Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 10




cùng tồn tại cùng với vật chất còn


lên vật nhiệt độ của vật thay đổi,

nhiệt lượng chỉ xuất hiện khi có sự

không có sự chuyển hoá năng lượng

truyền nhiệt từ vật này sang vật khác.

từ dạng này sang dạng khác chỉ có sự

( Tích hợp kiến thức cũ –

truyền nội năng từ vật này sang vật

GDTGQDVBC – Phát triển tư duy

khác.

so sánh- Vận dụng kiến thức)

Công là phần năng lượng được

Hãy hoàn thành yêu cầu C4?

truyền từ vật này sang vật khác trong

Trong thực tế thường đồng thời diễn ra

quá trình thực hiện công . Nhiệt

cả ba hình thức truyền nhiệt là dẫn

lượng là phần nội năng mà vật nhận

nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Chúng có

được hay mất đi khi truyền nhiệt.

rất nhiều ứng dụng trong đời sống và

TL:

kỹ thuật

a/ Cách truyền nhiệt chủ yếu là dẫn

( GDKTTH và GD MT- Phát triển kỹ

nhiệt

năng vận dụng thực tế )

b/ Cách truyền nhiệt chủ yếu là bức


xạ nhiệt.


c/ Cách truyền nhiệt chủ yếu là đối


lưu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 10


Hoạt động 4. ( 5 phút) Ôn lại công thức tính nhiệt lượng


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hỏi: Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?

( Tích hợp kiến thức cũ)


TL: Nhiệt lượng thu vào hay toả ra Q = m.c. t




Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình tuyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

U = Q

( Tích hợpGD KTTH , GD MT )


Tiếp thu, ghi nhớ.


Hoạt động 5. ( 7 phút) Vận dụng


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Yêu cầu HS đọc phần gh nhớ trong SGK.

Hỏi: hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập?

(Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, tăng cường hứng thú học tập) Theo dõi hoạt động giải bài tập của HS, trợ giúp những HS có khó khăn đồng thời có thể nhắc lại kiến thức cũ

có liên quan


HS tự đọc phần ghi nhớ.

HS tự lực giải các bài tập theo yêu cầu theo các bước:

- Tìm hiểu đề bài, đổi đơn vị ( nếu cần)

- Tìm công thức liên quan.

- áp dụng

- trả lời hoặc biện luận

Hoạt động 6. ( 7 phút) Tổng kết bài học


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Yêu cầu HS đọc mục “ em có biết”. ( GD MT – ý thức bảo vệ môi trường sống hiện nay)

Nhận xét giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà.

Nhận thức được việc bảo vệ MT là vấn đề cấp thiết hiện nay.


Nhận nhiệm vụ học tập.


Bài 3:


CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu và viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học (

NĐLH).

Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đaị lượng trong hệ thức.

- Hiểu và nêu được một số ví dụ về quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.

- Hiểu được nội dụng nguyên lý II NĐLH.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được nguyên lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích để

viết và nêu ý nghĩa vật lý của hệ thức nguyên lý này cho từng quá trình.

- Vận dụng nguyên lý I NĐLH để giải các bài tập đã ra trong bài học và các bài tập tương tự.

- Nêu được ví dụ về quá trình không thuận nghịch.

- Vận dụng được nguyên lý II NĐLH để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt, vận dụng để giải các bài tập thực tế.

3. Thái độ

- Tính tích cực, khả năng làm việc tự lực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức.

- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, lòng say mê yêu thích môn học.

- Trách nhiệm bảo vệ môi trường, thấy rõ sự cấp bách trong vấn đề môi trường hiện nay.


II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Hình vẽ 33.1 SGK phóng to.

- Hình vẽ ( mô hình) một số động cơ nhiệt, máy hơi nước…

- Phiếu học tập.

*ứng dụng CNTT ( mô phỏng quá trình chất khí thức hiện công).


2. Chuẩn bị của học sinh

Ôn lại bài “ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” - Vật lý 8.


III. Tiến trình dạy học:

1. Kiến thức:

- Nguyên lý I NĐLH : + Nội dung, biểu thức của nguyên lý.

+ Vận dụng nguyên lý vào quá trình đẳng tích.

- Nguyên lý II NĐLH : + Qúa trình thuận nghịch, không thuận nghịch.

+ Nội dung nguyên lý II NĐLH.

+ Vận dụng nguyên lý II NĐLH vào động cơ nhiệt.

2. Sơ đồ lôgic xây dựng kiến thức


Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng của vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.



GDKTTH

-Cơ sở lý thuyết của động cơ nhiệt.

- Gia công vật liệu.


- Quan hệ giữa độ biến thiên nội năng, công và nhiệt lượng?

- Qúa trình không thuận nghịch

- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

- Nhiệt có thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn được không?

GDTT

Tính chủ động

- Dựa vào các cách làm thay đổi nội năng.

- Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

nội năng không thể tự chuyển hoá hoàn toàn thành cơ năng?



Hai cách làm thay đổi nội năng:

+ Thực hiện công A > 0 vật nhận công

A< 0 vật thực hiện công

+ Truyền nhiệt : Q>0 vật nhận nhiệt lượng

Q<0 vật truyền nhiệt lượng

Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn (Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học)

GĐTGQVBC

Kỹ năng vận dụng nguyên lý

Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt

Biến đổi năng lượng


Hiệu suất của động cơ nhiệt

H A 1

Q1

U A Q

Qúa trình đẳng tích

U Q

GDKTTH&HN

-Hoạt động của động cơ nhiệt.

- Nhà máy nhiệt điện.

- Cấu tạo và hoạt động của máy lạnh, điều hoà. …


GDTT

- Không thể thực hiện được T≤00K.

- Không thể có động cơ vĩnh cửu.

- Không thể thu năng lượng từ hư vô.

GDMT

- Nguồn nhiên liệu tự nhiên cạn dần.

- Khí thải của động cơ gây ô nhiễm K2

- Ô nhiễm nguồn nước.

- Thay đổi khí hậu.


3. Tiến trình dạy học cụ thể bài: “ Các nguyên lý của nhiệt động lực học”


Tiết 1

Hoạt động 1. (5 phút ) Ôn lại kiến thức cũ. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


( Tích hợp kiến thức cũ- GDTGQDVBC)

Hỏi: -Nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?

- Làm thế nào để thay đổi nội năng của vật?

Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng là định luật tổng quát nhất, nó đúng cho mọi hiện tượng. Vận dụng định luật này vào các hiện tượng nhiệt như thế nào?


( Phát triển hứng thú, kích thích tính tò mò của HS)


Cá nhân suy nghĩ trả lời.

TL: - Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự mất đi. Nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vậtg này sang vật khác.

-Thực hiện công và truyền nhiệt.


Cá nhân nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu.


Hoạt động 2. ( 8 phút ) Tìm hiểu nội dung nguyên lý I NĐLH


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Vận dụng định luật này vào các hiện tượng nhiệt ta có nguyên lý I NĐLH. Yêu cầu HS đọc mục I.1 SGK

Hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của nguyên lý I NĐLH, nêu tên và quy ước dấu của các đại lượng có trong biểu thức?


Q > 0 Q < 0


HỆ


A > 0 A < 0


( Phát triển năng lực tự học , khả năng

phân tích , tổng hợp cho HS – Tích hợp kiến thức có sẵn)


Từng HS đọc mục I.1 SGK, suy nghĩ, cá nhân trả lời câu hỏi của GV. HS khác theo dõi và nhận xét. TL: U = A +Q


Quy uớc dấu :

Q > 0 vật nhận nhiệt lượng. Q < 0 vật truyền nhiệt luợng. A > 0 vật nhận công.

A < 0 vật thực hiện công.


Hoạt động 3. ( 10 phút ) Luyện tập cách xác định dấu các đại lượng trong biểu thức của nguyên lý I NĐLH

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hỏi : Hoàn thành yêu cầu C1 và C2


Cá nhân say nghĩ, thảo luận nhóm trả




Điều khiển HS trình bày các câu trả


lời câu hỏi của GV

C1: Q > 0 ; A < 0 ; U > 0

U = - A +Q

C2 : 1. Qúa trình truyền nhiệt.

2. Qúa trình thực hiện công.

3. Qúa trình biến đổi năng lượng bằng cách nhận nhiệt và thực hiện công lên các vật khác.

4. Qúa trình biến đổi năng lượng bằng cách đồng thời nhận nhiệt lượng và công từ các vật khác.

TL: Hệ nhận được công , nóng lên và truyền nhiệt ra môi trường xung quanh .

lời của mình, nhận xét các câu trả lời

cùa HS.


( Phát triển năng lực vận dụng kiến

thức của HS)


Hỏi : Biểu thức U = A – Q diễn

đạt quá trình nào?


Hoạt động 4. ( 15 phút ) Vận dụng nguyên lý I NĐLH vào các quá trìng biến đổi trạng thái của chất khí

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Đề xuất vấn đề: Viết và nêu ý nghĩa


Cá nhân tiếp thu vấn đề, suy nghĩ trả

của nguyên lý I NĐLH cho quá trình

lời câu hỏi.

đẳng tích?



( Phát triển hứng thú và năng lực


vận dụng kiến thức)

TL: Qúa trình biến đổi trạng thái khi

Hỏi : Thế nào là quá trình đẳng tích?

thề tích không đổi.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/05/2022