi năng lượng.

BVMT

- Sự lan truyền khí thải, ô nhiễm không khí.

- Xói mòn, lở đất.

- Ô nhiễm nguồn nước.


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Tổ chức cho HS ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất.

Hỏi: - Những đặc điểm cấu tạo chất đã học ở THCS?

- Vì sao quả bóng cao su sau khi bơm căng, buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần?


( Tích hợp kiến thức cũ đã học, phát triển năng lực vận dụng kiến thức giải thích bài toán thực tế)


Các hạt cấu tạo nên chất rắn và khí trơ là các nguyên tử, được gọi là phân tử đơn nguyên tử.


( Tích hợp GDTGQDVBC - Củng cố niềm tin vào khoa học )


Thảo luận ôn lại những kiến thức cũ đã học.

Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV

TL: 1. Vật chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

2. Khi bơm căng thì khoảng cách các phân tử cao su tăng -> các phân tử khí chuyển động hỗn độn sẽ có thể thoát ra ngoài.


Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ

3.Tiến trình dạy học bài “Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khíHoạt động 1. ( 8 phút ) Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất


Hoạt động 2. ( 15 phút ) Tìm hiểu về lực tương tác phân tử


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nêu vấn đề: Tại sao các vật vẫn giữ được hình dạng và thể tích của chúng dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động?

( Phát triển hứng thú học tập)


Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.

( GDTT – GDTGQDVBC)


Hỏi: Độ lớn của lực hút và lực đẩy giữa các phân tử cấu tạo nên vật phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử?

Yêu cầu HS làm việc với SGK.

( Phát triển năng lực tự lực chiếm lĩnh kiến thức)

Hỏi : Hoàn thành yêu cầu C1 và C2? ( Phát triển năng lực vận dụng kiến thức)


HS thảo luận nhóm để tìm cách giải quyết vấn đề do GV đặt ra.


Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.


Cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.

TL: Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực hút lớn hơn lực đẩy và ngược lại .


HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi.

C1 : Khi đặt hai thỏi chì mài thật nhẵn tiếp xúc nhau thì khoảng cách giữa các phân tử là nhỏ, lực hút chiếm ưu




Sử dụng ứng dụng CNTT mô phỏng


thế. Điều này không xảy ra nếu mặt

lực tương tác phân tử theo mô hình

tiếp xác không nhẵn.

của SGK.

C2 : Giải thích tương tự.

( Phát triển hứng thú, củng cố kiến


thức)



Qua thí nghiệm trên chứng tỏ giữa các


phân tử có lực hút và lực này chỉ đáng

Cá nhân quan sát, tiếp thu, ghi nhớ.

kể khi các phân tử ở rất gần nhau,


chúng ta có thể nén chất khí chứ


không thể nén chất lỏng, chất rắn.



Hoạt động 3. (10 phút ) Tìm hiểu đặc điểm của các thể khí, lỏng, rắn


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


( Tích hợp kiến thức thực tế,


Cá nhân trả lời:

GDTGQDVBC)

Thể khí: Không khí, hơi nước …

Hỏi: Các chất có thể tồn tại ở những

Thể lỏng: Nước, xăng …

thể nào? ( còn gọi là trạng thái nào).

Thể rắn: Gỗ, sắt, nước đá …

Lấy ví dụ?


( Phát triển yếu tố tích cực xây dựng


bài học)


Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 16/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí