Kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững - 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




LÊ ĐỨC TRỌNG


KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Mã số: 9340101

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




LÊ ĐỨC TRỌNG


KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG


Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 934 01 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những thông tin trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận án


Lê Đức Trọng

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các tập thể và cá nhân liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế, Phòng Đào tạo, Khoa Quản trị kinh doanh, Bộ môn Thương mại và kinh doanh quốc tế, các phòng ban chức năng và tập thể các nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Phát, người thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Tài chính, Sở Du lịch, các Sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Bình; UBND và các Phòng ban chức năng của thành phố Đồng Hới, huyện Bố Trạch; Hiệp hội du lịch tỉnh Quảng Bình, các tổ chức, doanh nghiệp du lịch, các cơ sở đào tạo ngành du lịch ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và một số đơn vị liên quan đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu và thông tin cần thiết về chủ đề kết nối vùng trong phát triển du lịch để tôi hoàn thành luận án này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả Luận án


Lê Đức Trọng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BTB

Bắc Trung Bộ

BQ

Bình quân

CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân

CNH

Công nghiệp hóa

CP

Chính phủ

CV

Công suất

DH

Duyên hải

DHNTB

Duyên hải Nam Trung Bộ

DL

Du lịch

DN

Doanh nghiệp

ĐB

Đồng bằng

ĐBSH&DHĐB

Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc

ĐNB

Đông Nam Bộ

ĐVT

Đơn vị tính

EU

Liên minh Châu Âu (European Union)

FAO

Tổ chức nông lương của Liên hợp Quốc

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

ITE HCMC

Hội chợ du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh

KII

Phỏng vấn chuyên sâu (Key informant interviews)

MICE

Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng (Meeting Incentive Conference Event)

Nghị định

PTMLXH

Phân tích mạng lưới xã hội

QB

Quảng Bình

Quyết định

QL

Quản lý

SD

Độ lệch tiêu chuẩn (standard deviation)

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP

Thành phố

TT

Thứ tự

UBND

Ủy ban nhân dân

UCINET

Phần mềm phân tích mạng lưới xã hội

UNESCO

Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới

VITM

Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam

VHTTDL

Văn hóa, thể thao và du lịch

VQG PNKB

Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.

Kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững - 1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ix

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5. Đóng góp của luận án 7

6. Kết cấu luận án 8

PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 9

1. Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài 9

1.1. Nghiên cứu các nội dung hợp tác, kết nối vùng trong phát triển du lịch 9

2. Tổng quan các nghiên cứu ở trong nước 17

2.1. Nghiên cứu các nội dung và giải pháp tăng cường liên kết vùng trong phát triển du lịch 17

2.3. Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững 21

3. Giá trị kế thừa và khoảng trống nghiên cứu dành cho đề tài luận án 22

3.1. Giá trị kế thừa từ các nghiên cứu trước 22

3.2. Khoảng trống nghiên cứu dành cho luận án 23

PHẦN III. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25

1.1. Vùng và kết nối vùng trong phát triển du lịch 25

1.1.1. Khái niệm vùng 25

1.1.2. Khái niệm vùng du lịch 27

1.1.3. Khái niệm kết nối vùng 30

1.1.4. Kết nối vùng trong phát triển du lịch 33

1.2. Nội dung, hình thức kết nối vùng trong phát triển du lịch 35

1.2.1. Nội dung kết nối vùng trong phát triển du lịch 35

1.2.2. Hình thức kết nối vùng trong phát triển du lịch 38

1.3. Quan điểm kết nối vùng trong phát triển du lịch theo hướng bền vững 39

1.3.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững 39

1.3.2. Mối quan hệ giữa kết nối vùng và phát triển du lịch bền vững 40

1.3.3 Nội hàm kết nối vùng trong phát triển du lịch theo hướng bền vững 42

1.3.4. Tính tất yếu kết nối vùng trong phát triển du lịch theo hướng bền vững 45

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết nối vùng trong phát triển du lịch theo hướng bền vững 47

1.4.1. Nhóm nhân tố chính sách 47

1.4.2. Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên trong phân bố nguồn tài nguyên 48

1.4.3. Nhóm nhân tố nội tại và trình độ của các chủ thể liên kết 49

1.4.4. Vấn đề an ninh và an toàn của các điểm đến du lịch 50

1.5. Thực tiễn kết nối vùng trong phát triển du lịch ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 51

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 54

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 54

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 54

2.2. Quan điểm tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích 56

2.2.1. Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 56

2.2.2. Khung phân tích 57

2.3. Quy trình nghiên cứu 59

2.4.1. Nghiên cứu định tính 59

2.4.2. Nghiên cứu định lượng 59

2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 62

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 63

3.1. Tổng quan các vùng du lịch ở Việt Nam 63

3.2. Khái quát tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 66

3.2.1. Nguồn lực và lợi thế so sánh phát triển du lịch 66

3.2.2. Lượng khách và doanh thu du lịch 66

3.3. Kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 70

3.3.1. Chủ trương của chính quyền địa phương về hợp tác kết nối vùng phát triển du lịch

............................................................................................................................................70

3.3.2. Thực trạng mô hình kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 71

3.3.3. Cơ chế điều phối kết nối vùng trong phát triển du lịch tại tỉnh Quảng Bình 74

3.3.4. Phân tích nội dung kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 75

3.3.5. Thực trạng liên kết giữa các doanh nghiệp và các bên liên quan trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 90

3.4. Tác động của kết nối vùng đến kết quả và hiệu quả hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình 99

3.4.1. Tác động của kết nối vùng đến doanh thu du lịch Quảng Bình 99

3.4.2. Tác động của kết nối vùng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch ở tỉnh Quảng Bình 102

3.5. Đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 104

3.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 108

3.6.1. Các yếu tố tích cực tạo ra cơ hội kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 108

3.6.2. Các yếu tố tạo ra rào cản kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình .112 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 120

4.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng kết nối vùng trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 120

4.1.1. Quan điểm 120

4.1.2. Mục tiêu 121

4.1.3. Định hướng 121

4.2. Giải pháp kết nối vùng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 122

4.2.1. Giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách kết nối vùng 122

4.2.2. Giải pháp liên kết xúc tiến giới thiệu và quảng bá thương hiệu du lịch 123

4.2.3. Giải pháp tăng cường liên kết sản phẩm du lịch 125

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023