Kết Quả Thực Nghiệm Với Cả Nhóm Sv


10

NLST Sinh Viên 1

8

6.5

8

8.5

8

9

9.5

5

0 0 0 0

0 0

0

0 0

0

không tốt

trung bình

tốt

rất tốt

mực độ


Đưa ra ý kiến, mô hình bản vẽ, thiết kế và chế tạo TN sáng tạo.

Sử dụng vật liệu dễ tìm, kiếm tiền, và có tiêu chuẩn trong ứng dụng.

Sản phẩm mới ST, hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn, chất lượng TN chứng khoa học cao.

Có kết luận TN, báo cáo TN và nhận dươc kết quả tốt.

điểm

Hình 3.1. Tỉ lệ đánh giá Mr Saly



Hình 3 2 Tỉ lệ đánh giá Mr Phonexay Hình 3 3 Tỉ lệ đánh giá Miss Phonethip 3 2 3 1


Hình 3.2. Tỉ lệ đánh giá Mr Phonexay

Hình 3 3 Tỉ lệ đánh giá Miss Phonethip 3 2 3 Kết quả thực nghiệm với cả nhóm 2


Hình 3.3.Tỉ lệ đánh giá Miss Phonethip


3.2.3. Kết quả thực nghiệm với cả nhóm SV

Sau khi đã hoàn thành các hoạt động đã đưa ra kết quả thực nghiệm sư phạm với 3 nhóm SV về tình trạng tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH trong thực tế thông qua 5 quy trình có thể kết luận cụ thể như:

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá NL thực nghiệm qua dự án.


Các quy

trình

Biểu hiện

Đánh giá

1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn.

- SV có thể xác định vấn đề được rõ ràng và biết cấu trúc nội dung kiến thức cơ bản liên

quan đến vấn đề thực tiễn.

-Xác định được vấn đế khá tốt và có cấu trúc nội dung liên quan đến thực tiễn rõ ràng.

- Chỉ ra được tình huống hiện nay liên quan đến chương trình

- Đưa ra được tình huống trong

thực tế và có nằm trong chương trình hiện nay khá tốt.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

trình

Biểu hiện

Đánh giá

2. Xác đình mục tiêu chủ đề trong hoạt động.

- Đã xác định được mục tiêu chinh liên quan đến hoạt

hoạt động chính rõ ràng.

-Xác định được mục tiêu hoạt động hợp lý và rõ ràng.

-Đã chỉ ra được đối tượng triến

trình thực tế.

-chỉ ra đối tượng liên quan đến

tiến trình trong thực tế tốt.

-Xác định được trình tự hoạt

động.

- Nêu cho thấy được bước hoạt

động khá rõ.

3. Hình thành ý tưởng

STEM

cách giải pháp.

-SV đã có kiến thức cơ bản và

hiểu biết chương trình về GH STEM .

- SV hiểu và có kiến thức chương

trình về GD STEM cơ bản. Và có thể thực hành được khá tốt.

-Chỉ ra được PPDH sử dụng hợp lý với tình huống thực tiễn.

- Chỉ ra được PPDH sử dụng hợp lý với tình huống thực tiễn được khoảng vài mức độ nhưng chưa rõ

lắm.

4. Phát triển và chế tạo mô hình TNST, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định

hướng hoạt động qua trải nghiệm và sản phẩm.

- SV có kiến thức nền về tham khảo, tìm tòi, khám phá trên mạng về kinh nghiệm phát tiển

NLST.

- SV có kinh nghiệm cơ sở tham khảo, tìm tòi, khám phá trên mạng về kinh nghiệm phát tiển NLST

tốt.

-SV có nêu được kiến thức mô hình sáng tạo, tăng khả năng thiết kế và chế tạo sản phẩm TN.

-SV có kiến thức cơ bản trong mô hình sáng tạo vả chế tạo sản phẩm TN khoa học khá tốt.

- Kiến thức là kinh nghiệm lớn

mới cho SV và có thể triên khai được

- SV có ứng thú vào hoạt động thiết kế và chế tạo được sản phẩm TN khoa học

-Hoạt động có sự hứng thú, muốn tham gia hoạt động, có không khí học tập sôi nổi và SV chế tạo được

sản phẩm TN khoa học.

5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá.

- Thiết kế và chế tạo được sản

phẩm TN mới, sản phẩm có giá trị trong DH bài học khoa học.

-hoàn thành sản phẩm mới ST, sản

phẩm có giá trị ứng dụng chứng được bài học khoa học rõ ràng.

- thực nghiệm TN, kết luận đánh giá kết quả sản phẩm và

đánh giá hoạt động thực tế.

-Thực nghiệm TN vận dụng trong thực tế, kết luận kết quả TN và sản

phẩm khá tốt.

Các quy

Sau các hoạt động chương 2 đã hoàn thành, tác giả có thể trình và tổng kết quả thực nghiệm với SV như: Mỗi SV hứng thú, quan tâm học tập, tích cực, hào hứng và chủ động hoạt động tiếp thu kiến thức nhiều hơn, kích thích SV muốn tham gia hoạt động thực hành TN, SV tò mò sáng tạo, có kinh nghiệm thiết kế, chế tạo bộ TN và tăng NLST. Quan trọng nhất là SV có thể kiến thực nền mới về cách tổ chức hoạt động thực hánh thiết kế và DH triển khải ứng dụng và phát tiển năng lực làm nghề của mình trong tương lai.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Trong chương này, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm quan sát tình trạng và NLST của giả thuyết nghiên cứu khoa học đã dưa ra ở phần mở đậu. Qua việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH và tổ chức thiết kế - chế tạo TN trong thực tế của đợt thực nghiệm chúng ta nhận thấy như:

Việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo định hướng giáo dục STEM cho SV Trường Cao đằng Sự phạm Luang Nam Tha, Lào. Được hình thức chính trong môn PPDH bộ môn Vật lý, chủ đề “năng lượng nước” trong (2 tiết ) đã dạt được mục tiểu DH đề ra. SV đã phát huy kiến thức PP thực hành TN sáng tạo về chủ đề, có năng lực thiết kế và chế tạo sản phẩm TN sáng tạo giải quyết được khả năng sáng tạo vào thực tiễn của tiến trình DH và TN cho việc đào tạo SV Cao đằng Sư phạm.

- Tiết 1) Nghiên cứu kiến thức nền về tổ chức thực nghiệm và giao hoạt động thiết kế và chế tạo bộ TN sáng tạo.

- Tiết 2) là phần hoàn thiện thiết kế, báo cáo, thức nghiệm và đánh giá.

Tuy trên này, chúng tôi đã sắp xếp, bố trí thời lượng tương đối hợp lý và rõ ràng để cho SV được có kiến thức nền, vừa tìm ra được PP giáo án để thiết kế và chế tạo sản phẩm TNST và biết kết luân, báo cáo sản phẩm mới. Trong suất quá trình tổ chức hoạt động thực hành và thiết kế chế tạo TN qua trải nghiệm thực tế nhiều rồi tác giả còn cho SV có điệu kiên tự học, tự đọc, tự xem, tự viết và tự làm việc theo ý tưởng và độc lập của mình nhiều thêm vào.

- Kết quả trong tiến trình DH và TN hợp lý đào tạo SV được ứng thú, sôi nổi, hào hứng trong việc tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH, làm TNST trong môn PPDH bộ môn Vật lý 1,2. SV nhớ vận dụng các kiến thực nền lý thuyết và năng lực vào thực tiễn một cách trực quan và sinh động hơn.

Qua các hoạt động thực nghiệm sư phạm đã mang những kết quả chính mà có thể khẳng định được tính hiệu quả của giả thuyết thông qua các công cụ mà tác giả đã nêu ra trong đề tài, tình trạng của các hoạt động có sự phủ hợp mỗi điệu kiến trong thực nghiệm chủ đề và NLST của SV Cao đằng Sư phạm. Những hiệu quả có thể đánh giá khả thi của đề tài và được thể hiện ở tình huống tiến trình DH và TN, kết quả kết luận TN của SV. Như thế, PP tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và chế tạo bộ TNST theo định hướng giáo dục STEM có thể giúp hình thành ý tưởng và phát triển năng lực sáng tạo cho SV Cao đằng Sư phạm.

Từ các kết quả mà tác giả đã trình bày ở trên, chúng tôi nhận thấy và có thể khẳng định đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài “Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo định hướng giáo dục STEM cho SV khoa Vật lý trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào”.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

Sau khi thực hiện đề tài, nghiên cứu chúng ta đã đạt được những kết quả sau:

- Tổng quan những cơ sở lí luận về GD STEM, mục tiêu nghiên cứu theo định hướng GD STEM trong và ngoài nước, đặc điểm về tính sáng tạo và điều tra thực tiễn về DH STEM, tiêu trí thiết kế DH và làm TNST GD STEM và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Đề xuất được khái niệm DH theo định hướng GD STEM và đề xuất ra được quy trình triển khai xây dựng kế hoạch DHTH tổ chức hoạt động thiết kế và DH theo định hướng GD STEM của một phần phát triển năng lực sáng tạo của SV và GV.

- Phân tích nội dung chương trình môn PPDH bộ môn Vật lý 1,2 theo của chương trình chuyên nghiệp của trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào.

- Kết quả điều tra thực tiễn DH kiến thức về PPDH Vật lý theo định hướng GD STEM qua 28 GV và 28 SV của trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha ở miền bắc của Lào. Qua đó, thấy rõ việc thiết kế và tổ chức các chủ đề DH STEM nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho SV là rất cần thiết.

- Xây dựng tiến trình DH chủ đề “năng lượng nước” môn PPGD bộ môn Vật lý 1, 2 theo định hướng GD STEM, trình bày cách xây dựng chủ đề, thiết bị hỗ trợ chế tạo bộ TNST, thực hành tổ chức hoạt động DH và kết luận đánh giá.

- Xây dựng kế hoạch DH, thiết kế giáo án: Xác định mục tiêu của chủ đề, việc chuẩn bị của GV và SV, xác định kiến thức STEM trong chủ đề và tiến trình DH.

- Thiết kế và xây dựng các công cụ, quy trình và mức độ đánh giá năng lực sáng tạo của SV.

- Kết quả thực nghiệm thu được như sau:

1. Điểm trung bình về tình huống làm TN của SV được điểm giữa 7.00-8.99 định nghĩa đánh giá là được mức độ tốt trở lên.

2. Điểm trung bình NLST của SV trong thực hành TNST cá nhân (SV chính tay mặt) được điểm giữa 5.00-6.99 định nghĩa đánh giá là được mức độ trung bình trở lên.

Kết quả đánh giá NLST của SV trên đây cho thấy tiến trình DH mà GV sử dụng có khả thi, tức là tiến trình kiến thức DH đã xây dựng có thể bồi dưỡng được NLST cho SV để đào tạo GV trong tương lai.

Với những kết quả thực nghiệm trên có thể nói rằng: Luận văn nghiên cứu của tác giả đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích đề ra.

2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu đề tài, tác giả có một số kiến nghị sau đây:

1. Khuyến khích, mở rộng các đề tài nghiên cứu, thiết kế và tổ chức các chủ đề khoa học có TN theo định hướng GD STEM nhằm phát triển NLST cho SV.

2. GV nên thường xuyên tổ chức DH tạo điều kiện thuận lợi cho SV trong các tiết học thực hành, thí nghiệm, thiết kế, chế tạo một sản phẩm nào đó trong các chủ đề theo định hướng GD STEM.

3. GV nên sử dụng tốt các kĩ năng DH, có khả năng tích hợp các kiến thức Khoa, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Sử dụng tốt các công cụ cầm tay, biết thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm và sản phẩm nào đó liên quan đến bài học, biết xây dựng tiến trình DH STEM.

4. Bồi dưỡng SV học tại trường Cao đằng Sư phạm về GD STEM, về năng lực tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các kỹ năng cần thiết như tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề, tính sáng tạo và kỹ năng DH,… thông qua thực hành, trải nghiệm thực tế và tổ chức các hoạt động cụ thể.

5. Tiếp tục triển khai nghiên cứu và vận dụng quy trình DH môn PPDH bộ môn Vật lý 1,2 theo định hướng GD STEM ở trường phổ thông các cấp 1.2.3.

Với thời gian nghiên cứu có hạn, dựa vào tình huống khó khăn từ ảnh hưởng COVID 19 và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản luận văn này không tránh khỏi nhiều điểm khiếm khuyết. Tác giả xin chân thành mong đợi những lời nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt:

1. Trần Việt Dũng (2015), Sáng tạo và việc nâng cao năng lực sáng tạo của SV trường Đại học Hàng Hải Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

2. Trần Thị Gái (2018), Tổ chức dạy học một số kiến thức chương cơ sở của nhiệt động lực học (vật lí 10) theo định hướng giáo dục STEM.

3. Nguyen Quang Linh, Huynh Thi Hong Suong and Cao Tien Khoa (2017), Tổ chức dạy học bài “tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện” - vật lí 7 theo định hướng giáo dục STEM.

4. Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Văn Hùng (2018), “Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thong”, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 53, tháng 2 năm 2018, tr.111-119.

5. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề GD STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, TP HCM.

6. Châu Minh Quang (2017), Triển khai STEM ở trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.

7. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dựng công nghệ thông tin trong tổ chức hoat động nhận thức Vật lý tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB ĐHSP.

8. Nguyễn Chí Thành, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT, trưởng khoa ĐHSP Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thu Trang, Vũ Như Thư Hương, Thái Hoài Minh (2019), Tập huấn cán bộ quản lý, GV về xây dựng chủ đề giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023