Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Trò Chơi Vận Động Nâng Cao Tính Tích Cực Của Trẻ Mẫu Giáo 5 – 6 Tuổi Trong Hoạt Động Giáo Dục Thể Chất Tại Thành


- Kiểm định t – student (so sánh giá trị trung bình 2 mẫu độc lập):


S2

S 2

nA nB

A B

X A X B

t (n 30)



Trong đó: X A: giá trị trung bình của mẫu A


X B: giá trị trung bình của mẫu B S2A: phương sai của mẫu A

S2B: phương sai của mẫu B nA: độ lớn của mẫu A

nB: độ lớn của mẫu B Bậc tự do (df) = nA + nB – 2

- Kiểm định t – student (2 mẫu liên quan):


n

n

di d

2

i1

n

d

(n 30)

t



Với: d = X2 – X1

Trong đó:

X1: Giá trị kiểm tra ban đầu

X2: Giá trị kiểm tra sau thực nghiệm Bậc tự do (df) = n – 1

- Nhịp độ tăng trưởng (theo S.Brody):


V2 V1

0,5V1V2

W = 100%


Trong đó: V1: Giá trị kiểm tra ban đầu

V2: Giá trị kiểm tra sau thực nghiệm

- Kiểm định xác suất chỉ số thống kê so sánh hai tỷ lệ quan sát ( 2 ):


2

(ad bc)2 n

(a b)(c d)(a c)(b d)


Trong đó:

n: Số lượng của 2 nhóm nghiên cứu a: Số lượng đáp ứng của nhóm thứ 1

c: Số lượng không đáp ứng của nhóm thứ 1 b: Số lượng đáp ứng của nhóm thứ 2

d: Số lượng không đáp ứng của nhóm thứ 2 Nếu:

2 < 3.84: Sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng 5% (P>0,05).

2 3.48: Sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng 5% (P < 0,05).

- Độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha


Trong đó K là số biến số item thường chính là số câu hỏi chẳng hạn Xích 3

Trong đó:

K là số biến số- item- thường chính là số câu hỏi chẳng hạn

Xích ma bình phương chính là Phương sai. Các thuật ngữ và công thức thống kê các bạn có thể tìm trên Google hoặc cơ bản cũng đã năm được

Y là biến thành phần X là biến tổng

2.4. Tổ chức nghiên cứu

Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2020, được chia thành 04 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2017 Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến luận án Viết đề cương chi tiết và bảo vệ đề cương

Liên hệ các đơn vị để thực hiện điều tra số liệu có liên quan đến luận án

- Giai đoạn 2: từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018

Viết tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Thiết kế phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát, phỏng vấn GV các trường MN để đánh giá thực trạng

Xử lý số liệu từ kết quả khảo sát GV các trường MN


Tiến hành thiết kế bảng quan sát, tìm công cụ kiểm tra sư phạm và lấy số liệu trước thực nghiệm

Thiết kế phiếu hỏi để đề xuất lựa chọn TCVĐ

- Giai đoạn 3: từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2019

Tiến hành thực nghiệm và lấy số liệu Xử lý số liệu thu thập được

Đánh giá hiệu quả ứng dụng các TCVĐ được lựa chọn Viết luận án lần 1 và thông qua GV hướng dẫn.

- Giai đoạn 4: từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020

Tiến hành viết bài báo, viết chuyên đề, báo cáo 03 chuyên đề tiến sĩ, tiểu luận tổng quan

Viết luận án lần 2 và thông qua GV hướng dẫn Hoàn chỉnh luận án và in ấn

Bảo vệ luận án trước hội đồng khoa học


CHƯƠNG 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

3.1.1. Thực trạng sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

3.1.1.1. Thực trạng thực hiện Chương trình giáo dục thể chất ở các trường mầm non tại Thành phố ồ Chí Minh

Để nắm bắt thực tế việc thực hiện Chương trình GDTC cho trẻ tại các trường mầm non, luận án tiến hành quan sát quá trình dạy học kết quả thu được như sau: Bảng 3.1. Thực trạng thực hiện Chương trình GDTC ở các trường mầm non tại TP. HCM

TT

Khu vực

Trường mầm non

Hoạt động GDTC

Tỷ lệ %

Đầy đủ

Không đầy đủ

1


Nội thành

Hoàng Yến

-

100

2

2/9

-

100

3

Bé Thông Minh

-

100

4

12

-

100

5

Tuổi Xanh

-

100

6

Hoa Lư

-

100

7

Ngoại thành

Thiên Tuế

-

100

8

Hoa Phượng Vỹ

-

100

9

Ánh Bình Minh

-

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 9

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Số liệu tại bảng 3.1 cho thấy, 100% các trường mầm non trên địa bàn TP. HCM

ở cả 2 khu vực nội thành và ngoại thành đều thực hiện đúng chương trình về nội dung, số giờ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (theo Thông tư số 01/VBHN- BGDĐT ngày 24/01/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non). Đối với trẻ MG 5 – 6 tuổi, giờ học thể dục được tổ chức 2 tiết/tuần, mỗi tiết từ 30 - 35 phút và giờ TCVĐ được tổ chức 1 tiết/tuần, mỗi tiết là 35 phút.


3.1.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất ở các trường mầm non tại Thành phố ồ Chí Minh

Để hiểu rò hơn về thực trạng cơ sở vật chất phục hoạt động GDTC cũng như những thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động tổ chức TCVĐ cho trẻ, luận án tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ban Giám hiệu và các cán bộ quản lý tại các trường mầm non. Kết quả được trình bày tại bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC tại các trường mầm non tại TP. HCM (n=9)

TT

Sân bãi, dụng cụ

Số trường

Số lượng

Chất lượng

Đáp ứng nhu cầu

Không

Đủ

Thiếu

1

Sân chơi

09

-

09

-

Sân xi măng,

sân lát gạch

Trung bình


2

Phòng tập thể chất

09

-





- Dành riêng cho

hoạt động TDTT



02


Bán kiên cố

Trung bình

- Đa chức năng



07


Nhà cấp 4

Trung bình

3

Dụng cụ, thiết bị

tập luyện

09

-


09

Trung bình

Thấp


4

Thiết bị, đồ chơi trong nhà và

ngoài trời


09


-



09


Trung bình


Trung bình

5

Thiết bị đảm bảo

an toàn cho trẻ

09

-


09

Trung bình

Trung bình

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Số liệu tại bảng 3.2 cho thấy:

- Sân chơi: 9/9 trường có sân chơi cho trẻ và tất cả đều được lát gạch hoặc bằng xi măng rất dễ bị trầy sướt khi các em té ngã trong lúc tập luyện. Nhu cầu sử dụng trung bình. Hiện nay, vì hạn chế về không gian và diện tích trường hẹp, nên hầu hết sân chơi của trẻ có diện tích nhỏ; ngoài ra đồ chơi ngoài trời dành cho trẻ như cầu trượt, bập bênh, đu quay… còn thiếu rất nhiều cũng gây ra những ảnh hướng rất lớn đến hứng thú vui chơi, hoạt động vận động thể chất của trẻ.

- Phòng tập thể chất: 9/9 trường có phòng tập thể chất, trong đó 2/9 là nhà bán kiên cố, dành riêng cho hoạt động GDTC và 7/9 là nhà cấp 4 , sử dụng làm phòng đa chức năng. Nhu cầu sử dụng trung bình.


- Về dụng cụ, thiết bị tập luyện: 9/9 trường đều thiếu, chất lượng trung bình và nhu cầu đáp ứng thấp.

- Thiết bị, đồ chơi trong nhà và ngoài trời: 9/9 đều thiếu, chất lượng trung bình. Trong đó đồ chơi ngoài trời dành cho trẻ như cầu trượt, bập bênh, đu quay… thiếu rất nhiều dẫn đến nội dung vui chơi ngoài trời kém phong phú và như vậy sẽ ảnh hướng đến sự hứng thú vui chơi của trẻ trong hoạt động GDTC. Nhu cầu đáp ứng trung bình

- Thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ: Tất cả các trường đều thiếu, chất lượng trung bình đã qua sử dụng; sẽ không đảm bảo an toàn cho trẻ trong hoạt động GDTC. Như vậy sẽ không động viên được TTC của trẻ và nhu cầu đáp ứng mức trung bình.

Từ đó có thể thấy, sân chơi dành cho trẻ trong hoạt động GDTC nhỏ, phòng tập thể chất đa số là sử dụng chung, thiết bị tập luyện thiếu và chất lượng trung bình. Nhìn chung cơ sở vật chất của trường ở khu vực nội thành và ngoại thành cơ bản có thể đáp ứng nhu cầu giảng dạy hoạt động GDTC cho trẻ, mức đáp ứng chỉ dừng lại ở trung bình là chủ yếu, vì thế cần tiếp tục tăng cường cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay.

3.1.1.3. Thực trạng nhận thức về việc sử dụng trò chơi vận động trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố ồ Chí Minh

Để đánh giá thực trạng nhận thức sử dụng TCVĐ trẻ MG 5 – 6 tuổi, kết quả khảo sát bằng bảng hỏi với 218 GV về ưu thế sử dụng TCVĐ và nhận thức của GV về vai trò của TCVĐ đối với nâng cao TTC trong hoạt động GDTC, kết quả như sau:

* Đánh giá về ưu thế sử dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về ưu thế sử dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM

TT

Nội dung

Mức độ (n=218)

Tần số

Tỷ lệ %

1

Ưu thế

198

90.8

2

Phân vân

15

6.9

3

Không ưu thế

5

2.3

Tổng

218

100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Nhận xét:

Bảng 3.3 cho thấy về kết quả khảo sát về ưu thế sử dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM như sau:

- Ưu thế: có 198/218 đồng ý, chiếm tỉ lệ 90.8%

- Phân vân: 15/218 đồng ý, chiếm tỉ lệ 6.9%

- Không ưu thế: 05/218 đồng ý, chiếm tỉ lệ 2.3%

Kết quả này đã khẳng định TCVĐ có vai trò quan trọng trong hoạt động GDTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.

* Nhận thức của GV về vai trò của TCVĐ đối với nâng cao TTC của trẻ MG 5

– 6 tuổi trong hoạt động GDTC

Để tìm hiểu nhận thức của GV về vai trò của TCVĐ đối với nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC, luận án đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 218 GV. Kết quả thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát về nhận thức vai trò của TCVĐ đối với việc nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC


TT


Vai trò

Mức độ (n=218)


Quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

Tần suất

Tỷ lệ

%

Tần suất

Tỷ lệ

%

Tần suất

Tỷ lệ

%

1

Rèn luyện các kỹ năng vận động

121

55.5

84

38.5

13

6.0

2

Phát triển các tổ chất thể lực

160

73.4

47

21.6

11

5.0


3

Nâng cao TTC (hứng thú, chủ động, khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi, sự nỗ lực, tính hợp tác)


118


54.1


69


31.7


31


14.2

4

Rèn luyện tính kỷ luật

88

40.4

75

34.4

55

25.2

5

Giáo dục tinh thần tập thể

83

38.1

108

49.5

27

12.4

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Nhận xét:

Kết quả khảo sát ở bảng 3.4 cho thấy nhận thức về vai trò của TCVĐ đối với việc nâng cao TTC trong hoạt động GDTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM của các GV là chưa đồng đều, nhất quán. Cụ thể, đối với câu hỏi “TCVĐ có vai trò rèn luyện các kỹ năng vận động” có 55.5% GV cho rằng quan trọng, 38.5% bình thường, 6.0% không quan trọng; khi được hỏi “TCVĐ có vai trò phát triển các tổ chất thể lực” thì có đến 73.4% GV nhận thấy vai trò quan trọng, 21.6% bình thường và 5.0% là không quan trọng; với câu hỏi “TCVĐ có vai trò nâng cao TTC (hứng thú, chủ động, khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi, sự nỗ lực, tính hợp tác)” thì có 54.1% GV cho là quan trọng, 31.7% là bình thường, 14.2% là không quan trọng; khi được hỏi “TCVĐ có vai trò rèn luyện tính kỷ luật” có 40.4% GV nhận thấy vai trò quan trọng, 34.4% bình thường, 25.2% không quan trọng; và khi được hỏi “TCVĐ có vai trò giáo dục tinh thần tập thể” chỉ có 38.1% GV cho rằng quan trọng, 49.5% bình thường, 12.4% không quan trọng. Nếu thừa nhận “nhận thức là cơ sở của hành vi”, điều này sẽ có những tác động chưa tốt tới việc sử dụng phương pháp TCVĐ trong hoạt động GDTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM.

3.1.1.4. Thực trạng sử dụng trò chơi vận động trong hoạt động giáo dục thể chất tại các trường mầm non trên địa bàn Thành phố ồ Chí Minh

Qua phân tích tổng hợp các tài liệu, các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung TCVĐ trong hoạt động GDTC, luận án đã tổng hợp 50 trò chơi dành cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường MN và tiến hành khảo sát 218 GV đang công tác tại các trường mầm non trên địa bàn TP. HCM về tần suất sử dụng các TCVĐ trong quá trình giảng dạy GDTC cho trẻ. Kết quả khảo sát được trình bày tại bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát về tần suất sử dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC tại các trường mầm non

TT

TCVĐ

Tần suất tổ chức % (n=218)

ĐTB

Xếp

hạng

5

4

3

2

1

1

Mèo đuổi chuột

52.3

36.2

7.8

2.8

0.9

4.36

5

2

Nhảy ô

42.2

45.0

6.9

4.6

1.4

4.22

16

3

Mèo và chim sẻ

22.0

22.9

25.2

18.3

11.5

3.26

37

4

Cáo và thỏ

41.3

43.6

9.2

4.6

1.4

4.19

18

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022