Kĩ năng.
- Khả năng cung cấp vật liệu cần dụng, chế tạo bộ TN sáng tạo và cách báo cáo bài học.
- Kinh nghiệm cách giải thích được nguồn kiến thức nền về TN khoa học bài.
- Vai trò PTDH đối với GV tổ chức DH trong thực tế.
Thái độ trên lớp học
- GV cho SV làm những cái gì?
- GV và SV cùng nhau làm gì?
- GV cần muốn trạng thái học tập có như thế nào với SV?
+ Sinh viên
Kiến thức
- Khái niệm và nội dung bài.
- Những kiến thức nền cách chế tạo TN sáng tạo trong bài.
- Lý thuyết, công thức, tính toán học và sự sử dùng bài.
Kĩ năng
- Khả năng chế tạo sáng tạo bộ TN bài học khoa học.
- Kinh nghiệm sủ dụng và giải thích bộ TN bài học khoa học.
- Vai trò PTDH đối với việc học hiệu SV trong thực tế .
Thái độ
- Cảm giác của SV đối với hoạt động sáng tạo bộ TN thế nào?
- Trạng thái khi đang làm hoạt động thực hành bài học của SV.
- Hành vi SV tên lớp học trong thực tế.
2.2.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp
Khi nhắc đến quá trình DH thì chúng ta cần hiểu rõ những kiến thức chính mà ta muốn chuyển tới người học. Qua tiến hành DH để nhằm phát triển năng lực sáng tạo SV, sau khi SV đã thực hành, tìm hiểu cấu trúc kiến thức và nguyên tắc khoa học. GV giao hoạt động tiến trình và giải thích hoạt động cho SV thiết kế bộ TN theo ý tưởng của nhóm. Nhóm SV tự chủ động sắp xếp cấu trúc khoa học, mỗi SV phải trách nghiệm trong nhiệm vụ cá nhân nhưng có thể trao đổi và chia sẽ. Mỗi nhóm học phải lựa chọn một người chính thay mặt nhóm báo cáo kết quả TN.
Sở đồ quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM, tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH STEM môn PPDH bộ môn Vật lý.
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM. Bảng 2.2. Kiến thức lĩnh vực STEM trong chủ đề
Khoa học | Công nghệ | Kỹ thuật | Toán học | |
...................... | ....................... | ...................... | ...................... | ................... |
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
- Kết Quả Điều Tra Phần Sự Sử Dụng Ict Và Kĩ Thuật Hiện Đại.
- Phân Tích Nội Dung Thực Hành Thiết Kế Và Tổ Chức Dh Trong Đào Tạo Gv
- Phát Triển Và Chế Tạo Mô Hình Tn Sáng Tạo, Đưa Sv Vào Hoạt Động Tìm Tòi Và Khảo Sát, Định Hướng Hoạt Động Trải Nghiệm Và Sản Phẩm
- Kết Quả Đánh Giá Định Lượng Về Nlst Của Sv
- Kết Quả Thực Nghiệm Với Cả Nhóm Sv
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
2.2.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm
Với việc phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, nhóm SV tự động lựa chọn sản xuất bộ TN phục vụ hoạt động thực hành tại trường Cao đằng Sư phạm Luang Nam Tha Lao. Tác giả xây đựng mô hình bằng cách vẽ hình ảnh và sử dụng vật liệu đơn giản nhưng hợp với bài khoa học, mô hình phải đặc trưng được dây chuyền, nguyên tắc, hệ thống nguyên tắc sản xuất tự động thông dụng nhất, chụp ảnh từng bước làm và ghi vào sổ, GV phải thực nghiệm và làm PowerPoint báo cáo cho SV được quan sát, GV chia tài liệu phiếu đề cương TN cho SV. GV và SV cùng nhau khảo sát một số video mà liên quan đến chủ đề trên mạng, nhóm SV định hướng hoạt động qua trải nghiệm và thực nghiệm sản phẩm chủ đề bài khoa học. Sau khi GV đã
đưa SV làm hoạt động trên xong rồi GV cho nhóm SV tự chủ động làm việc và mỗi nhóm sẽ phải lên báo cáo bằng chiếu PowerPoint trên bảng trong buổi học sau.
2.2.5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá
Xuất phát từ hoạt động thực hành trên để đánh giá kết quả về năng lực thực hành thiết kế, thực nghiệm của nhóm SV. Phần này là quan trọng nhất trong tổ chức hoạt động thiết kế và DH, vì kết quả đánh giá sẽ cho thấy sự hiểu biết của SV khi đã qua buổi học. Người GV phải chuẩn bị lớp học, các thiết bị công nghệ cơ sở như máy tính, máy chiếu,… sau đó cho từng nhóm lên báo cáo sản phẩm bằng PowerPoint và GV quan sát đánh giá kết quả. GV thu thập số liệu để xử lý và rút ra các nhận xét kết quả thực hành.
2.3. Thiết kế tiến trình DH thực hành "thiết kế và tổ chức DH chủ đề (Năng lượng nước)" trong đào tạo GV
2.3.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn
Để đáp ứng việc làm luận văn thạc sĩ của học viên cao học năm cuối, tác giả đang là một học viên cao học khoa Vật lý chuyên ngành LL & PPDH bộ môn Vật lý tại trường Đại học Sư phạm Đai học Thái Nguyên, nước CHXHCN Việt Nam. Tác giả đã lựa chọn SV khoa Vật lý học lớp A1 năm 2 trường Cao đẳng Sư phạm Luang Nam Tha miền Bắc Lào và thực tập, làm nghiên cứu môn PPDH bộ môn Vất lý 1, Chủ đề (năng lượng nước ) Vật lý lớp 9. Tìm hiểu các vấn đề cơ sở trong tổ chức DH, nguyên nhân thực tiễn liên quan đến khả năng chế tạo bộ TN trong thời gian qua của GV và đã gặp thấy một số vấn đề cơ sở như: GV phần lớn còn thiếu năng lực thiết kế và chế tạo bộ TNST trong thực hành và ít dụng PTDH. Từ vấn đề nay, tác giả đã thú vị và muốn làm nghiên cứu tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH (làm TN ) môn PPDH bộ môn Vật lý 1, chủ đề (năng lượng nước) theo định hướng GD STEM, xây dựng giáo án, tiến trình hoạt động thực hành DH (làm TN) và xây dựng công cụ đánh giá kết quả nghiên cứu.
2.3.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động
A) Giáo Viên
Kiến thức
- Cơ sở PP tổ chức thực hành và kiến thức làm TN sáng tạo GD STEM.
- Chuẩn bị bộ TN và ví dụ video, PowerPoint báo cáo sản phẩm TN sáng tạo.
- PP thiết kế, chế tạo bộ TNST và cách sử dụng trình diễn vật liệu giảng dạy và TNST trong chủ đề.
Kĩ năng
- Chuẩn bị các vật liệu dễ dạng cần dụng, làm bộ TN sáng tạo và làm PowerPoint báo cáo sản phẩm TN.
- Giải thích công tắc sản phẩm (nguồn năng lượng ) liên quan đến Voltmeter đo điện áp và sự sử dụng năng lượng với đồ dùng điện.
- Trình diễn vật liệu giảng dạy hố trợ DH trên lớp học được tốt nhất.
Thái độ trên lớp học
- GV và SV trách nhiệm hoạt động học tập cùng nhau.
- GV và SV quan sát và góp ý vào hoạt động học tập cùng nhau.
- Làm trạng thái hoạt động học tập có không khí sôi nổi, SV thích và đam mê học tập.
B) Sinh viên
Kiến thức
- Hiểu biết các bước PP thực hành TN sáng tạo về chủ đề
- Có kiến thức chuẩn bị bộ TN và ví dụ video, PowerPoint báo cáo sản phẩm TN sáng tạo.
- Biết PP thiết kế, chế tạo bộ TNST và cách sử dụng trình diễn vật liệu giảng dạy và TNST trong chủ đề.
Kĩ năng
- Chuẩn bị các vật liệu dễ dạng hoàn thành sản phẩm sáng tạo và làm PowerPoint báo cáo sản phẩm TN chủ đề (năng lượng nước).
- Giải thích công tắc sản phẩm mới, sử dụng Voltmeter đo điện áp và thực nghiệm sử dụng điện áp với đồ dùng điện.
- Trình diễn sản phẩm mới sáng tạo kết luận thực nghiệm TN cơ sở năng lượng nước (guồng nước).
Thái độ
- Thú vị và đam mê thiết kế và chế tạo bộ TN sáng tạo.
- Tích cực thực nghiệm, thảo luận và báo cáo công tắc sản phẩm năng lượng nước.
- Mỗi SV ứng thú tham gia hoạt động học tập và nhiệt tâm làm TN .
2.3.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp
Để nhằm phát triển NLST của SV theo triển khai PP giáo dục STEM, trong tiến trình tổ chức DH và làm TNST. Tác giá đã đưa ra ý tưởng cho SV trong hoạt động thực hành thiết kế và chế tạo bộ TN, tìm hiểu về cấu trúc bài và nguyên tắc TN khoa học theo sơ đổ quy trình hình thành ý tưởng theo sở đồ hình ( 2.4 )quy trình hình thành ý tưởng triển khai STEM, tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH STEM môn PPDH bộ môn Vật lý.
Bảng 2.3. Kiến thức lĩnh vực STEM làm TN trong chủ đề
Khoa học | Công nghệ | Kỹ thuật | Toán học | |
- Guồng nước thác | - Năng lượng nước thác có chiều cao. - Sư biến hình năng lượng nước. - Nguyên tắc bộ thí nghiệm về sụ biến hình năng lượng nước thác sang năng lượng điện . | - Động cơ điện (Motor ) - dây điện - Voltmeter loại Analog. - Công cụ: Súng bắn keo - Máy chiếu - máy tính | - Bản vẽ, quy trình chế tạo guồng nước thác. - Bản vẽ thiết kế các bộ phận, lắp ráp và nguyên tắc làm việc của guồng nước tiếp xúc với động cơ điện vàVoltmeter digitall | - Tính toán khích thước chiều cao nước thác - đo số điện áp của năng lượng nước thông qua Voltmeter khi thay đổi chiều cao. |
Giáo án: bài 49 các loại năng lượng (1/.năng lượng nước) Môn Vật lý lớp 9, thời gian 100 phút
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- SV biết được PP tổ chức TN năng lượng của nước thác và chuyển đổi năng lượng nước sang năng lược điện qua động cơ.
- SV có thể mô hình, chế tạo được bộ TN sáng tạo, làm công tắc thí nghiệm dễ dạng.
- SV hiểu biết sụ quan trọng và vai trò về tổ chế tạo TN sáng tạo với việc chức hoạt động thực hành thiết kế và DH.
2) Kĩ năng
- SV có thể tìm các vật liệu dễ dàng và phương tiền DH vào trong hoạt động thực hành phủ hợp với bài học.
- SV có thể chế tạo, thiết kế bộ TN guồng nước thác năng lượng nước biến hình sang năng lượng điện thông qua động cơ (Motor).
- SV phat triển năng lực sáng tạo và khả năng báo cáo sản phẩm TN khoa học.
3) Thái độ
- SV hứng thú với hoạt động học tập, tập trung vào hoạt động thiết kế và chế tạo bộ TN sáng tạo.
- Mỗi SV được tham gia trong hoạt động thực hành vui vẻ
- SV đam mê và chế tạo bộ TN được sản phẩm sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viện:
- Các vật liều cơ sở mà cần sử đụng vào trong TN, máy tính, bộ TN guồng nước đã làm xong 1 bộ, Video khảo sát, File PowerPoint ví dụ đề trình bài và bức tranh bản vẽ thiết kế sáng tạo.
- Phiếu để cương kết luận hoạt động thực hành và TN.
- Sách giáo khoa bài khoa học và kiến thức nền về năng lượng nước.
2) Sinh viên:
- Sự sẵn sạng tham gia hoạt dộng học tập.
- Sản phẩm bộ thí nghiêm năng lượng “Guồng nước thác”.
- Bài thảo luận TN bằng File PowerPoint.
III. KIẾN THỰC (STEM ) TRONG CHỦ ĐỀ
1) Khoa học
- Nguyên lý năng lượng cơ (Thế năng).
- Cấu trúc và nguyên tắc làm việc của “Guồng nước thác”.
- Sự chuyển động quay của trúc O và chuyển đổi năng lượng nước sang năng lượng điện.
2) Công nghệ
- Thiết kế bản vẽ, mô hình “Guồng nước thác” phát được năng lượng điện từ vật liều dễ dạng.
- Sử dụng động cơ điện (Motor) và năng lượng nước thác để sản xuất được dòng điện sử dụng thực tế.
3) Kĩ thuật
- Cách thiết kế và chế tạo guồng nước thác.
- Nguyên tắc lắp đặt động cơ (Motor ) và các độ dùng điện liên quan bộ TN.
4) Toán học
- Tính toán được chiều cao của nước thác và thế năng nước rơi.
- Tính toán được chuyển động quay của trúc “guồng nước thác” và tính được cỡ các thành phần của bộ TN “guồng nước thác” sáng tạo.
IV.TIẾN TRÌNH DH
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và tình huống cho bài mới (5 phút)
Hoạt động của SV | |
- Đặt vấn đề: GV trình bài ngắn gọn về sự cần thiết sử dụng điện trong cuộc sống hàng ngày, các nguồn năng lượng từ thiên nhiên nói chung và năng lượng nước thác nói riêng. - Đặt tình huống cho bài mới: GV trao đổi và hỏi SV về PPDH trong một buổi | -SV lắng nghe và theo dõi GV trình bài, suy nghĩ và xem xét kinh nghiệm của mình đã gặp trong thực tế hang ngày. - SV trao đổi với GV về sở thích PPDH của mình, so sánh những PPDH mà mình cần tìm hiều và cần học. Chú ý thiết kế |
Hoạt động của SV | |
học mà GV dùng cả lý thuyết, PTDH, TN, Video khoa hoc có tác dụng như thế nào? Các hoạt động này quan trọng và cần thiết như thế nào với hoat động DH?. - GV hỏi SV có kinh nghiệm làm TN không? Làm thế nào chúng ta mới có thể làm được TN? GV đưa SV vào hoạt động thực hành. | và chế tạo TN. -SV chia1 xẻ kinh nghiệm TN với GV. |
Hoạt động của GV
Hoạt động 2: Khảo sát các cấu trúc kiến thức khoa học, TN và cách viết bài báo cáo kết luận TN. (15 phút)
Hoạt động của SV | |
- Lý thuyết khoa học: GV trình hoạt động DH và các cấu trúc năng lượng nước. a) Năng lượng nước là: Một loài năng lượng thể hiện bằng sự chuyển động từ cao đến thấp. Khi nước chuyển động thì nước sẽ sản sinh ra công đó là năng lượng và chúng ta có thể biến tính năng lượng nước sang năng lượng điện (dòng điện) qua nguyên tắc chuyển động quay có trúc tiếp xúc với động cơ, khi động cơ làm thì động cơ xản sinh ra năng lượng điện đó là dòng điện. b). Guồng nước thác xản sinh năng lượng điện. | -SV lắng nghe và quan sát GV trình bài các kiến thức bài học khoa học. -SV trao đổi hỏi-trả lời những kiến thức cơ bản năng lượng nước mà mình chưa hiểu. |
P:cân năng nước (N) m:khối lượng nước(kg) g: lực hấp dẫn trái đất (m/s2)
O
: tốc độ góc có đơn vị là (rad/s) hay |