Những Yêu Cầu Kỹ Thuật Cơ Bản Của Lưới Đường Chuyền Địa Chính‌ 25276


Bảng 4.4: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính‌

TT

Các yếu tố của lưới đường chuyền

Chỉ tiêu kỹ thuật

1

Góc ngoặt của đường chuyền

≥ 300 (30 độ)

2

Số cạnh trong đường chuyền

≤ 15


3

Chiều dài đường chuyền:

- Nối 2 điểm cấp cao

- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút

- Chu vi vòng khép


≤ 8 km

≤ 5 km

≤ 20 km


4

Chiều dài cạnh đường chuyền

- Cạnh dài nhất

- Cạnh ngắn nhất

- Chiều dài trung bình một cạnh


≤ 1.400 m

≥ 200 m

500 - 700 m

5

Trị tuyệt đối sai số trung phương pháp đo góc

≤ 5 giây


6

Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vòng khép (n: là số góc trong đường

chuyền hoặc vòng khép)


5 n giây

7

Sai số khép giới hạn tương đối fs/[s]

≤ 1:25000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.

(Nguồn:TT25-2014 của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường ).


4.3.2. Công tác ngoại nghiệp a, Công tác ngoại ngiệp Công tác chuẩn bị

- Thu thập tài liệu

- Bản đồ giấy và bản đồ số


- Khảo sát khu đo (đối soát bản đồ)

Sau khi thu thập được các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo. Đồng thời tiến hành chọn điểm, chôn mốc địa chính.Thiết kế sơ bộ lưới khống chế

- Tổng số điểm địa chính, điểm lưới kinh vĩ của toàn bộ khu đo:

+ 258 điểm địa chính cơ sở hạng cao.

+ 41 mốc địa chính hạng 3.

Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất, được thể hiện theo bẳng như sau:

Bảng 4.4: Tọa độ các điểm địa chính cơ sở và các mốc địa chính hạng 3


Số TT

Tên điểm

Tọa độ

Độ cao

X(m)

Y(m)

h(m)

1

040401

2514001,424

392195,411

128,885

2

040402

2511055,498

396160,385

100,808

3

040403

2509661,509

393918,915

182,475

4

040404

2508742,237

2508742,237

104,057

5

041401

2522837,694

443378,160

1237,998

6

041402

2521968735

434901,055

1007,392

7

041403

2514377,951

433532,342

615,171

8

041404

2519487,523

439691,667

847,001

9

041405

2517227,712

443830,871

759,441

10

041406

2519256,558

446909,596

966,833

11

041407

2516960,861

447408,525

1073,142

(Nguồn: Trung tâm Môi Trường Tài Nguyên miền núi, 2005)


Thiết kế sơ bộ lưới kinh vĩ

Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Thị trấn Phố Lu. Từ các điểm địa chính trong địa bàn. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:

Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽ làm điểm khởi tính.

Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất.

Bảng 4.5: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính‌

STT

Các yếu tố của lưới đường chuyền

Chỉ tiêu kỹ thuật

1

Góc ngoặt của đường chuyền

≥ 300 (30 độ)

2

Số cạnh trong đường chuyền

≤ 15


3

Chiều dài đường chuyền:

- Nối 2 điểm cấp cao

- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút

- Chu vi vòng khép


≤ 8 km

≤ 5 km

≤ 20 km


4

Chiều dài cạnh đường chuyền

- Cạnh dài nhất

- Cạnh ngắn nhất

- Chiều dài trung bình một cạnh


≤ 1.400 m

≥ 200 m

500 - 700 m

5

Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc

≤ 5 giây


6

Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vòng khép (n: là số góc trong

đường chuyền hoặc vòng khép)


giây

7

Sai số khép giới hạn tương đối fs/[s]

≤ 1:25000

(Nguồn: BTNMT, 2014)


b. Công tác đo RTK GNNS đo động

Lưới kinh vĩ thị trấn phố Lu được đo bằng công nghệ RTK GNNS đo động.

Bộ máy GPS gồm 01 máy tĩnh BASE đặt tại điểm gốc (điểm mốc địa chính nhà nước hoặc đường truyền hạng IV trong công trình), được cài đặt tọa độ điểm gốc (VN- 2000) và các tham số tính chuyền từ hệ tọa độ quốc tế WGS- 84 về hệ tọa độ VN-2000, có thể một hay nhiều máy động ROVER đặt tại điểm cần xác định tọa độ.

Cả hai máy động thời thu tín hiệu từ vệ tinh, riêng máy tĩnh có hệ thống Radio link liên tục phát ra tín hiệu cải chính giữa hệ tọa độ WGS-84 và hệ tọa độ VN-2000, các ROVER sẽ thu nhận tín hiệu cải chính này để cải chính tọa độ điểm cần xác định trên hệ VN-2000.

Đây là phương pháp đo động xử lý tức thời trên nguyên tắc sử dụng một trạm cơ sở BASE thông qua việc thu định vị vệ tinh nhân tạo tính toán ra một số nguyên đa trị N (có thể hiểu đơn giản là số gia cải chính).

Số gia cải chính sẽ được phát ra và mang tới vị trí đặt các máy di động ROVER nhằm mục đích hiệu chỉnh vị trí các máy di động để đạt được độ chính xác cao.

Bộ phận phát mang số cải chính đi làm tín hiệu dạng sóng vô tuyến UHF (radio) công suất 25W với 9 kênh tương ứng với các tần số khác nhau.

Phạm vi hoạt động của máy ROVER so với máy BASE lên tới 12km trong điều kiện thuận lợi.

Sai số của phương pháp đo này có thể đạt được là:

+ Sai số vị trí điểm: 10mm + 1ppm Rms

+ Sai số cao độ: 20mm + 1ppm Rms

Dữ liệu đo đạc của phương pháp này là tọa độ và độ cao của điểm đo trong hệ thống tọa độ quốc gia VN-2000 hoàn toàn không phải xử lý gì thêm.


Trên màn hình của số điện tử của ROVER liên tục thông báo kết quả độ chính xác, khi đạt được độ chính xác theo yêu cầu bấm OK để lưu kết quả.

4.3.3. Công tác nội nghiệp

Sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp,tiến hành hoàn chỉnh sổ đo vẽ chi tiết và vẽ sơ họa. Bước tiếp theo là nhập số liệu vào máy tính và sử dụng phần mềm Microstation V8i và Gcadas để thành lập bản đồ địa chính.

Quá trình được tiến hành như sau.

Quá trình trút số liệu từ máy GNSS RTK KOLIDA K9 vào máy tính:

Máy GNSS được kết nối với máy tính thông qua cổng trút USB. Tìm đến file job, tìm ngày đo và copy sang file xử lý số liệu.

Chọn kiểu trút “Recevied and convert FC5 data to ASC format” Nhập tên file (tên file là ngày đo) Nhập tốc độ trút (2400-4800-9600...) Nhập độ dài ký tự (8). Rồi tiến hành xử lý số liệu.

Bảng 4.6 Kết quả tọa độ mặt phẳng và độ cao bình sai lưới thị trấn phố lu huyện bảo thắng tỉnh lào cai

HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG VN-2000 KINH TUYẾN TRỤC: 104°45'


STT

Tên điểm

Tọa độ

Độ cao

X(m)

Y(m)


1

KV1-1

2469328,069

441546,311

78,753

2

KV1-2

2469432,266

441611,895

76,357

3

KV1-3

2469461,887

441668,874

74,933

4

KV1-4

2469548,668

441555,851

77,914

5

KV1-5

2469500,613

441706,217

74,564

6

KV1-6

2469575,665

441598,459

77,783

7

KV1-7

2469503,727

441764,897

70,700

8

KV1-8

2469610,138

441626,001

77,531

9

KV1-9

2469564,998

441727,573

76,177

….

(Nguồn: kết quả bình sai lưới thị trấn Phố Lu)


Bảng 4.7: số liệu đo lưới 18/06/2018 tờ bản đồ số 24


STT

Tọa độ

Vị trí điểm

X(m)

Y(m)

1

2469533,953

442234,08

c

2

2468399,226

442230,923

c

3

2468417,191

442237,629

csat

4

2468400,495

442234,016

cs

5

2468401,022

442280,218


6

2468436,269

442284,609


7

2468446,878

442297,763


8

2468460,783

442310,561


9

2468457,343

442312,884


( Nguồn: số liệu đo ngày 18/06/2018)

4.4. Thành lập mảnh bản đồ địa chính tờ bản đồ số 24 từ số liệu đo chi tiết

4.4.1 Đo vẽ chi tiết

RTK (real – time kinematic) là kỹ thuật đo động thời gian thực. Về mặt nguyên tắc RTK tương tự như kỹ thuật GPS. Công nghệ RTK là một phương pháp đo đạc có độ chính xác cao và nhanh chóng. RTK được ứng dụng trong nhiều công tác trắc địa như: khảo sát địa hình, thành lập bản đồ địa chính, khảo sát giao thông thủy lợi.

Quy trình đo vẽ chi tiết và xử lý số liệu:

- Tại mỗi một điểm đo cần có 01 máy RTK tĩnh (Base), 01 anten, 01 bộ liên kết (bao gồm 01 modern radio và anten), 01 ác quy, 02 máy RTK động, 02 anten nhỏ, 02 sổ tay để cài RTK động (Rover) và để đi đo các điểm, tiện ích nhập độ cao và tọa độ điểm đặt máy tĩnh và các tham số biến đổi.


- Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GNSS RTK KOLIDA K9.

- Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu. Cấu trúc của file có dạng như sau:

Hình 4 1 Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử 4 4 2 Xử lý số liệu Sau 1

Hình 4.1: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử

4.4.2. Xử lý số liệu

Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file “số liệu đo” tên (06062019.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 06062019 (có nghĩa là số liệu đo vào ngày 06 tháng 06 năm 2019).

Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat” vào file “số liệu xử lý”.


Hình 4 2 File số liệu sau copy sang Sau khi đã có file dat thì ta phải tiếp 2


Hình 4.2: File số liệu sau copy sang

Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về “.txt” qua phần mềm Excel.

Hình 4 3 Phần mềm đổi định dạng file số liệu 3

Hình 4.3: Phần mềm đổi định dạng file số liệu

Xem tất cả 73 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí