Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam - 21


Kết quả trên đây chính là những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài luận án vào việc nâng cao năng lực vượt qua các RCKT trong TMQT, thúc đẩy XK hàng DM của Việt Nam. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng luận án không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo,các nhà khoa học để luận án hoàn chỉnh hơn.

Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cùng các Thầy giáo, Cô giáo, các cán bộ của Viện nghiên cứu Thương mại, đặc biệt là tập thể Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Nhiễu và TS. Phạm Thu Giang. Nghiên cứu sinh cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Vụ Khoa học & Công nghệ - Bộ Công Thương, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX), Văn phòng TBT Việt Nam, Viện Dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận án này./.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ


[1] Phạm Thị Lụa (2011). Công nghiệp DM Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Lý luận chính trị, Tháng 3/2011.

[2] Phạm Thị Lụa (2011). Chính sách công nghiệp của Nhật Bản đối với các nước ASEAN, đặc biệt là Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp - Tháng 4/2011.

[3] Phạm Thị Lụa (2011). Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật đối với hàng DMXK của Việt Nam, Tạp chí Thương mại - Số 8/2011.

[4] Phạm Thị Lụa (2012). Khuyến nghị về định hướng điều chỉnh chính sách XK ngành DM Việt Nam trong bối cảnh mới, Tạp chí Giáo dục lý luận - Tháng 12/2012.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

[5] Phạm Thị Lụa (2012). XK hàng DM sang thị trường Nhật Bản và những khuyến nghị đối với các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí KHCN, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, Tháng 12/2012.

[6] Phạm Thị Lụa (2014). Rào cản kỹ thuật - Thách thức lớn đối với các DNDM Việt Nam, Tạp chí Công thương, Tháng 4/2014

Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam - 21

[7] Phạm Thị Lụa (2014). DNDM Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật của các thị trường XK, Tạp chí nghiên cứu thương mại, Số 8, Tháng 4/2014


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Các văn bản.

[1] Nghị định về Ghi nhãn hàng hóa số 89/2006/NĐ-CP của Chính phủ năm 2006,...

[2] Nghị định số 127/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 01/08/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

[3] Nghị định số: 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

[4] Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

[5] Nghị định số 86/2012/ND-CP ngày 19/10/2012 quy định chi thiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đo lường.

[6] Quyết định số 682/QĐ-TTg ngày 10 tháng 05 năm 2011 “Đề án thực thi hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2011 - 2015”.

[7] Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10/3/2008 của Thủ tướng chính Phủ, “Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”.

[8] Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/4/2014 của Bộ Công Thương phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Sách, báo cáo Tiếng Việt

[9] Hoàng Thị Vân Anh (2009), “Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục”, đề tài NCKH cấp Bộ.

[10] Lê Quốc Ân (2005), “Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam sau hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ”.


[11] Lê Quốc Ân (2006), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2015”, đề tài nghiên cứu của Hiệp hội dệt may Việt Nam.

[12] BaKer & McKenzie (2010), “Sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ”.

[13] Báo cáo Dự án 2009, “Hội nhập Kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam”.

[14] Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (2000), “Xanh hóa công nghiệp - Vai trò mới của Cộng đồng, thị trường và Chính Phủ”.

[15] Đỗ Đức Bình, Bùi Huy Nhượng (2009), “Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu bền vững hàng thủy sản của Việt Nam”, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

[16] Bộ Công Thương (2006), “Nghiên cứu rào cản môi trường đối với thương mại và đề xuất áp dụng tại Việt Nam”, đề tài NCKH.

[17] Bộ Công Thương (2008), “Hướng dẫn xây dựng và áp dụng các biện pháp trợ cấp bảo vệ môi trường đối với ngành dệt may và da giầy”.

[18] Bộ Công thương (2008), dự án”Phân tích tác động của các quy định môi trường dưới hình thức các rào cản thương mại môi trường đối với xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam”.

[19] Bộ Công thương (2010), “Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO”, NXB Công thương.

[20] Bộ Kế hoạch và đầu tư (6/2014), “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam giữa kỳ 2014”, báo cáo hội thảo

[21] Bộ Thương mại (1999), “Thị trường hàng dệt may thế giới và khả năng xuất khẩu của Việt Nam”, đề tài NCKH cấp Bộ.

[22] Bộ Thương mại (2004), “WTO thương mại đầu tư Việt Nam trong tiến trình hội nhập”.


[23] Bộ Thương mại, Vụ Kế hoạch thống kê, “Cơ sở khoa học định hướng các biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hoá ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại thế giới, Đề tài NCKH cấp Bộ.

[24] Cục XTTM (2010), “Hồ sơ thị trường Nhật Bản”.

[25] Dự án hỗ trợ đa biên, EU - Multrap III (2009), “Báo cáo vượt qua các rào cản kỹ thuật để thúc đẩy xuất khẩu sang Liên Minh Châu Âu”.

[26] Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Multrap II (2009), “Cam kết của Việt Nam trong WTO”.

[27] Đại diện Thương mại Mỹ (2004), “Việt Nam: các rào cản ngoại thương”.

[28] Đại học Ngoại thương (2001), “Bảo hộ hợp lý sản xuất và mậu dịch nông sản trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ.

[29] Đỗ Thị Đông (2011), “Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế.

[30] FPT Security (4/2014), “Báo cáo ngành dệt may

[31] Nguyễn Anh Dương - Đặng Phương Dung, “Việt Nam tham gia WTO và các hiệp định thương mại tự do (FTA) - Hàm ý đối với xuất khẩu hàng dệt may

[32] Đào Thị Thu Giang (2009), “Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt nam”, luận án Tiến sĩ kinh tế.

[33] Phạm Thu Giang (2007), “Phân tích, tổng hợp các nội dung cụ thể có liên quan đến hiệp định, các điểm phù hợp và không phù hợp của nghị định, thông tư, quyết định của Bộ, Chính phủ, Quốc hội trong phạm vi ngành dệt may”, Báo cáo

[34] GS. Claudio - EU - Việt Nam Multrap III, “Hội nhập khu vực - Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam”.

[35] Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại

[36] Hiệp định thương mại về hàng dệt và may mặc

[37] Hiệp định đối tác kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam.


[38] Hiệp định thương mại Việt Nam - EU

[39] Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

[40] Hiệp hội dệt may Việt Nam (2006), “Chiến lược xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010”.

[41] Nguyễn Hoàng (2009), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường các nước EU của dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế.

[42] Nguyễn Hữu Khải (2005), “Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế”, NXB Lao động xã hội.

[43] Cao Sĩ Kiêm, “Tác động của hàng hóa nhập khẩu với sản xuất trong nước. Các công cụ phòng vệ thương mại và sản xuất trong nước

[44] Nguyễn Thị Hoàng Lan (2010), “Rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, đề tài NCKH của Trường Đại học Kinh tế TP. HCM

[45] Bùi Thị Lý (2005), “Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường một số nước phát triển”, đề tài NCKH cấp Bộ.

[46] Nguyễn Thị Hoàng Mai (2011), (2012), “Báo cáo cập nhật ngành dệt may”.

[47] Nguyễn Thị Mão (2001), “Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật của các doanh nghiệp Việt nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

[48] Mutrap II, dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2006),“Thông lệ và hướng dẫn về quản lý các cơ quan thông báo và điểm hỏi đáp quốc gia về các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT) và hiệp định kiểm dịch vệ sinh động, thực vật (SPS) của WTO”.

[49] Nguyễn Thị Nhiễu (2007), “Giải pháp tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất và phân phối toàn cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO”, đề tài NCKH cấp Bộ


[50] Ngô Thị Việt Nga (2012) “Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp dệt may của tập đoàn dệt may Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế.

[51] Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI, “Cam kết WTO về lĩnh vực dệt may

[52] Thông tư liên tịch của Bộ Công nghiệp - Bộ thương mại, “ Hướng dẫn giám sát xuất khẩu dệt may vào thị trường Hoa Kỳ” ngày 28 tháng 2 năm 2007.

[53] Spencer Henson và John S. Wilson (2007), “Tổ chức thương mại thế giới và các hàng rào kỹ thuật trong thương mại”, Mai Thế Trình dịch, NXB Chính trị Quốc gia.

[54] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Báo cáo,”Tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá sự phù hợp và hiệp định TBT”.

[55] Tập đoàn dệt may Việt Nam (2005), “Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020”.

[56] Đinh Văn Thành (2005), “Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

[57] Đinh Văn Thành (2005), “Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản trong thương mại quốc tế”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

[58] Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP. HCM (2009), “Tài liệu ngành hàng dệt may Việt Nam”.

[59] Hồ Tuấn (2005), “Khảo sát, đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng trong ngành may mặc Việt Nam”, đề tài NCKH cấp Bộ.

[60] Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Thương mại quốc tế”, Giáo trình, NXB Đại học KTQD

[61] Nguyễn Thị Tú (2010),”Nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may của Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ”, NXB Chính trị Quốc Gia.

[62] Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế Quốc tế (2004), “Tác động của các hiệp định WTO đối với các nước đang phát triển


[63] Văn phòng TBT, Bộ Công thương (2006), “Nhiệm vụ nghiên cứu triển khai một số hoạt động khoa học công nghệ về rào cản kỹ thuật thương mại trong ngành công nghiệp”.

[64] Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011), “Các dự thảo đàm phán NAMA về NTBs đối với ghi nhãn hàng dệt may, giày dép và đồ du lịch và TBTs đối với ô tô, điện tử, hóa chất”.

[65] Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011), “Tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến Nhà nước”.

[66] Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2012), “Hồ sơ thị trường Nhật Bản”.

[67] Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2013), “Hồ sơ thị trường Hoa Kỳ

[68] Viện dệt may Việt Nam (2009), “Những rào cản kỹ thuật trong thương mại dệt may Việt Nam”, nhà xuất bản Bách Khoa - Hà Nội.

[69] Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp - Bộ Công thương (2007), “chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Báo cáo hội thảo.

[70] Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp - Bộ Công thương (2/2013), “Rào cản thương mại đối với các sản phẩm công nghiệp Việt Nam”.

[71] Viện Nghiên cứu Thương Mại (2003), “Cẩm nang thị trường xuất khẩu -Thị trường Nhật Bản”, Nhà Xuất Bản Thương Mại, Hà Nội

[72] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2012), “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO”.

[73] Vụ Châu Âu - Bộ Thương Mại (2004), “Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu”.

[74] Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Thương mại (1999), “Nghiên cứu tổng quan các biện pháp phi thuế quan Việt Nam”, Hà Nội.

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 07/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí