Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay - 28

PHỤ LỤC 6

KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Công chúng người lớn)


I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

1. Tuổi: ………

2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

3. Nơi ở hiện nay của ông (bà): ………………………………………….

4. Trình độ học vấn cao nhất:

1. Chưa hết tiểu học 2. Hết tiểu học 3. Cấp 2

4. Cấp 3 5. Trung cấp 6. Cao đẳng

7. Đại học 8. Trên đại học

5. Nghề nghiệp của bản thân:

1. Cán bộ công chức 2. Nông dân

3. Công nhân 4. Giáo viên

5. Nội trợ 6. Cán bộ hưu trí

7. Buôn bán, doanh nghiệp 8. Làm thuê

6. Dân tộc: 1. Kinh 2. Dân tộc thiểu số

7. Tình trạng hôn nhân:

1. Đã lập gia đình 2. Chưa lập gia đình

3. Đã ly thân 4. Đã ly hôn

8. Hoàn cảnh kinh tế gia đình:

1. Giàu 2. Khá

3. Trung bình 4. Nghèo

9. Ông/bà có mấy người con? …………….. con.

10. Gia đình ông/bà có các phương tiện sinh hoạt văn hóa tinh thần nào sau đây?

1. Ti vi 2. Radio

3. Internet 4. Báo chí

11. Ông (bà) có thời gian rỗi không?

1. Có nhiều thời gian rỗi 2. Có rất ít thời gian rỗi

3. Không có thời gian rỗi



Thường xuyên theo dõi

Thỉnh thoảng theo dõi

Ít khi theo dõi

Không theo dõi

1. Báo Bình Phước in





2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước





3. Báo Bình Phước điện tử





4. Đài Truyền thanh - truyền hình huyện/thị





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay - 28


Câu 2. Mỗi ngày ông (bà) thường dành khoảng bao nhiêu thời gian để theo dõi các

phương tiện TTĐC?



Thời gian theo dõi trung bình (phút)

1. Báo Bình Phước in


2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước


3. Báo Bình Phước điện tử


4. Truyền thanh cấp huyện



Câu 3. Ông (bà) có thường xuyên theo dõi các sản phẩm truyền thông về trẻ em trên các phương tiện TTĐC không?


Thường xuyên theo dõi

Thỉnh thoảng theo dõi

Ít khi theo dõi

Không theo dõi

1. Báo Bình Phước in





2. Đài Phát thanh

Bình Phước

Truyền

hình





3. Báo Bình Phước điện tử





4. Truyền thanh cấp huyện






Câu 4. Ông (bà) đánh giá như thế nào về hình thức trình bày của các sản phẩm

truyền thông về đề tài trẻ em?



Phù hợp, dễ theo dõi

Bình thường

Không phù hợp, khó theo dõi

1. Báo Bình Phước in




2. Đài Phát thanh và Truyền

hình Bình Phước




3. Báo Bình Phước điện tử




4. Truyền thanh cấp huyện






Đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của bản thân

Cơ bản đáp ứng được nhu cầu thông tin của bản thân

Chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin của bản thân

1. Báo Bình Phước in




2. Đài Phát thanh và Truyền

hình Bình Phước




3. Báo Bình Phước điện tử




4. Truyền thanh cấp huyện





Câu 6. Đánh giá chung của ông (bà) đối với ngôn ngữ của sản phẩm truyền thông về đề tài trẻ em trên các phương tiện TTĐC?


Giản dị, dễ hiểu

Khó hiểu

1. Báo Bình Phước in



2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước



3. Báo Bình Phước điện tử



4. Truyền thanh cấp huyện




Câu 7. Ông (bà) đã áp dụng những thông tin về quyền trẻ em đã theo dõi trên các

phương tiện thông tin đại chúng vào cuộc sống gia đình như thế nào?



Ứng dụng

được nhiều

Ứng dụng

được ít

Không ứng

dụng được

1. Báo Bình Phước in




2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước




3. Báo Bình Phước điện tử




4. Truyền thanh cấp huyện





Câu 8. Bài viết trên TTĐC có đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết không?



Không

1. Báo Bình Phước in



2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước



3. Báo Bình Phước điện tử



4. Truyền thanh cấp huyện



truyền thông về đề tài trẻ em?



Rất quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

1. Bài viết giản dị, dễ hiểu




2. Thông tin cập nhật




3. Thông tin chính xác, khoa học




4. Hình ảnh, màu sắc trình bày đẹp




5. Phát hành kịp thời




6. Trẻ em được tham gia




7. Tuyệt đối không khiêu dâm




8. Tuyệt đối không bạo lực





Câu 10. Theo ông (bà), việc tiếp cận các thông tin về việc thực hiện quyền trẻ em trên các phương tiện TTĐC cần thiết ở mức độ nào?

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết

3. Bình thường 4. Không cần thiết


Câu 11. Ông (bà) thường trao đổi, bàn luận những thông tin mình có được về quyền

trẻ em trên các phương tiện TTĐC với những ai?



Người

thân trong

gia đình

Bạn bè, đồng

nghiệp

Hàng xóm

Người

họ hàng

1. Thông tin trên Báo Bình Phước in





2. Thông tin trên Đài Phát thanh và Truyền

hình Bình Phước





3. Thông tin trên Báo Bình Phước điện tử





4. Thông tin trên truyền thanh cấp huyện






Câu 12. Ông bà còn theo dõi các thông tin tuyên truyền về quyền trẻ em từ các phương tiện nào sau đây?

1. VTV 2. VOV 3. Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

4. HOV 5. Đài Phát thanh - truyền hình các tỉnh khác

6. Báo Thanh niên 7. Báo Tuổi trẻ

8. Báo Tiền phong 9. Báo Lao động TPHCM 10. Báo Phụ nữ Việt Nam

11. Báo mạng điện tử Vietnamnet 12. Khác…………

Câu 13. Theo ông (bà), TTĐC có tác động như thế nào đối với nhận thức, thái độ và hành vi của mọi người trong việc thực hiện quyền trẻ em?

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

* Câu hỏi về nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em:

Câu 14. Ông (bà) có biết rõ nội dung về quyền trẻ em không?

1. Biết rất rõ 2. Biết sơ qua 3. Không biết gì

Câu 15. Ông (bà) được biết CRC từ nguồn thông tin nào?

1. Đài Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 2. Báo Bình Phước in

3. Truyền thanh cấp huyện 6. Đài truyền thanh xã, thị trấn

4. Cán bộ dân số - gia đình và trẻ em 7. Nguồn thông tin khác………

5. Báo Bình Phước điện tử

Câu 16. Ông (bà) quan niệm thế nào về quyền trẻ em?

1. Quyền trẻ em là một bộ phận của quyền con người.

2. Quyền trẻ em là những quy định các em được hưởng để có điều kiện phát triển toàn diện.

3. Trẻ em là chủ thể của quyền và có những nghĩa vụ kèm theo.

4. Quyền trẻ em là những quy định mà Nhà nước, cộng đồng xã hội, gia đình có bổn phận, nghĩa vụ phải thực hiện, bảo vệ.

Câu 17. Ông bà có thái độ như thế nào với việc thực hiện quyền trẻ em?

1. Ủng hộ việc thực hiện 2. Không ủng hộ thực hiện

Câu 18. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong CRC?


1. Được sống và phát triển

2. Được có họ tên và quốc tịch

3. Được giữ gìn bản sắc

4. Được sống với cha mẹ

5. Được đoàn tụ gia đình

6. Được tự do biểu đạt

7. Được giáo dục

8. Được hưởng an toàn xã hội

9. Được bảo vệ đời tư

10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa

11. Được bảo vệ khỏi bị bóc

lột kinh tế và các công việc nguy hiểm, độc hại

12. Được phục hồi về thể

chất, tâm lý và tái hoà nhập cộng đồng

13. Được tự do

hội họp hoà bình

kết

giao

14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa

bệnh, phục hồi sức khoẻ

15. Được tiếp xúc thông tin

nhiều nguồn (đã kiểm duyệt)

Câu 19. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam?

1. Được khai sinh và có quốc tịch

2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng

3. Được sống chung với cha mẹ

4. Được bảo vệ tính mạng,

sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự

5. Được chăm sóc sức khoẻ

6. Được học tập

7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch

8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

9. Được có tài sản

10. Được phát triển năng

khiếu


Câu 20. Theo ông (bà), thực hiện quyền trẻ em là trách nhiệm của ai?

1. Gia đình 2. Nhà trường

3. Cộng đồng xã hội 4. Nhà nước 5. Bản thân trẻ em

Câu 21. Ông (bà) đã đăng ký khai sinh cho con mình khi nào?

1. Ngay sau khi sinh 2. Từ 1- 3 tháng

3. Từ trên 3 tháng 4. Đến lúc trẻ đi học


Câu 22. Đối với các công việc liên quan đến con cái, ông (bà) giải quyết như thế nào?

1. Được tự quyết định 2. Được tham gia bàn bạc 3. Được hỏi ý kiến

4. Được thông báo 5. Không được tham gia


Câu 23. Ông (bà) cho biết những thực phẩm gia đình cho các con ăn thường xuyên?


1.Thịt heo

2. Thịt bò

3. Cá

4. Tôm/cua

8. Rau củ

5. Trứng

9. Sữa

7. Rau xanh


Câu 24. Ông (bà) có dành cho con một chỗ học tập riêng không?

1. Có 2. Không

Câu 25. Ông (bà) có dành thời gian cho các cháu vui chơi giải trí sau giờ học không?

1. Có 2. Không


Câu 26. Ông (bà) tạo điều kiện cho con mình tham gia các sinh hoạt xã hội nào?

1. Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng 2. Cắm trại

3. Đi dã ngoại, du lịch 4. Tham gia các hội, câu lạc bộ

5. Học các lớp năng khiếu 6. Không cho tham gia hoạt động nào

Câu 27. Ngoài giờ học các cháu làm những gì?

1. Nấu cơm 2. Chăn bò, làm vườn/rẫy

3. Dọn dẹp nhà cửa, trông nhà 4. Trông em

5. Làm thuê 6. Vui chơi giải trí

7. Chăm sóc người già, ốm 8. Đi học thêm

9. Xem tivi/ nghe đài 10. Đọc báo

11. Tham gia công việc sản xuất, kinh doanh của gia đình

Câu 28. Ông (bà) có liên hệ thường xuyên với nhà trường nơi con mình học không?

1. Giữ liên lạc thường xuyên 2. Chỉ liên lạc khi có việc

3. Không quan tâm

Câu 29. Ông (bà) có kiểm tra vở học của con hàng ngày không?

1. Không biết kiểm tra 2. Không

3. Thỉnh thoảng 4. Thường xuyên

Câu 30. Ông (bà) giúp con học bằng cách nào?

1. Học cùng 2. Thuê người dạy kèm

3. Cho đi học thêm 4. Không giúp gì

Câu 31. Ông (bà) có cung cấp đủ đồ dùng học tập cho con không?

1. Có 2. Không

Câu 32. Ông (bà) có kiểm tra thư từ, nhật ký, điện thoại của con không?

1. Có 2. Không

Câu 33. Khi các con có việc làm sai trái, ông (bà) phạt các con bằng cách nào?

1. Đánh 2. Mắng

3. Đánh và mắng 4. Nhắc nhở khuyên bảo

5. Biện pháp khác……

Câu 34. Khi con bị bệnh, ông (bà) thường làm gì? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời)

1. Tự chăm sóc 2. Mua thuốc về nhà

3. Đưa tới thầy lang 4. Đưa ngay tới bệnh viện, bác sỹ

5. Không làm gì cả

Câu 35. Ông (bà) có cho con tiêm chủng mở rộng, uống viên sắt, vitamin A đầy đủ không?

1. Đầy đủ 2. Không đầy đủ

Câu 36. Nguồn nước gia đình ông (bà) sử dụng có đảm bảo hợp vệ sinh?

1. Hợp vệ sinh 2. Không hợp vệ sinh

Câu 37. Gia đình ông (bà) có nhà vệ sinh hợp vệ sinh không?

1. Có 2. Không

Câu 38. Ông (bà) quý con trai hay con gái hơn?

1. Con trai 2. Con gái 3. Cả hai bằng nhau

Câu 39. Ông (bà) có cho con được sở hữu tài sản gì riêng không?

1. Có 2. Không

Câu 40. Những kiến thức, kỹ năng chăm sóc con cái của ông (bà) do đâu mà có?

1. Học từ Báo Bình Phước

2. Học từ Báo Bình Phước điện tử

3. Học từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước

4. Học từ Truyền thanh cấp huyện

5. Học từ bạn bè, đồng nghiệp

6. Học từ các phương tiện TTĐC khác

7. Học từ người thân trong gia đình

8. Học từ hàng xóm

10. Học từ hình thức khác

11. Kết hợp của nhiều nguồn thông tin


II. Đối với Báo Bình Phước in

Câu 1. Các bài viết về trẻ em trên Báo Bình Phước in, chủ đề nào thu hút sự quan

tâm của ông (bà)?


1. Được khai sinh và có quốc tịch

2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng

3. Được sống chung với cha mẹ

4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự

5. Được chăm sóc sức khoẻ

6. Được học tập

7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch

8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

9. Được có tài sản

10. Được phát triển năng khiếu

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 04/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí