BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂU
Tổ CHứC HOạT ĐộNG KHáM PHá KHOA HọC NHằM PHáT TRIểN VốN Từ CHO TRẻ MẫU GIáO 3 - 4 TUổI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂU
Tổ CHứC HOạT ĐộNG KHáM PHá KHOA HọC NHằM PHáT TRIểN VốN Từ CHO TRẻ MẫU GIáO 3 - 4 TUổI
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 9.14.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý
2. PGS.TS. Bùi Thị Lâm
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý và PGS.TS. Bùi Thị Lâm. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa công bố trong các công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Châu
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới tập thể hướng dẫn: PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý và PGS.TS. Bùi Thị Lâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức đã ủng hộ, cho phép tôi học tập và làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, các cô giáo, cha mẹ và các cháu của một số trường mầm non trên địa bài tỉnh Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè và các đồng nghiệp gần, xa đã chia sẻ, động viên tinh thần, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận án của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Châu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN
VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 8
1.1.2. Những nghiên cứu về tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho
trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 15
1.1.3. Những nghiên cứu về tổ chức hoạt động khám phá khoa học
nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 16
1.2. Cơ sở lý luận của tổ chức hoạt động Khám phá khoa học nhằm phát
triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi 18
1.2.1. Từ và vốn từ 18
1.2.2. Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 20
1.2.3. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học với phát triển vốn từ cho trẻ
mẫu giáo 3 - 4 tuổi 26
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động khám phá khoa học
nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 38
Kết luận chương 1 43
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO
3 – 4 TUỔI 44
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 44
2.1.1. Mục đích khảo sát 44
2.1.2. Khách thể và địa bàn khảo sát 44
2.1.3. Nội dung khảo sát 45
2.1.4. Phương pháp và công cụ khảo sát 45
2.1.5. Thời gian khảo sát 46
2.1.6. Tiến trình khảo sát 46
2.2. Kết quả khảo sát 47
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về phát triển vốn từ cho trẻ
mẫu giáo 3 - 4 tuổi 47
2.2.2. Thực trạng giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm
phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi 49
2.2.3. Thực trạng mức độ phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi 65
Kết luận chương 2 75
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI 76
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp 76
3.1.1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục chung và mục tiêu phát
triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 76
3.1.2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 76
3.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động khám phá
khoa học, tăng cường trải nghiệm để phát triển vốn từ 76
3.1.4. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn 77
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 77
3.2. Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát
triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 77
3.2.1. Biện pháp 1: Thiết kế hoạt động khám phá khoa học dựa trên
mục tiêu phát triển vốn từ và tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm ngôn ngữ 77
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường khám phá khoa học đa dạng
nhằm kích thích trẻ học từ 84
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá với đối
tượng thực để trẻ tự tích luỹ vốn từ 90
3.2.4. Biện pháp 4: Tạo cơ hội cho trẻ sử dụng vốn từ đã học được trong hoạt
động KPKH vào các hoạt động sinh hoạt hằng ngày 93
3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp với gia đình cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
khám phá khoa học để củng cố, tích cực hóa vốn từ 98
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 100
Kết luận chương 3 103
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104
4.1. Khái quát về quá trình tổ chức thực nghiệm 104
4.1.1. Mục đích thực nghiệm 104
4.1.2. Đối tượng, thời gian và địa bàn thực nghiệm 104
4.1.3. Nội dung và yêu cầu thực nghiệm 104
4.1.4. Tiến trình thực nghiệm 105
4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm 107
4.2.1. Kết quả đo vốn từ của trẻ trước thực nghiệm 107
4.2.2. Kết quả đo vốn từ của trẻ sau thực nghiệm 112
Kết luận chương 4 133
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
PHỤ LỤC ......................................................................................................1PL
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
ĐC | Đối chứng |
ĐTB | Điểm trung bình |
GDMN | Giáo dục mầm non |
GV | Giáo viên |
GVMN | Giáo viên mầm non |
KPKH | Khám phá khoa học |
MG | Mẫu giáo |
PTVT | Phát triển vốn từ |
SL | Số lượng |
STN | Sau thực nghiệm |
TN | Thực nghiệm |
TTN | Trước thực nghiệm |
VT | Vốn từ |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi - 2
- Phương Pháp Xử Lí Số Liệu Bằng Thống Kê Toán Học: Sử Dụng Phần Mềm Spss Và Microsoft Excel 2010 Để Xử Lí Các Số Liệu Thu Được Từ Khảo Sát Thực
- Những Nghiên Cứu Về Tổ Chức Hoạt Động Khám Phá Khoa Học Cho Trẻ Mẫu Giáo 3 - 4 Tuổi