Đang Học Lớp…………………………… 4. Gia Đình Ở Đâu?..........................................

C. THÔNG TIN VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁ NHÂN

Câu 19. Trong năm 2011 và 9 tháng năm 2012, ông (bà) đã có khoảng bao nhiêu bài viết, chương trình về trẻ em? .................. bài viết/chương trình.

Câu 20. Bài viết (chương trình) của ông (bà) có nêu rõ các quyền của trẻ em có liên quan đến vấn đề được phản ánh không?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không 4. Tuỳ nội dung

Câu 21. Khi làm chương trình về trẻ em, ông (bà) có tìm hiểu các nội dung cơ bản về

quyền trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không?

1. Có, tìm hiểu kỹ 2. Không

3. Lúc có lúc không 4. Tuỳ nội dung 5. Có, đọc sơ qua

Câu 22. Ông (bà) có hay làm những tác phẩm về mảng đề tài trẻ em không?

1. Luôn ưu tiên cho mảng đề tài trẻ em

2. Làm phóng sự, đưa tin về trẻ em khi có yêu cầu của đơn vị

3. Làm phóng sự, đưa tin về trẻ em khi có dữ liệu, thông tin thực tiễn

4. Không quan tâm đến mảng đề tài trẻ em

Câu 23. Trong các bài viết của ông (bà), trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không?

1. Có 2. Không 3. Có, nhưng không rõ

Câu 24. Cách ông (bà) thể hiện tác phẩm có trân trọng trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em, đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết hay không?

1. Có 2. Điều này không được để ý 3. Không

Câu 25. Thái độ của ông (bà) đối với trẻ em khi làm những tác phẩm về trẻ em, nhất

là với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn?

1. Trân trọng 2. Cảm thông, chia sẻ 3. Trung lập

4. Thương hại 5. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt

Câu 26. Khi phỏng vấn trẻ em, ông (bà) có xin phép trẻ em không?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 27. Khi phỏng vấn trẻ em, ông (bà) có đảm bảo cho trẻ em thấy thoải mái, không

bị cưỡng ép không?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 28. Ông (bà) có giải thích ý định của người phỏng vấn?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 29. Ông (bà) có được trẻ em đồng ý đưa tên và hình ảnh lên TTĐC?

1. Có 2. Không 3. Không hỏi trẻ em, tự mình quyết định

Câu 30. Sự xuất hiện của trẻ em trong tác phẩm của ông (bà) có phải chỉ để minh họa

cho lời nói của người lớn?

1. Đúng 2. Không đúng 3. Lúc đúng lúc không

Câu 31. Ông (bà) có mớm lời cho trẻ em?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 32. Ông (bà) có bao giờ ép trẻ em để lấy thông tin?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 33. Ông (bà) có thái độ như thế nào khi trẻ em nói dối?

1. Tức giận, la mắng trẻ em 2. Giải thích cho trẻ em cần nói thật

3. Tìm cách để trẻ em chịu hợp tác 4. Đi tìm trẻ em khác để lấy thông tin

Câu 34. Khi viết/nói về trẻ em khuyết tật, ông (bà) có dùng các từ thay thế để không

mô tả sự khuyết tật một cách tiêu cực không (ví dụ khiếm thính, khiếm thị)?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 35. Khi viết/nói về đề tài trẻ em, ông (bà) có lấy ý kiến của người lớn, nhà quản lý, chuyên gia không?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 36. Ông (bà) có đặt lợi ích của trẻ em lên trước hết, trên hết không?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 37. Khi đưa tin về sự phản đối, tác động tiêu cực đến trẻ em, ông (bà) có tính đến

sự nguy hiểm cho trẻ em không?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 38. Trong tác phẩm của ông (bà), trẻ em có được nêu tên khi phát biểu (trừ

thông tin về trẻ em bị xâm hại, phạm tội)?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 39. Khi viết (đưa tin, làm chương trình) về vấn đề ly hôn, gia đình tan vỡ, xâm hại tình dục, tội phạm, ông (bà) có tính đến hậu quả của bài viết đối với trẻ em?

1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không

Câu 40. Ông (bà) thường gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi tác nghiệp về đề tài trẻ em?

Thuận lợi: ...................................................................................................................

Khó khăn: ...................................................................................................................

Câu 41. Trong vòng hai năm qua, ông (bà) đã được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng làm chương trình truyền thông về trẻ em mấy lần ? ......... lần.

Câu 42. Theo ông (bà), cần phải giải quyết vấn đề gì để các phương tiện TTĐC làm tốt công tác truyền thông về quyền trẻ em?

......................................................................................................................

Câu 43. Ông (bà) có biết rõ nội dung về quyền trẻ em không?

1. Biết rất rõ 2. Biết sơ qua 3. Không biết gì

Câu 44. Ông (bà) quan niệm thế nào về quyền trẻ em?

1. Quyền trẻ em là một bộ phận của quyền con người

2. Quyền trẻ em là những gì các em được hưởng để có điều kiện phát triển toàn diện

3. Trẻ em là chủ thể của quyền và có những nghĩa vụ kèm theo

4. Quyền trẻ em là những quy định mà Nhà nước, cộng đồng xã hội, gia đình có bổn phận, nghĩa vụ phải thực hiện, bảo vệ

Câu 45. Ông bà có thái độ như thế nào với việc thực hiện quyền trẻ em?

1. Ủng hộ 2. Không ủng hộ

Câu 46. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong CRC?


1. Được sống và phát triển

2. Được có họ tên và quốc tịch

3. Được giữ gìn bản sắc

4. Được sống với cha mẹ

5. Được đoàn tụ gia đình

6. Được tự do biểu đạt

7. Được giáo dục

8. Được hưởng an toàn xã hội

9. Được bảo vệ đời tư

10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa

11. Được bảo vệ khỏi bị bóc

lột kinh tế và các công việc nguy hiểm, độc hại

12. Được phục hồi về thể

chất, tâm lý và tái hoà nhập cộng đồng

13. Được tự do kết giao và hội họp hoà bình

14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa

bệnh, phục hồi sức khoẻ

15. Được tiếp xúc thông tin

nhiều nguồn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Vai trò của truyền thông đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em ở tỉnh Bình Phước hiện nay - 27


Câu 47. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam?

1. Được khai sinh và có quốc tịch

2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng

3. Được sống chung với cha mẹ

4. Được bảo vệ tính mạng,

sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự

5. Được chăm sóc sức khoẻ

6. Được học tập

7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch

8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

9. Được có tài sản

10. Được phát triển năng khiếu


Câu 48. Ông (bà) đồng ý với quan niệm nào về trẻ em sau đây?

1. Trẻ em là người đang trưởng thành, chưa phát triển đầy đủ về thể chất lẫn tinh thần

2. Trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt

3. Trẻ em là đối tượng phụ thuộc trong gia đình

4. Trẻ em là nguồn lực của gia đình và xã hội trong tương lai

5. Trẻ em là tài sản riêng của gia đình./.

PHỤ LỤC 5

PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Công chúng trẻ em)


Câu 1. Em có thường xuyên xem các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và

Truyền hình Bình Phước không?

1. Thường xuyên theo dõi 2. Thỉnh thoảng

3. Rất ít khi 4. Không theo dõi

Câu 2. Mỗi ngày em thường dành khoảng bao nhiêu thời gian để xem các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? ...........Phút/ngày.

Câu 3. Ngoài các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình

Phước, em có đọc báo, xem chương trình ti vi nào khác? ..................................

Câu 4. Trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, em thường xem chuyên mục nào của trẻ em?

1. Vì trẻ em 2. Dân số - phát triển

3. Bông hoa nhỏ 4. Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ

5. Phim hoạt hình 6. Nhịp điệu tuổi teen

7. Chuyện của bé 8. Chia sẻ nỗi đau

9. Khát vọng sống 10. Con đã lớn khôn

11. Tạp chí thiếu nhi 12. Chuyên mục khác

Câu 5. Em có quan tâm đến các bài viết về đề tài thực hiện quyền của trẻ em không?

1. Có 2. Không

Câu 6. Em có quan tâm đến các bài viết về đề tài giáo dục thực hiện nghĩa vụ của trẻ

em không?

1. Có 2. Không

Câu 7. Các bài viết về trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, chủ đề

nào thu hút sự quan tâm của em nhiều nhất?


1. Được khai sinh và có quốc tịch

2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng

3. Được sống chung với cha mẹ

4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự

5. Được chăm sóc sức khoẻ

6. Được học tập

7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch

8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

9. Được có tài sản

10. Được phát triển năng khiếu

Câu 8. Trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, em thấy trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không?

1. Có 2. Rất ít khi

3. Không 4. Có, nhưng không rõ

Câu 9. Đối với Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, văn phong của tác phẩm

về đề tài trẻ em như thế nào?

1. Trung lập 2. Lạnh lùng, quy chụp, quy kết một cách tàn nhẫn

3. Trân trọng và luôn bảo vệ trẻ em

Câu 10. Đánh giá chung về nội dung của bài viết về đề tài trẻ em trên Đài Phát thanh

và Truyền hình Bình Phước?

1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em

3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em

5. Làm tổn thương trẻ em

Câu 11. Em đánh giá như thế nào về hình thức trình bày của các bài viết về đề tài trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước?

1. Phù hợp, dễ theo dõi 2. Bình thường 3. Không phù hợp, khó theo dõi

Câu 12. Mức độ hài lòng với thông tin em có được về đề tài trẻ em từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước?

1. Mở rộng hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của trẻ em

2. Biết được một số thông tin cơ bản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em

3. Biết được ít thông tin cơ bản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em

4. Không biết được thông tin gì

Câu 13. Theo em, các bài viết có đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết không?

1. Có 2. Không

Câu 14. Hình ảnh trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước như thế nào?

1. Bị tai nạn thương tích 2. Bị bạo lực

3. Nghèo khổ, bất hạnh 4. Nạn nhân của tội ác

5. Xấu xí 6. Bị xâm hại

7. Xinh đẹp 8. Sống trong hạnh phúc

9. Nạn nhân của bạo hành gia đình 10. Ốm yếu, bệnh tật

11. Thụ động, kém cỏi 12. Khỏe mạnh, vui vẻ

13. Hình ảnh trẻ em chỉ để trang trí, minh họa cho lời nói của người lớn

Câu 15. Thái độ của tác giả bài viết đối với nhân vật trẻ em trong tác phẩm?

1. Trân trọng 2. Cảm thông, chia sẻ

3. Trung lập 4. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt

ánh trong bài viết?

1. Có 2. Không

Câu 17. Theo em mức độ quan trọng của các yêu cầu sau đây đối với việc truyền

thông về đề tài bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?



Rất quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

1. Bài viết giản dị, dễ hiểu




2. Thông tin cập nhật




3. Thông tin chính xác, khoa học




4. Hình ảnh, màu sắc trình bày đẹp




5. Phát hành kịp thời




6. Trẻ em được tham gia




7. Tuyệt đối không khiêu dâm




8. Tuyệt đối không bạo lực





Câu 18. Em áp dụng những vấn đề đã xem trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình

Phước về quyền trẻ em vào cuộc sống hàng ngày như thế nào?

1. Áp dụng được nhiều 2. Áp dụng được ít 3. Không áp dụng được

Câu 19. Em thường trao đổi, bàn luận những thông tin mình có được từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước về quyền trẻ em với những ai?

1. Bố mẹ, ông bà và người thân trong gia đình 2. Bạn bè

3. Hàng xóm 4. Người họ hàng

Câu 20. Em có bao giờ trao đổi thông tin gì với Đài Phát thanh và Truyền hình Bình

Phước không?

1. Gửi tin, bài, hình ảnh 2. Gửi thư hỏi - đáp

3. Gửi thư góp ý 4. Chưa bao giờ trao đổi thông tin

Câu 21. Em có bao giờ được các cô chú phóng viên phỏng vấn không?

1. Đã được phỏng vấn 2. Chưa được phỏng vấn

Câu 22. Em có muốn được tham gia câu lạc bộ phóng viên nhỏ không?

1. Có 2. Không

Vì sao?.......................................................................................................................

Câu 23. Em gửi thư góp ý với các cơ quan nào để phản ánh tin, bài liên quan đến trẻ em?

1. Báo Bình Phước 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước

3. Tạp chí Khoa học thời đại 4. Đài truyền thanh huyện/thị xã

5. Báo Thiếu niên tiền phong 6. Các cơ quan báo chí khác

7. Chưa bao giờ gửi thư góp ý


1. Được sống và phát triển

2. Được có họ tên và quốc tịch

3. Được giữ gìn bản sắc

4. Được sống với cha mẹ

5. Được đoàn tụ gia đình

6. Được tự do biểu đạt

7. Được giáo dục

8. Được hưởng an toàn xã hội

9. Được bảo vệ đời tư

10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn

hóa

11. Được bảo vệ khỏi bị bóc lột

kinh tế và các công việc nguy

hiểm, độc hại

12. Được phục hồi thể chất,

tâm lý, tái hoà nhập cộng đồng

13. Được tự do kết giao và hội họp hoà bình

14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa

bệnh, phục hồi sức khoẻ

15. Được tiếp xúc thông tin

nhiều nguồn


Câu 25. Theo em, các quyền nào là quyền trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam?

1. Được khai sinh và có quốc tịch

2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng

3. Được sống chung với cha mẹ

4. Được bảo vệ tính mạng, sức

khoẻ, nhân phẩm và danh dự

5. Được

khoẻ

chăm

sóc

sức

6. Được học tập

7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch

8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

9. Được có tài sản, thừa kế

10. Được phát triển năng khiếu


Câu 26. Theo em, thực hiện quyền trẻ em là trách nhiệm của ai?

1. Gia đình 2. Nhà nước

3. Nhà trường 4. Cộng đồng xã hội 5. Bản thân trẻ em


Câu 27. Theo em, trẻ em có các bổn phận nào sau đây?

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo.

2. Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè.

3. Giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn.

4. Chăm chỉ học tập. 5. Giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.

6. Thực hiện trật tự công cộng, an toàn giao thông

7. Giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác. 8. Bảo vệ môi trường.

9. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

10. Tôn trọng pháp luật, giữ gìn văn hóa dân tộc.

11. Yêu quê hương, đất nước, đồng bào.

1. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 2. Báo Bình Phước in

3. Truyền thanh cấp huyện 4. Cha mẹ, ông bà, người thân

5. Báo Thiếu niên tiền phong 6. Báo Bình Phước điện tử

7. Đài truyền thanh xã, thị trấn 8. Thầy cô giáo

9. Bạn bè 10. Nguồn thông tin khác.

Xin các em vui lòng cho biết những thông tin cá nhân của mình:

1. Tuổi: ………

2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

3. Đang học lớp…………………………… 4. Gia đình ở đâu?..........................................

5. Dân tộc: 1. Kinh 2. Dân tộc thiểu số

6. Hoàn cảnh kinh tế gia đình:

1. Giàu 2. Khá 3. Trung bình 4. Nghèo

7. Gia đình em có các phương tiện sinh hoạt văn hóa tinh thần nào sau đây?

1. Ti vi 2. Đài, cát sét 3. Internet 4. Báo chí

8. Em có thời gian rỗi không?

1. Có nhiều thời gian rỗi 2. Có rất ít thời gian rỗi

3. Không có thời gian rỗi./.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022