PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, GV)
Để giúp chúng tôi có những biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, xin cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Phần 1. Thông tin về người được phỏng vấn
1.1. Họ tên:........................................................................................................
1.2. Chức vụ:……………............................………………………………….
1.3. Đơn vị công tác:........................................................................................
Phần 2: Nội dung phỏng vấn
Câu 1. Cô hiểu như thế nào về các khái niệm: Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo; tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo; biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo?
- Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo: Thuật ngữ “chơi” có nhiều nghĩa khác nhau nhưng trong phạm trù hoạt động của trẻ thì chơi là một hoạt động mô phỏng lại cuộc sống của con người, mô phỏng lại các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người trong xã hội.
- Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo là quá trình giáo viên lựa chọn, sắp xếp, vận dụng tri thức, hệ thống biện pháp, phương pháp và điều kiện hoạt động giúp trẻ thoả mãn nhu cầu chơi thông qua các hành động chơi, đảm bảo thực hiện các mục đích giáo dục trẻ.
- Biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo: Biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường MN là cách làm cụ thể, cách thực hiện cụ thể của GV nhằm giúp trẻ MG 5-6 tuổi thực hiện nhu cầu chơi, đạt được mục tiêu của hoạt động vui chơi đề ra và mục tiêu giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ theo độ tuổi.
Khái niệm | Ý kiến đánh giá | |||
Đồng ý | Phân vân | Không đồng ý | ||
1 | Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo | |||
2 | Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo | |||
3 | Biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Biện Pháp Tổ Chức Hoạt Động Vui Chơi Cho Trẻ Mg 5-6 Tuổi Ở Các Trường Mn Huyện Peck, Tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Chdcnd Lào
- Biện Pháp 4: Làm Đồ Dùng, Đồ Chơi Để Sử Dụng Trong Hoạt Động Vui Chơi Cho Trẻ
- Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Khả Thi Và Tính Cần Thiết Của Các Biện Pháp Tổ Chức Hoạt Động Vui Chơi Cho Trẻ
- Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở các trường Mầm non huyện Peck, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào - 15
- Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở các trường Mầm non huyện Peck, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào - 16
Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.
Câu 2. Theo cô, hoạt động vui chơi có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo?
Ý nghĩa của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển trẻ mẫu giáo | Ý kiến đánh giá | ||
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Vui chơi là phương tiện giáo dục và phát triển thể chất cho trẻ: | ||
2 | Vui chơi là phương tiện để phát triển não bộ và giáo dục trí tuệ cho trẻ | ||
3 | Vui chơi là phương tiện giáo dục và phát triển quan hệ xã hội, tình cảm đạo đức cho trẻ | ||
4 | Vui chơi là phương tiện giáo dục và phát triển thẩm mỹ cho trẻ | ||
5 | Vui chơi là phương tiện giáo dục và phát triển lao động cho trẻ | ||
6 | Nội dung khác |
Câu 3. Cô hãy đánh giá về mức độ cần thiết tổ chức các loại trò chơi sau cho trẻ mẫu giáo ?
Các loại trò chơi | Mức độ cần thiết | |||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | ||
1 | Đóng vai theo chủ đề | |||
2 | Đóng kịch | |||
3 | Lắp ghép – xây dựng | |||
4 | Vận động | |||
5 | Học tập | |||
6 | Dân gian | |||
7 | Loại trò chơi khác |
Câu 4. Theo ý kiến của cô, mỗi loại trò chơi sau có ưu thế trong giáo dục nội dung gì cho trẻ mẫu giáo?
Các loại trò chơi | Ưu thế trong giáo dục trẻ | Ý kiến đánh giá | ||
Đồng ý | Không đồng ý | |||
1 | Đóng vai theo chủ đề | Giúp phát triển ở trẻ em hiểu biết về các quan hệ xã hội; có kỹ năng xã hội, đạo đức, phát triển kỹ năng ngôn ngữ; óc sáng tạo,… | ||
2 | Đóng kịch | Giúp trẻ hiểu sâu nội dung câu truyện, làm cho trẻ nhớ lâu, đồng thời được trải nghiệm tính cách nhân vật thông qua đó rút ra bài học cho mình….; phát triển kĩ năng đóng kịch… |
Lắp ghép – xây dựng | Giúp trẻ phát triển trí thông minh, sáng tạo, hiểu biết về những đồ vật xung quanh…; kĩ năng lắp ghép-xây dựng… | |||
4 | Vận động | Giúp trẻ phát triển thế chất, và sự đoàn kết với các bạn; tính tổ chức, kỉ luật…. | ||
5 | Học tập | Giúp trẻ học thông qua nghiên cứu thăm dò, thông qua việc sử dụng năm giác quan để phát triển nhận thức, phát triển giác quan… | ||
6 | Dân gian | Tạo môi trường học tập thoải mái cho trẻ, giúp trẻ phát triển có kỹ năng xã hội .....; kĩ năng vận động và tính kỉ luật; ngôn ngữ dân gian… | ||
7 | Loại trò chơi khác |
Câu 5. Trường cô đã tổ chức cho trẻ mẫu giáo chơi các loại trò chơi như thế nào?
Các loại trò chơi | Mức độ tổ chức | ||||
RTX | TX | ĐK | CBG | ||
1 | Đóng vai theo chủ đề | ||||
2 | Đóng kịch | ||||
3 | Lắp ghép – xây dựng | ||||
4 | Vận động | ||||
5 | Học tập | ||||
6 | Dân gian | ||||
7 | Loại trò chơi khác |
Câu 6. Cô đã tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi những trò chơi gì trong các chủ đề sau đây?
Chủ đề giáo dục | Loại trò chơi | Tên trò chơi được tổ chức | |
1 | Đóng vai | ||
Lắp ghép xây dựng | |||
Vận động | |||
Đóng kịch | |||
Học tập | |||
Dân gian | |||
2 | Gia đình | Đóng vai | |
Lắp ghép xây dựng | |||
Vận động | |||
Đóng kịch | |||
Học tập | |||
Dân gian | |||
3 | Giao thông | Đóng vai | |
Lắp ghép xây dựng | |||
Vận động | |||
Đóng kịch | |||
Học tập | |||
Dân gian | |||
4 | Chủ đề Nghề nghiệp | Đóng vai | |
Lắp ghép xây dựng | |||
Vận động | |||
Đóng kịch | |||
Học tập | |||
Dân gian |
Câu 7. Hãy nêu cách cô đã tổ chức cho trẻ chơi ở các thời điểm theo chế độ sinh hoạt và hoạt động lễ hội.
Hoạt động theo chế độ sinh hoạt | Cách tổ chức | |||
Chuẩn bị | Tổ chức quá trình | Kết thúc | ||
1 | Đón trẻ | |||
2 | Hoạt động học | |||
3 | Hoạt động chơi ở các góc | |||
4 | Hoạt động ngoài trời | |||
5 | Hoạt động chiều | |||
6 | Trả trẻ | |||
7 | Ngày lễ, ngày hội |
Câu 8. Cô hãy đánh giá thực trạng hình thức tổ chức hoạt động hoạt động vui chơi cho trẻ MG 5-6 tuổi của giáo viên hiện nay
Hình thức tổ chức | Mức độ sử dụng | TB | Thứ Bậc | ||||
RTX (4đ) | TX (3đ) | ĐK (2đ) | CBG (1đ) | ||||
1 | Cho trẻ chơi tự do | 30 | 11 | 4 | 0 | 3,57 | 6 |
2 | Cho trẻ chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên | 35 | 8 | 2 | 0 | 3,7 | 3 |
3 | Chơi cá nhân | 35 | 10 | 0 | 3.77 | 2 | |
4 | Chơi theo nhóm | 34 | 8 | 3 | 0 | 3,68 | 4 |
5 | Chơi toàn lớp | 33 | 12 | 0 | 3,86 | 1 | |
6 | Chơi trong phòng nhóm | 29 | 14 | 2 | 0 | 3,6 | 5 |
7 | Chơi ngoài trời | 20 | 22 | 3 | 0 | 3.37 | 7 |
Câu 9. Hãy cho biết ý kiến của cô về thực trạng xây dựng và sử dụng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ MG 5-6 tuổi
Nội dung | Mức độ | ||||
RTX (4đ) | TX (3đ) | ĐK (2đ) | CBG (1đ) | ||
1 | Xây dựng môi trường cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi | 30 | 10 | 5 | 0 |
2 | Xây dựng môi trường cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trong lớp cho trẻ chơi | 33 | 9 | 3 | 0 |
3 | Xây dựng môi trường tâm lý tích cực cho trẻ (quan hệ tốt giữa trẻ và trẻ; giữa giáo viên với trẻ, giữa giáo viên với giáo viên) | 31 | 12 | 2 | 0 |
4 | Sử dụng môi trường cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trong lớp cho trẻ chơi | 32 | 10 | 3 | 0 |
5 | Sử dụng môi trường cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi | 29 | 15 | 1 | 0 |
6 | Sử dụng môi trường tâm lý tích cực thúc đẩy hoạt động chơi của trẻ (quan hệ tốt giữa trẻ và trẻ; giữa giáo viên với trẻ, giữa giáo viên với giáo viên) | 30 | 9 | 6 | 0 |
Câu 10. Trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi, cô đã thực hiện vai trò như thế nào?
Vai trò của giáo viên | Mức độ thể hiện | ||||
RTX (4đ) | TX (3đ) | ĐK (2đ) | KBG (1đ) | ||
1 | Người lập kế hoạch cho hoạt động vui chơi cho trẻ | ||||
2 | Người tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ | ||||
3 | Người tạo tâm thế hoạt động thích hợp cho trẻ | ||||
4 | Người hướng dẫn cho trẻ tự thực hiện hoạt động chơi | ||||
5 | Người quan sát quá trình hoạt động của trẻ để hỗ trợ trẻ thực hiện tốt hoạt động chơi | ||||
6 | Người tạo cơ hội cho trẻ tích cực hoạt động khi chưa có hành động chơi đúng | ||||
7 | Người đánh giá kết quả chơi của trẻ | ||||
8 | Người giúp trẻ tự đánh giá kết quả chơi | ||||
9 | Người xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình chơi | ||||
10 | Người đảm bảo an toàn cho trẻ trong hoạt động chơi |