Thiết Kế Công Cụ Và Phương Án Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Theo chiều tăng số oxi hoá của clo từ +1 đến

+7: Tính bền và tính axit tăng; Tính oxi hoá giảm.

II. Nước Gia–ven, clorua vôi, muối clorat

Hoạt động 2: 1. Nước Gia–ven (12 phút)

– GV dẫn dắt: Nước Gia–ven là


– Nhóm HS (1) đã được phân công tìm hiểu về nước Gia–ven trình bày sản phẩm DA gồm các nội dung:

+ Thành phần nước Gia–ven.

+ Cách điều chế và các ứng dụng của nước Gia– ven.

+ Làm thí nghiệm nước Gia–ven làm mất màu giấy màu.

+ Giới thiệu một số nước Gia–ven có bán trên thị trường, cách sử dụng và bảo quản nước Gia– ven.

– HS nhóm 1 trình bày sản phẩm, viết PTHH điều chế nước Gia–ven.

– Dựa vào thông tin do DA cung cấp, HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO

1

HClO là thành phần gây ra tính chất này do

HClO có tính oxi hoá mạnh sát trùng, tẩy trắng vải, giấy.

+ Bảo quản nước Gia–ven: Đựng trong lọ đậy kín, không để tiếp xúc với CO2 trong không khí và ánh sáng trực tiếp.

gì và công dụng của nước Gia–

ven như thế nào? Chúng ta hãy

cùng đến với sản phẩm DA của

nhóm (1).

– Nhóm HS trình bày, các nhóm

khác nhận xét, bổ sung, GV

chỉnh lí, bổ sung và nhấn mạnh

các nội dung chính.


– GV nêu vấn đề: Vì sao nước

Gia–ven được dùng để tẩy trắng

và sát trùng? Thành phần nào của

nước Gia–ven gây ra tính chất

này? Cơ sở khoa học của cách

bảo quản, sử dụng nước Gia–

ven?

– GV tổ chức các nhóm khác đặt

câu hỏi (nếu có) cho nhóm trả

lời.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học Trung học Phổ thông - 13



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 3: 2. Clorua vôi (12 phút)

– GV yêu cầu HS viết PTHH và

– HS viết PTHH điều chế clorua vôi, xác định số oxi hoá của nguyên tố clo trong các hợp chất:

300 C

Ca(OH)2+ Cl2CaOCl2+ H2O

1

Cl

Ca +1

O Cl


– HS quan sát, rút ra nhận xét về tính chất vật lí của clorua vôi: chất bột, màu trắng, mùi xốc.

1

– HS dự đoán tính chất hoá học: do có Cl ,

CaOCl2 cũng có tính oxi hoá.

2CaOCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

CaOCl2 cũng tạo ra HClO như nước Gia–ven.

– Nhóm HS (2) cử đại diện lên trình bày, các HS khác lắng nghe, chất vấn, nhận xét hoặc bổ sung.

– Là chất rắn nên dễ bảo quản và vận chuyển; giá thành rẻ hơn.

điều kiện của phản ứng điều chế

clorua vôi.

– GV nêu CTCT clorua vôi và

khái niệm muối hỗn tạp.

– GV cho HS quan sát mẫu

clorua vôi.

– Cho HS xác định số oxi hoá

của clo, dự đoán tính chất hoá

học, viết PTHH minh hoạ, so

sánh với nước Gia–ven.

GV yêu cầu nhóm HS (2) đã

được phân công thực hiện DA về

ứng dụng của clorua vôi lên trình

bày sản phẩm của nhóm mình.

– GV: Vì sao clorua vôi được sử

dụng rộng rãi hơn nước Gia–

ven?

Hoạt động 4: 3. Muối clorat (12 phút)

– GV yêu cầu HS viết PTHH của

– HS viết PTHH, xác định số oxi hoá của các

phản ứng cho clo tác dụng với

nguyên tố trong các muối clorat.

dung dịch KOH ở nhiệt độ cao,


dung dịch Ca(OH)2 nóng.


GV giới thiệu phương pháp sản

– PTN: cho clo tác dụng với dung dịch KOH

xuất KClO3 trong CN (bài tập 5

nóng.

trang 134).

– Trong CN:


+ Điện phân dung dịch KCl 25% ở 70 – 750C.


+ Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, rồi trộn


với KCl và để nguội cho KClO3 kết tinh.

– GV giới thiệu mẫu KClO3, yêu

– HS quan sát, nhận xét.

cầu HS nhận xét tính chất vật lí.




Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV dẫn dắt: Với các tính chất như trên, KClO3 được sử dụng như thế nào? Các em hãy suy nghĩ và cùng tìm hiểu qua sản

phẩm DA của nhóm (3).

– Nhóm HS (3) trình bày sản phẩm DA tìm hiểu ứng dụng của KClO3. Các nhóm khác lắng nghe và trao đổi.

Hoạt động 5: Củng cố bài (2 phút)

Trọng tâm: Phương pháp điều chế, tính oxi hoá của nước Gia–ven, clorua vôi, muối clorat.

Hoạt động 6: (2 phút)

GV cùng HS nhận xét về phần chuẩn bị và trình bày DA của các nhóm. Đánh giá sản phẩm của các nhóm. Dựa vào phiếu đánh giá hoạt động nhóm, GV cho điểm các thành viên của nhóm (điểm hệ số 1).

c) Giáo án bài dạy có sử dụng dự án lớn

Với các DA lớn và lớp HS bắt đầu sử dụng DHTDA thì cần xây dựng một giáo án gồm 3 tiết học: Tiết đầu tiên để giới thiệu về DHTDA (có DA mẫu) và các kĩ thuật dạy học cần thiết; xây dựng các DA học tập, chia HS vào các nhóm DA. HS thực hiện trong thời gian phù hợp (1 – 2 tuần), GV tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm DA trong 2 tiết (GV có thể sử dụng giờ ngoại khoá/tự chọn). Đã tiến hành xây dựng 4 giáo án có sử dụng DA lớn (Phụ lục - Đĩa CD).

Ví dụ giáo án: Hoá chất và vấn đề ô nhiễm môi trường trong chương trình hoá học 10 Nâng cao

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

– Hiểu ảnh hưởng của một số chất hoá học với môi trường: Gia–ven, clorua vôi, ozon, lưu huỳnh đioxit…

– Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày.

– Hiểu DHTDA và các bước tiến hành học theo DHTDA.

– Biết khái niệm sơ đồ tư duy và biết cách sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển các ý tưởng về một chủ đề nào đó.

2. Kĩ năng

HS biết:


+ Phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường, giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng…

+ Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển các ý tưởng cá nhân về một chủ đề nào đó, biết cách sử dụng kĩ thuật 5W1H, biết sử dụng phần mềm Word, PowerPoint, chèn hình ảnh, âm thanh, tạo video clip,…

+ Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (Internet, sách, báo,…) và xử lí thông tin thu nhận được.

+ Hợp tác làm việc, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.

– Phát triển năng lực làm việc độc lập, sáng tạo, tích cực, hợp tác, năng lực phát hiện giải quyết vấn đề để thực hiện tốt nhiệm vụ của cá nhân và của nhóm.

3. Giáo dục tình cảm, thái độ

– HS hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê với môn Hoá học.

– Phát triển tính độc lập và hợp tác trong tập thể.

– HS có hành vi tích cực trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh và vận động cộng đồng cùng thực hiện.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

– Máy vi tính, máy chiếu.

– Sơ đồ tư duy và thí dụ sự phát triển ý tưởng của sơ đồ tư duy.

– Sơ đồ kĩ thuật 5W1H.

– DA mẫu: “Sự suy giảm tầng ozon”.

2. Học sinh

– Bút dạ, bảng A0 hoặc A1 để ghi sơ đồ tư duy.

– Bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.

III. Phương pháp dạy học

– Phương pháp DHTDA.

– Quan sát + đàm thoại nêu vấn đề.

– Phát hiện và giải quyết vấn đề.

– Điều tra, phỏng vấn.


IV. Các hoạt động dạy học TIẾT 1

Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về DHTDA và các kĩ thuật phụ trợ

– GV cho HS xem một số hình ảnh về DHTDA và sản phẩm của HS.

– GV nêu vấn đề: Đây là một phương pháp học mới, DHTDA, được dùng rất phổ biến trên thế giới nhưng vẫn còn mới lạ ở Việt Nam. Trong phương pháp này, các em sẽ được tìm hiểu các vấn đề thực tiễn và được làm việc độc lập, sáng tạo. Vậy thế nào là DHTDA? Học theo DHTDA có đặc điểm gì khác với các hoạt động học tập trước đây? Các bước học theo DHTDA như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu và vận dụng.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung


1. Phương pháp Dạy học theo dự án


a. Khái niệm

GV chiếu trên màn hình về

DHTDA được hiểu là một phương pháp hay hình

khái niệm DHTDA, các

thức dạy học trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học

bước học theo DHTDA.

tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực


tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được HS thực hiện với


tính tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác


định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện DA,


kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả


thực hiện.


b. Các bước học theo DHTDA


Bước 1: Lập kế hoạch


– Lựa chọn chủ đề: HS được đề xuất hoặc lựa chọn


chủ đề của DA do GV đề xuất.


– Xây dựng tiểu chủ đề: lập sơ đồ tư duy, sơ đồ


5W1H để xây dựng tiểu chủ đề của nhóm.


– Lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ học tập và


phân công trong nhóm


Bước 2: Thực hiện DA:


– Thu thập thông tin dưới nhiều hình thức.


– Thảo luận nhóm để xử lí thông tin.



GV giới thiệu kế hoạch

Bước 3: Tổng hợp kết quả

thực hiện DA, kết quả báo

– Tổng hợp kết quả, xây dựng sản phẩm.

cáo của một DA cụ thể:

– Báo cáo kết quả DA.

Sự suy giảm tầng ozon”.

HS lắng nghe, thảo luận và

– Đánh giá và nhận thông tin phản hồi.

phát vấn những thắc mắc.


Hoạt động 2 (10 phút): GV giới thiệu về sơ đồ tư duy, cách lập sơ đồ tư duy, kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV dẫn dắt:

2. Sơ đồ tư duy

– Ngày nay, việc sử dụng Sơ đồ

a. Khái niệm

tư duy (SĐTD) trong lập kế hoạch

– SĐTD là một phương pháp ghi chép gồm

công việc, kế hoạch tuần, ghi

một hình ảnh hoặc từ khoá ở trung tâm, và từ

chép… không còn xa lạ. Cha đẻ

trung tâm đó phát triển ra nhiều ý, mỗi ý sẽ là

của phương pháp này là Tony

từ khoá mới, có nhiều ý nhỏ hơn.

Buzan, và hiện nay được hơn 250

– Có thể áp dụng SĐTD trong mọi mặt cuộc

triệu người trên thế giới. Vậy

sống, qua đó cải thiện hiệu quả học tập và khả

SĐTD là gì, cách lập và sử dụng

năng tư duy mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu

như thế nào?

quả hoạt động.


b. Cách lập SĐTD

GV hướng dẫn cách lập SĐTD

– Trên giấy, bảng, bút màu…

trên bảng, phần mềm Mindmap.

– Phần mềm Mindmap trên máy tính.

HS cùng thảo luận.

c. Cách sử dụng SĐTD

GV yêu cầu HS lập SĐTD của

– Lập kế hoạch.

một bài học trong chương trình,

– Ghi chép, VD: ghi chép bài học…

lập kế hoạch 1 tuần.

– Xây dựng các ý tưởng…

GV: Có một kĩ thuật dạy học

3. Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H

được sử dụng khi tìm hiểu vấn đề

Who (ai)? What (cái gì)? Where (ở đâu)?

hoặc lập kế hoạch thực hiện

When (khi nào)? Why (tại sao)? How (như thế

nhiệm vụ học tập, một DA rất

nào)? (Trong đó các câu hỏi Tại sao Như thế

hiệu quả là kĩ thuật đặt câu hỏi

nào là quan trọng nhất)

5W1H.


GV cho HS áp dụng với yêu cầu


tìm hiểu về “Mưa axit”.


GV: Sau khi đã hiểu DHTDA, cách lập SĐTD và kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H, các em hãy tham gia thực hiện DA với chủ đề: “Hoá chất và vấn đề ô nhiễm môi trường”.


Hoạt động 3: (5 phút) Xây dựng sơ đồ tư duy về chủ đề: “Hoá chất và vấn đề ô nhiễm môi trường

Hoạt động của GV

Nội dung

GV dẫn dắt:

3. Chủ đề: Hoá chất và vấn đề ô

– Các em hãy nêu một số hiện tượng ô nhiễm

nhiễm môi trường

môi trường các em đã biết.


– Với kiến thức đã học ở chương 5, 6, các em


hãy nêu các hoá chất có thể gây ô nhiễm môi


trường, hoặc bảo vệ môi trường, và một số


hiện tượng ô nhiễm môi trường.


GV: Có rất nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường

– DA 1: Chất tẩy màu – lợi ích và

liên quan đến hoá chất, nhưng chúng ta sẽ tập

ảnh hưởng tới môi trường.

trung nghiên cứu 3 DA.

– DA 2: Ozon – chất bảo vệ hay


chất gây ô nhiễm?


– DA 3: Mưa axit.

Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu hứng thú của HS về chủ đề DA và phân nhóm.

GV cho HS đăng kí vào bản tìm hiểu hứng thú đối với các DA và chia (tương đối) đều HS vào 3 nhóm với các DA mà HS hứng thú và lựa chọn.

Hoạt động 5 (10 phút):

Lập kế hoạch thực hiện DA, xác định mục tiêu DA, câu hỏi định hướng, phân công nhiệm vụ trong nhóm theo các nhiệm vụ cụ thể và đưa ra bảng tiêu chí đánh giá kết quả trình bày DA để GV đánh giá và các nhóm đánh giá chéo nhau, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động của các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm HS trao đổi về nhiệm vụ, cách thực hiện, thời gian hoàn thành, phân công nhóm trưởng, thư kí… rồi ghi vào Sổ theo dõi DA và báo cáo GV.

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò

Các nhóm tự bố trí thời gian họp để kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ và ghi vào biên bản họp nhóm.

Hoạt động 7 (1 – 2 tuần): Thực hiện DA


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

– Theo dõi HS thực hiện,

– Thực hiện DA: thu thập thông tin dưới nhiều hình thức

hướng dẫn HS, kịp thời

và viết báo cáo.

tháo gỡ những vướng

– Trao đổi với GV về những khó khăn trong quá trình

mắc.

thực hiện qua điện thoại, email.


– Sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm.


TIẾT 2, 3

Hoạt động 8: (60 phút) Các nhóm HS báo cáo kết quả thực hiện các DA


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Tổ chức cho các

– Các nhóm báo cáo sản phẩm DA của

Báo cáo bằng trình

nhóm báo cáo và

nhóm mình.

chiếu PowerPoint,

phát vấn, thời gian

mỗi nhóm báo cáo là 20 phút.

– Lắng nghe các nhóm khác báo cáo và đưa ra các câu hỏi, đánh giá theo phiếu.

sản phẩm cụ thể, video clip…

Hoạt động 9: (10 phút) Nhận thông tin phản hồi


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

GV lắng nghe các

– Nhận xét về sản phẩm DA của nhóm

Nhận xét, đánh

nhóm báo cáo, nhận

mình và các nhóm khác.

giá phần trình bày

xét vào phiếu.

– HS đánh giá quá trình thực hiện DA

của nhóm mình và các nhóm khác theo phiếu đánh giá.

nội dung các DA theo phiếu đánh giá.

Hoạt động 10: (5 phút) Củng cố, nhận xét đánh giá

GV tóm tắt nội dung bài học, và đưa ra nhận xét đánh giá sơ bộ. GV dựa trên các bảng kiểm, các phiếu đánh giá để cho điểm DA học tập của từng nhóm và từng HS. (Việc rút kinh nghiệm sau DA cho từng nhóm HS nên tiến hành sau 1 tuần, khoảng 10 phút trước bài học mới. GV yêu cầu các nhóm chỉnh sửa và chuyển lại sản phẩm hoàn chỉnh làm tư liệu dạy học và làm tài liệu học tập cho các nhóm HS khác cùng học tập)

2.3.2. Thiết kế công cụ và phương án đánh giá kết quả học tập của học sinh

2.3.2.1. Thiết kế bộ công cụ đánh giá

Trong DHTDA, GV và HS sử dụng bộ công cụ đánh giá để hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động học.

a. Phiếu quan sát, gồm:

Bảng kiểm quan sát quy trình hoạt động nhóm (Bảng 2.1); Bảng kiểm quan sát quá trình thực hiện DA nhóm (Bảng 2.2).

b. Bảng kiểm đánh giá, gồm:

Bảng kiểm đánh giá bài trình diễn đa phương tiện (Bảng 2.3); Bảng kiểm đánh giá bài tự giới thiệu về nhóm/đội (Bảng 2.4);

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022