Tỷ Lệ Sản Phẩm Truyền Thông Có Mục Đích Đăng Phát Giải Trí Cho Trẻ Em


69,1%


80,1%

100%

0 20 40 60 80 100 120


Kênh phát thanh BPTV2 BPTV1

Biểu đồ 2. Tỷ lệ sản phẩm truyền thông có mục đích đăng phát giải trí cho trẻ em

của Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, từ tháng 6 đến tháng 10/2012


374

220

180

140

90

107

103

100

400


300


200


100


0


C o n đã lớn k hô n

P him t hiếu nhi

V ườn ho a â m nhạc T ạp c hí t hiếu nhi P him ho ạt hình

C a nhạc t hiếu nhi V ăn nghệ t hiếu nhi Kể c huyện c ổ t í c h


Biểu đồ 3. Số lượng các chương trình giải trí cho trẻ em trên Đài Phát thanh và

Truyền hình Bình Phước, từ tháng 6 đến tháng 10/2012

PHỤ LỤC 2


CÁC HỘP THÔNG TIN


Hộp 1. ...Tại hội thảo “Đưa tin về trẻ em và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo”, Trung tâm Phát triển Cộng đồng và Công tác xã hội (Codes) đã công bố một kết quả điều tra về tình trạng xâm phạm quyền riêng tư của trẻ em trên các báo mạng điện tử tại Việt Nam. Khảo sát trên 5 tờ báo mạng điện tử được xếp vào top 50 trang web được truy cập hàng đầu VN trong năm 2012 cho thấy: Có đến 548 bài báo có nội dung không đảm bảo sự riêng tư cho trẻ em. Trong đó có nhiều bài (68%) được đăng tải lại nguyên văn trên các trang mạng khác. Chủ đề xâm hại tình dục chiếm tỉ lệ bài viết cao nhất (47%), tiếp đó là các chủ đề bạo hành, bạo lực (23%). Đáng chú ý, các em nữ là đối tượng chủ yếu trong các bài báo này (74%), 39% bài báo đăng ảnh của trẻ em trực diện khuôn mặt, nơi tổn thương, 47% bài báo cung cấp thông tin về bố mẹ hoặc người giám hộ. Thông tin về nơi ở của trẻ em được cung cấp cụ thể đến địa danh xã (phường, thị trấn) chiếm 30%, cung cấp rõ ràng địa chỉ có thể tìm thấy được chiếm 41%. (Theo: Báo chí viết về trẻ em: Cần cái tâm người làm báo, truy cập từ http://laodong.com.vn/xa-hoi/ngày 15-8-2013 và Tố Trâm, (2013), Viết bằng trái tim người mẹ, truy cập từ http://nld.com.vn/ngày 15-8- 2013).



Hộp 2. Tính đến tháng 02-2013, cả nước có 812 cơ quan báo chí in với 1.084 ấn phẩm; 74 báo, tạp chí điện tử; 336 mạng xã hội; 1.174 trang thông tin điện tử tổng hợp; 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương; 172 kênh chương trình phát thanh và truyền hình quảng bá... Cả nước có gần 17.000 nhà báo được cấp thẻ hành nghề, hàng trăm phóng viên đang hoạt động báo chí chuẩn bị đến thời hạn cấp thẻ; hơn

19.000 hội viên Hội Nhà báo Việt Nam [146].


Hộp 3. Liên đoàn nhà báo quốc tế (IFJ) khẳng định: Các nhà báo và các chuyên gia truyền thông có nhiệm vụ duy trì tiêu chuẩn đạo đức và tính chuyên nghiệp cao nhất cũng như thúc đẩy việc phổ biến thông tin liên quan đến CRC và những hàm ý của công ước đối với việc thực hành tự do báo chí. Hoạt động báo chí gắn liền với đời sống và phúc lợi của trẻ em phải luôn luôn được thực hiện cùng với sự đánh giá về tình trạng dễ bị tổn thương của trẻ em. Các nhà báo cùng với phương tiện TTĐC cố gắng duy trì tiêu chuẩn đạo đức cao nhất trong việc đưa tin các vấn đề về trẻ em. Đặc biệt, họ phải có trách nhiệm:

1. Phấn đấu đạt tiêu chuẩn tốt nhất về độ chính xác và độ nhạy cảm khi đưa tin về

các vấn đề liên quan đến trẻ em.

2. Tránh thực hiện các chương trình và công bố những hình ảnh xâm phạm đến không gian riêng tư của trẻ hay thông tin gây tổn hại cho chúng.

3. Tránh trình bày theo khuôn mẫu và mang tính giật gân để tăng chất liệu báo chí liên quan đến trẻ em.

4. Xem xét kỹ những hậu quả xuất phát từ việc công bố bất kỳ tài liệu nào liên

quan đến trẻ em và giảm thiểu những tác hại gây ra cho chúng.

5. Bảo vệ trẻ em khỏi việc bị theo dõi (bị nhiều người biết đến) hoặc bị nhận ra,

trừ khi điều này được thực hiện vì lợi ích công chúng.

6. Cho trẻ em quyền tiếp cận với phương tiện truyền thông khi có thể, để các em

có thể bày tỏ ý kiến của mình mà không bị ép buộc dưới bất cứ hình thức nào.

7. Độc lập xác minh thông tin được trẻ em cung cấp em cũng như đảm bảo quá

trình xác minh diễn ra không gây nguy hại cho trẻ.

8. Tránh sử dụng các hình ảnh tính dục của trẻ em.

9. Sử dụng các phương pháp công bằng, cởi mở và thẳng thắn để có được hình ảnh của trẻ em và, nếu được, cần có sự đồng ý của các em hoặc người lớn có trách nhiệm, người giám hộ hoặc người chăm sóc các em.

10. Xác minh giấy ủy nhiệm của tổ chức bất kỳ muốn lên tiếng thay cho trẻ em hay đại diện cho lợi ích của trẻ em.

11. Không thanh toán tiền với trẻ em đối với các tài liệu liên quan đến phúc lợi

của trẻ em hoặc cho cha mẹ hoặc người giám hộ, trừ khi nó vì lợi ích của trẻ.

(Theo Khổng Loan (2011), “Sử dụng hình ảnh trẻ em trên báo chí”, dẫn từ: http://newmedia.vn/2011/, truy cập ngày 24-12-2011).

PHỤ LỤC 3

PHIẾU MÃ HOÁ NỘI DUNG THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG


Câu 1. Tên phương tiện TTĐC: …………………………………… Câu 2. Tên bài viết, bài báo………………………………………… Câu 3. Tên tác giả: …………………………………………………. Câu 4. Hình ảnh trẻ em trong bài viết như thế nào?

1. Bị tai nạn thương tích 2. Bị bạo lực 3. Nghèo khổ, bất hạnh

4. Nạn nhân của tội ác 5. Xấu xí 6. Bị xâm hại

7. Xinh đẹp 8. Sống trong hạnh phúc

9. Nạn nhân của bạo hành gia đình 10. Ốm yếu, bệnh tật

11. Thụ động, kém cỏi 12. Khỏe mạnh, vui vẻ

13. Hình ảnh trẻ em chỉ để trang trí, minh họa cho lời nói của người lớn

14. Trẻ em bình thường 15. Không đề cập hình ảnh trẻ em

16. Trẻ em dân tộc thiểu số 17. Trẻ em khuyết tật

18. Trẻ em mồ côi 19. Trẻ em nghèo học giỏi

Câu 5. Hình ảnh trẻ em là chính hay phụ?

1. Chính 2. Phụ

Câu 6. Trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình hay không?

1. Có 2. Không

Câu 7. Ngôn ngữ thể hiện của tác phẩm?

1. Giản dị, dễ hiểu 2. Khó hiểu

Câu 8. Thái độ của tác giả bài viết đối với nhân vật trẻ em trong tác phẩm?

1. Trân trọng 2. Trung lập

3. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt

Câu 9. Những thông tin về HIV/AIDS, da cam, khuyết tật… có đúng khoa học không?

1. Có 2. Không 3. Không có mô tả

Câu 10. Bài viết có hỏi ý kiến của chuyên gia, người lớn và nhà quản lý không?

1. Có 2. Không 3. Không có yêu cầu

Câu 11. Bài viết có nêu rõ các quyền của trẻ em có liên quan đến vấn đề được phản

ánh trong bài viết?

1. Có 2. Không 3. Không có yêu cầu

Câu 12. Chủ đề được đề cập trong bài phản ánh là gì?



Tên nội dung, chủ đề

Nội dung,

chủ đề chính

Nộidung, chủ đềphụ

1. Được khai sinh và có quốc tịch



2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng



3. Được sống chung với cha mẹ



4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự



5. Được chăm sóc sức khoẻ



6. Được học tập



7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể

dục thể thao, du lịch



8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội



9. Được có tài sản



10. Được phát triển năng khiếu



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay - 26

Câu 13. Mục đích đăng phát thông tin là gì?


1. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em


2. Hình thành và thể hiện dư luận xã hội


3. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em


4. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em


5. Giải trí cho trẻ em


Câu 14. Đánh giá chung về nội dung của bài viết?


1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em


3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em


5. Làm tổn thương trẻ em./.

PHỤ LỤC 4 PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Cán bộ, phóng viên, biên tập viên cơ quan báo chí, truyền thông)


A. Xin ông (bà) vui lòng cho biết những thông tin cá nhân của mình:

1. Tuổi: ………

2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

3. Dân tộc: 1. Kinh 2. Dân tộc thiểu số

4. Vị trí công tác:

1. Lãnh đạo cơ quan 2. Lãnh đạo phòng/ban 3. Biên tập viên

4. Phóng viên 5. Phát thanh viên 6. Kỹ thuật viên

7. Đạo diễn 8. Vị trí khác ................

5. Trình độ học vấn, chuyên môn cao nhất:

1. Hết THPT 2. Trung cấp

3. Cao đẳng 4. Đại học 5. Trên đại học

6. Chuyên môn được đào tạo:

1. Báo chí truyền thông 2. Chuyên môn khác

7. Thâm niên công tác: ......................năm.


B. THÔNG TIN VỀ CƠ QUAN CÔNG TÁC

Câu 1. Ông (bà) nhận thức thế nào về tầm quan trọng của mảng đề tài trẻ em?

1. Rất quan trọng 2. Bình thường

3. Không quan trọng 4. Như những đề tài khác

Câu 2. Theo ông (bà), có cần thiết phải có một đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp về đề tài trẻ em không?

1. Rất cần thiết 2. Không cần thiết

Câu 3. Ở cơ quan của ông (bà), nội dung tuyên truyền về trẻ em thường là nội dung gì?


1. Được khai sinh và có quốc tịch

2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng

3. Được sống chung với cha mẹ

4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự

5. Được chăm sóc sức khoẻ

6. Được học tập

7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch

8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

9. Được có tài sản

10. Được phát triển năng khiếu

Câu 4. Mục đích đăng phát về trẻ em của cơ quan ông (bà) thường là gì?

1. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em


2. Hình thành và thể hiện dư luận xã hội


3. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em


4. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em


5. Giải trí cho trẻ em

Câu 5. Đánh giá chung về nội dung các bài viết về trẻ em của cơ quan ông (bà)?

1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em

3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em

5. Làm tổn thương trẻ em

Câu 6. Ở cơ quan của ông (bà), phóng viên, biên tập viên được những ưu tiên, hỗ trợ gì khi thực hiện đề tài trẻ em? (Được chọn nhiều phương án trả lời)

1. Hỗ trợ phương tiện làm việc 2. Hỗ trợ kinh phí thực hiện

3. Hỗ trợ tư liệu thực hiện 4. Nhuận bút cao hơn

5. Ưu tiên về thời lượng phát sóng

6. Ưu tiên về thời gian phát sóng, vị trí sản phẩm truyền thông

7. Chỉ đưa tin về trẻ em khi có yêu cầu, thực tế đòi hỏi

8. Chỉ xem mảng đề tài trẻ em như những mảng đề tài khác, không có ưu tiên

Câu 7. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có tạo điều kiện thuận lợi để phóng viên cơ quan ông (bà) lấy thông tin, tài liệu viết về đề tài trẻ em không?

1. Có 2. Lúc có lúc không 3. Không

Câu 8. Ông (bà) thấy trong các chương trình, bài viết về trẻ em ở cơ quan ông (bà),

trẻ em có được tôn trọng không?

1. Luôn được tôn trọng 2. Thỉnh thoảng có vi phạm

3. Không được tôn trọng

Câu 9. Các phóng viên, biên tập viên cơ quan ông (bà) có thận trọng không xâm phạm nhân phẩm trẻ em khi đưa tin về tội phạm hay lạm dụng tình dục trẻ em không?

1. Luôn thận trọng 2. Thỉnh thoảng có vi phạm 3. Không thận trọng

Câu 10. Ở cơ quan ông (bà), người viết có trách nhiệm như thế nào khi viết về trẻ em?

1. Có trách nhiệm cao, theo sát với nhân vật, nội dung phản ánh

2. Chỉ đưa tin, viết bài, không quan tâm đến nhân vật, nội dung đăng phát

3. Ý kiến khác.........................................................................................

Câu 11. Đánh giá như thế nào về hiệu quả xã hội của các chương trình cho trẻ của cơ

quan ông (bà)?

1. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng trẻ em

2. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng người lớn

3. Không rõ, không quan tâm

Câu 12. Đánh giá như thế nào về hiệu quả xã hội của các chương trình về trẻ em dành cho người lớn của cơ quan ông (bà)?

1. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng trẻ em

2. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng người lớn

3. Không rõ, không quan tâm

Câu 13. Theo ông (bà), Bình Phước có cần thiết phải thành lập câu lạc bộ phóng viên nhỏ?

1. Rất cần thiết 2. Có cũng được, không cũng được 3. Không cần thiết

Câu 14. Theo ông (bà), câu lạc bộ phóng viên nhỏ giao cho cơ quan nào quản lý là phù hợp?

1. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 2. Báo Bình Phước

3. Hội Nhà báo tỉnh 4. Tỉnh Đoàn

5. Tạp chí Khoa học thời đại 6. Cơ quan khác........................

Câu 15. Ông (bà) có thấy cần thiết phải tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tác

nghiệp mảng đề tài trẻ em cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên không?

1. Rất cần thiết 2. Có cũng được, không cũng được 3. Không cần thiết

Câu 16. Theo ông (bà), nhà truyền thông nên có thái độ như thế nào khi viết về trẻ em?

1. Trân trọng 2. Cảm thông, chia sẻ

3. Trung lập 4. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt

Câu 17. Theo ông (bà), có cần thiết phải tăng cường sự tham gia của trẻ em trên các

phương tiện TTĐC tuyên truyền về thực hiện quyền trẻ em?

1. Rất cần thiết 2. Có cũng được, không cũng được 3. Không cần thiết

Câu 18. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ quan trọng của các yêu cầu sau đây đối với việc truyền thông về đề tài bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?


Rất quan

trọng

Bình

thường

Không quan trọng

1. Tác phẩm giản dị, dễ hiểu




2. Thông tin cập nhật




3. Thông tin chính xác, khoa học




4. Hình ảnh, màu sắc trình bày đẹp




5. Phát hành kịp thời




6. Trẻ em được tham gia vào quá trình truyền thông




7. Tuyệt đối không khiêu dâm




8. Tuyệt đối không bạo lực




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022