Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 11


Cho một ví dụ?


Biểu diễn đường đẳng tích trong hệ toạ độ (P,V). Chất khí chuyển từ trạng thái 1( P1,V1) sang trạng thái 2( P2, V2 )

VD: Nung nóng khí nhốt trong nồi hơi kín.


p


p2 (2)


p1 (1)


O V1 V


( Tích hợp kiến thức cũ- GDTGQDVBC)

Hỏi: - Xác định A?


-Viết biểu thức nguyên lý, nêu ý nghiã vật lý của biểu thức tìm được?

Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt.

Sử dụng ứng dụng CNTT mô phỏng quá trình chất khí thực hiện công.

( Phát triển hứng thú học tập- GD KTTH )


Đường đẳng tích là đường thẳng song song trục áp suất.


A = 0


U = Q

Nhiệt lượng chất khí nhận được chỉ dùng để tăng nội năng của nó.


Cá nhân quan sát, tiếp thu, ghi nhớ.



Yêu cầu HS làm bài tập ví dụ SGK?

Gợi ý: - Xác định lực do không khí đẩy

pít tông dịch chuyển đều để tính công mà chất khí thực hiện được.

- Vận dụng nguyên lý I

NĐLH.

( Rèn luyện kỹ năng tính toán và vận

dụng của HS)

Cá nhân làm bài tập ví dụ SGK.


Hoạt động 5. ( 7 phút ) Tổng kết bài học


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Phát phiếu học tập.


Cá nhân nhận phiếu học tập và làm việc độc lập với phiếu học tập.


Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.

Nhận xét và chữa nhanh một số phiếu

Nhận xét tiết học.


Giao nhiệm vụ về nhà:

-Viết biểu thức của nguyên lý I

NĐLH cho các quá trình đẳng nhiệt,

đẳng áp.

- Bài tập về nhà.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 11


Tiết 2:

Hoạt động 1. ( 8 phút ) Ôn kiến thức cũ. Tìm hiểu quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của


Cá nhân phát biểu nội dung nguyên lý

nguyên lý I NĐLH?

I NĐLH.

Yêu cầu HS tự đọc mục I.2 SGK để


tìm hiểu quá trình thuận nghịch và

Cá nhân làm việc với SGK, ghi nhớ

quá trình không thuận nghịch, cụ thể

những nội dung cơ bản, lấy được một

phải nhớ được :

số ví dụ về hai loại quá trình này.

- Trong qua trình thuận nghịch vật tự


quay về trạng thái ban đầu mà không

Quan sát hình 33.3 SGK nhận xét về

cần đến sự can thiệp của vật khác.

quá trình chuyển động của con lắc

- Qúa trình không thuận nghịch chỉ có

đơn.

thể tự xảy ra theo một chiều xác định,


nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại

Nhận xét tính thuận nghịch trong quá

thì phải cần can thiệp của vật khác.

trình truyền nhiệt và quá trình chuyển

( Phát triển năng lực vận dụng kiến

hoá giữa cơ năng và nội năng.

thức, khả năng quan sát hiện tượng,


kích thích hứng thú học tập – Tích


hợp GDTT ).



Hoạt động 2. ( 7 phút ) Phát biểu nguyên lý II NĐLH


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nêu vấn đề: Trong tự nhiên có nhiều





quá trình có thể tự xảy ra theo một


chiều xác định mà không thể tự xảy ra


theo chiều ngược lại mặc dù điều này


không vi phạm nguyên lý I NĐLH.


- Giới thiệu và phân tích cách

Thừa nhận nguyên lý II theo cách

phát biểu của Clau-di-út.

phát biểu của Clau-di-út và của Các-

- Giới thiệu và phân tích cách

nô.

phát biểu của Các- nô.


Giới thiệu qua tiểu sử của hai nhà bác


học này.



( Tích hợp giáo dục tư tưởng- phát


C3: Không, vì nhiệt không thể tự

triển hứng thú học tập)

truyền từ trong phòng ra ngoài mà

Yêu cầu hoàn thành câu hỏi C3 , C4

phải nhờ máy điều hoà nhiệt độ.

( Tích hợp GDKTTH, tăng cường

C4 : Động cơ nhiệt không thể chuyển

vận dụng kiến thức thực tế)

hoá tất cả nhiệt lượng nhận được


thành công cơ học: một phần nhiệt


lượng được chuyển hoá thành công


cơ học, phần còn lại được truyền cho


nguồn lạnh. Do đó năng lượng vẫn


được bảo toàn.


Hoạt động 3. ( 20 phút ) Vận dụng nguyên lý II của NĐLH để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt



Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


(Tích hợp GDKTTH và HN – GDBVMT)

Có thể dùng nguyên lý II để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt.

Thuyết trình về nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt đơn giản.

Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi nhiệt lượng sang công.

( Có thể sử dụng ứng dụng CNTT mô phỏng hoạt động của một động cơ nhiệt đơn giản để gây hứng thú và khắc sâu kiến thức cho HS)

Hỏi: Cấu tạo của động cơ nhiệt phải gồm những bộ phận nào?


Nguồn nóng T1

Tác nhân và Q1

cơ cấu của động cơ nhiệt


A


Q2

Nguồn lạnh T2


Cá nhân theo dõi, tiếp thu và ghi nhớ.


HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

TL: - Nguồn nóng : cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân sinh công để tác nhân có nhiệt độ cao.

- Nguồn lạnh: Nhận nhiệt lượng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ.

- Bộ phận chứa tác nhân sinh

công( bộ phận phát động): chuyển hoá nội năng thành cơ năng.




Yêu cầu HS lên bảng chỉ rõ đâu là nguồn nóng, nguồn lạnh và bộ phận phát động của động cơ nhiệt ( mô hình).

( Phát triển năng lực vận dụng kiến thức)

Thông báo: Động cơ nhiệt biến càng nhiều nhiệt lượng thành công thì càng tốt.

H A Q2 Q1 1

Q1 Q1


Hỏi: Kể tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?

Hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1 và hiện nay có giá trị vào khoảng 20% đến 40%

Hỏi : Làm thế nào để nâng cao hiệu suất của động cơ?

( Tích hợp GDBVMT, vấn đề tiết kiệm nhiên liệu – Phát triển năng lực

vận dụng thực tế của HS)


Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV.


Cá nhân ghi nhớ công thức.


Q1(J) Nhiệt lượng lấy từ nguồn

nóng.


Q2(J) Nhiệt lượng nhường cho

nguồn lạnh.

A (J) Công có ích của động cơ.

Cá nhân ghi nhớ, suy nghĩ trả lời câu

hỏi.


TL: Tăng nhiệt độ của nguồn nóng

và giảm nhiệt độ nguồn lạnh.


Hoạt động 4. ( 10 phút ) Củng cố, vận dụng, tổng kết bài học


Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Yêu cầu HS hoàn thành các phiếu học


tập, nhận xét và chữa nhanh một số ý

Cá nhân làm việc với phiếu học tập.

của phiếu học tập.


( Phát triển năng lực vận dụng kiến


thức)


Đọc mục “Em có biết” trong SGK .


Tích hợp GDMT:


- Đưa ra một số hình ảnh gây ô

Cá nhân làm việc với SGK, liên hệ

nhiễm môi trường.

thực tế ở nhà trường và địa phương.

- Động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm

Có thể tự đề ra một số biện pháp giảm

môi trường.

thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ

- Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi

môi trường hiện nay.

trường.


Giao nhiệm vụ học tập:


-Cá nhân đã làm gì để BVMT sống

Nhận nhiệm vụ học tập.

hiện nay ( viết dưới dạng tiểu luận).


- Làm bài tập SGK và ôn tập chương


VI.



KẾT LUẬN CHUƠNG II


Vận dụng DHTH kết hợp với việc sử dụng các phương pháp DHTC để tiến hành soạn thảo tiến trình dạy học một số bài học trong hai chương của phần nhiệt học vật lý 10 ban cơ bản là “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”. Nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS. Trên cơ sở SGK và tình hình giảng dạy thực tế hai chương này, tình hình nhận thức và khả năng vận dụng kiến thức của HS, chúng tôi xây dựng một số biện pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu đề tài đề ra.

- Nghiên cứu cấu trúc và nội dung phần kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”.

- Xây dựng tiến trình DHTH cho một bài học.

Dựa trên cơ sở lý luận đã đưa ra ở chương 1 và thực tiễn của việc dậy các kiến thức phần này chúng tôi đã xây dựng tiến trình DHTH cho một số bài học chương “Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học”:

Bài 1 : Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. Bài 2 : Nội năng và sự biến đổi nội năng.

Bài 3 : Các nguyên lý của nhiệt động lực học.

Sử dụng DHTH kết hợp với các phương pháp DHTC vào việc xây dựng tiến trình dạy học đã tích hợp được một số nội dung vào các bài học đó là: GDTGQ, GDKTTH&HN, GDTT, GDMT … làm cho giờ học sôi nổi hơn, kiến thức bài học gắn liền với thực tế cuộc sống, gây được hứng thú học tập, nâng cao năng lực vận dụng kiến thức của HS. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/05/2022