Phân Phối Tần Suất, Tần Số Lũy Tích Bài Kiểm Tra Tnkq Cặp Tn2-Đc2

Cặp TN2-ĐC2: Lớp 10B2 và 10B7

120%

100%

95.00%100%

85.00%

80% 72.50%

100%

90.00%

60%

45.00%

40%

75.00%

52.50%

20%

22.50%

0% 0%

0.00%

0%

10.00%

0%

2.50%7.50%

20.00%

Bảng 3.9. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2



Lớp

Số HS

Điểm Xi

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

10B2

40

0

0

0

0

1

2

5

13

9

6

4

10B7

40

0

0

0

0

4

5

9

11

5

4

2

% Số HS đạt điểm Xi trở xuống

10B2

40

0,00

0,00

0,00

0,00

2,50

7,50

20,00

52,50

75,00

90,00

100

10B7

40

0,00

0,00

0,00

0,00

10,00

22,50

45,00

72,50

85,00

95,00

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học dự án trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh - 11


1

2 3

4

5

6 7

8

9

10



10B2


10B7





Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiềm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2

Bảng 3.10. Tổng hợp bài kiểm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2



Lớp

Số HS

Yếu - Kém (0 - 4)

Trung bình (5 - 7)

Khá - Giỏi (8 - 10)

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

10B2

40

1

2,50

20

50,00

19

47,50

10B7

40

4

10,00

25

62,50

11

27,50

70.00%

62.50%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

50.00%

47.50%

37.50%

20.00%

10.00%

0.00%

10.00%

2.50%

Y - Kém

10B2

TB

10B7

K - G

Hình 3.4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra TNKQ của cặp TN2-ĐC2


Cặp TN3-ĐC3: Lớp 12A8 và 12A5

Bảng 3.11. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3



Lớp

Số HS

Điểm Xi

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

12A8

35

0

0

0

0

1

4

7

6

8

6

3

12A5

36

0

0

0

2

5

6

8

5

5

4

1

% Số HS đạt điểm Xi trở xuống

12A8

35

0,00

0,00

0,00

0,00

2,86

14,29

34,29

51,43

74,26

91,43

100

12A5

36

0,00

0,00

0,00

5,56

19,44

36,11

58,33

72,22

86,11

97,22

100


1

2 3

4

5

6 7

8

9

10



12A8


12A5





120%

100%

80%

60%

40%

20%

0%

97.22%100%

86.11%

72.22%

100%

91.43%

58.33%

36.11%

74.26%

51.43%

34.29%

0%

5.56%

0% 0%

19.44%

2.86%

14.29%

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiềm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3

Bảng 3.12. Tổng hợp bài kiểm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3


Lớp

Số

HS

Yếu - Kém (0 - 4)

Trung bình (5 - 7)

Khá - Giỏi (8 - 10)

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

12A8

35

1

2,86

17

48,57

17

48,17

12A5

36

7

19,44

19

52,78

10

27,78


60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%

52.78%

48.57%

48.57%

27.78%

19.44%

2.86%

Y - Kém Trung bình K - G

12A8 12A5

Hình 3.6. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra TNKQ của cặp TN3-ĐC3


Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra TNKQ các lớp

Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra TNKQ các lớp



Lớp


Số HS


X


X + m

(m= s ), Giá trị

n

trung bình dao động trong khoảng

X ±m )


S

n

( X X )2

i

(S=i1)

n 1


V%

(V=S100%)

X

TN1 - 10B1

39

7,82

7,82 ± 0,30

1,90

24,30

ĐC1 - 10B6

41

6,71

6,71 ± 0,19

1,20

17,88

TN2 - 10B2

40

7,53

7,53 ± 0,28

1,80

23,90

ĐC2 - 10B7

40

6,70

6,70 ± 0,21

1,30

19,40

TN - 12A8

35

7,31

7,31 ± 0,25

1,46

19,97

ĐC - 12A5

36

6,25

6,25 ± 0,22

1,29

20,64

Qua phân tích định lượng, chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của các lớp TN luôn cao hơn các lớp đối chứng. Cụ thể là Tỉ lệ % HS khá giỏi ở các lớp TN luôn cao hơn ở các lớp đối chứng, tỉ lệ % HS đạt điểm yếu - kém và trung bình ở các lớp TN thấp hơn ở các lớp đối chứng. Chứng tỏ HS ở các lớp TN tiếp thu, hiểu bài và vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra TNKQ tốt hơn các lớp ĐC.

Đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm ở bên phải so với đồ thị đường lũy tích các lớp ĐC, chứng tỏ số HS đạt điểm trung bình trở xuống của các lớp TN luôn ít hơn các lớp ĐC, đồng nghĩa với việc số HS đạt điểm cao ở lớp TN nhiều hơn ở lớp ĐC.

Để so sánh kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm định đại lượng t (Student). Công thức tính t như sau:


XTN

S2

TNDC

NTN NDC

S2

t=

X DC


So sánh t với giá trị tới hạn tα,k 0,05, k=

NTN NDC 2 ). Dùng hàm


TINV(α,k) trong Microsoft Excel tìm giá trị tα,k. Nếu t> tα,k thì sự khác biệt giữa

X TN


X DC

có ý nghĩa với mức α. Nếu t< tα,k thì sự khác biệt giữa

X TN

X DC

không có


ý nghĩa với mức α. Vậy so sánh dữ liệu giữa lớp TN và lớp ĐC thông qua phép kiểm định độc lập t ta được các số liệu sau:

Cặp TN1 (10B1) - ĐC1(10B6): Kiểm tra kết quả bằng phép thử Student với α=0,05, k=39+41-2=78. Dùng hàm TINV(0.05,78) trong Microsoft Excel tìm giá trị tα,k=1,991. Với công thức, ta tính được t = 3,136 > tα,k = 1,991. Sự khác biệt trên giữa nhóm TN1 và ĐC1 là có ý nghĩa với α=0,05.

Cặp TN2 (10B2) - ĐC2 (10B7): Kiểm tra kết quả bằng phép thử Student với α=0,05, k= 40+40-2=78. Dùng hàm TINV(0.05,78) trong Microsoft Excel tìm giá trị tα,k=1,991. Với công thức, ta tính được t = 2,360 > tα,k = 1,991. Sự khác biệt trên giữa nhóm TN2 và ĐC2 là có ý nghĩa với α=0,05.

Cặp TN3 (12A8) - ĐC3 (12A5): Kiểm tra kết quả bằng phép thử Student với α=0,05, k= 35+36-2= 69. Dùng hàm TINV(0.05,69) trong Microsoft Excel tìm giá trị

tα,k=1,995. Với công thức, ta tính được t = 3,24 > tα,k = 1,995. Sự khác biệt trên giữa nhóm TN3 và ĐC3 là có ý nghĩa với α=0,05.

Bảng 3.14. Đại lượng kiểm định t của các cặp TN-ĐC



Cặp TN1 (10B1) -

ĐC1(10B6)

Cặp TN2 (10B2) -

ĐC2 (10B7)

Cặp TN3 (12A8) -

ĐC3 (12A5)

tα,k

1,991

1,991

1,995

t

3,136

2,360

3,240

Như vậy với mức α=0,05 chứng tỏ số liệu đáng tin cậy và sự chênh lệch giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa. Kết quả kiểm định cho thấy chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều này thể hiện rõ tính khả thi và hiệu quả của việc DHDA cho HS.

2.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tác giả có những thuận lợi cơ bản như nhận được sự quan tâm rất lớn của GV chủ nhiệm lớp và HS các lớp thực nghiệm. Đa số các em HS thường xuyên được học tập làm việc theo nhóm, các em cũng tự tin với khả năng thuyết trình của mình và làm việc khá hiệu quả nhất là lớp 10B1. Trình độ sử dụng công nghệ thông tin của các em HS khá tốt nên tạo rất nhiều thuận lợi cho GV và HS trong quá trình thực hiện dự án.

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì tác giả cũng gặp những khó khăn nhất định như khi bước đầu khi triển khai dự án và bắt tay vào thực hiện, một số HS còn lúng túng, bỡ ngỡ. Tuy nhiên, sau khi trao đổi với GV và chia sẻ với các nhóm khác, các em đã nhanh chóng làm quen với phương pháp học tập mới và rất hứng thú, sôi nổi trong giờ học. Quá trình thực hiện DA phải đầu tư nhiều về thời gian, công sức, kinh phí… Sau khi hoàn thành dự án, tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm khi triển khai phương pháp DHDA nói chung và DHDA môn lịch sử nói riêng như sau:

Muốn thực hiện theo đúng phương pháp học theo DA thì bản thân GV phải nắm chắc kiến thức về dạy và học theo DA từ khái niệm, cách thức, quy trình, mục đích, nguyên tắc, biện pháp tổ chức… đến sản phẩm tạo ra, vì giờ học dự án đòi hỏi HS phải có trình độ tư duy cao hơn hẳn các tiết học bình thường. Muốn thực hiện thành công phương pháp học theo DA, GV thực hiện phải thông qua Ban giám hiệu, được sự nhất trí và ủng hộ của Ban giám hiệu để DA được thực hiện thuận lợi và mang lại hiệu quả cao.

Trước khi thực hiện DA, GV nên lựa chọn những chủ đề mang tính thực tiễn và phức hợp. Bởi lẽ, khi đó các em sẽ có hứng thú làm việc, tìm tòi, nghiên cứu bằng nhiều nguồn tài liệu, nhiều kênh thông tin khác nhau. Từ việc lựa chọn chủ đề sẽ quyết định đối tượng thực hiện DA, quy mô DA, thời gian tiến hành DA, hiệu quả mang lại từ DA...

GV phải phác họa trước các ý tưởng cơ bản của DA. Nếu không bám sát vào mục tiêu dạy học, mục đích của DA sẽ mơ hồ và kết quả học tập có thể bị hiểu sai. GV cũng phải xác định những yếu tố quan trọng khi bước vào DA như: Thiết bị, học liệu, các phương pháp tiến hành trong DA, các nội dung môn học có thể tích hợp trong DA, dự kiến sản phẩm có thể thu được từ DA… Từ đó DA mới không bị lệch hướng.

Muốn thực hiện thành công phương pháp học theo DA thì GV phải chuẩn bị những cách thức và nội dung sinh động để gây hứng thú cho HS trước khi HS bước bước vào DA. GV nên phân tích để HS hiểu ý nghĩa của DA mà các em sẽ tham gia thực hiện, từ đó các em sẽ chủ động và tích cực hơn khi tham gia DA.

GV phải đưa ra được tiêu chí đánh giá DA để học sinh nắm được và định hướng cho đúng trong quá trình thực hiện DA. GV nên để HS tự đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV tổng hợp kết quả đánh giá của các nhóm, GV tham gia đánh giá các nhóm theo các mức độ xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu để khuyến khích HS học tập.

GV nên điều tra nhu cầu, sở thích, mong muốn học tập của sinh, tạo điều kiện để học phát huy mọi khả năng và sức sáng tạo của mình trong việc lựa chọn hình thức làm việc, từ đó đa dạng hóa sản phẩm học tập, tạo ra nhiều màu sắc học tập mới, kích thích hứng thú và đam mê học tập ở các em. Để hoàn thành tốt DA, GV phải yêu cầu HS ghi chép lại đầy đủ tiến trình của DA vào sổ theo dõi DA với các nội dung được thông qua trước lớp. GV luôn nhớ rằng mình là người hướng dẫn và hỗ trợ, không làm thay mà là tạo điều kiện cho HS làm việc.

GV cần đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và thử thách học sinh. Nên lựa chọn những câu hỏi định hướng một cách cẩn thận để học sinh tiếp thu được những kiến thức cần thiết trong chương trình. Trong suốt dự án nên tạo nhiều cơ hội để đánh giá và kiểm soát sự tiến bộ của HS. Sau dự án DA cần đánh giá và rút kinh nghiệm nghiêm túc cho lần sau thực hiện có kết quả tốt hơn.

Tiểu kết chương 2


Dựa trên những nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn ở chương 1, nội dung chương 2 này, chúng tôi đã trình bày một số nội dung chính như sau: Thiết lập được quy trình DHDA môn lịch sử gồm 5 bước gồm Bước 1: Xác định chủ đề và chia nhóm học tập; Bước 2: Lập kế hoạch; Bước 3: Phân công nhiệm vụ; Bước 4: Thực hiện kế hoạch; Bước 5: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện dự án. Chúng tôi đã đưa ra các yêu cầu tổ chức DHDA và đề ra biện pháp tổ chức DHDA đối với 3 hình thức dạy học là dạy học bài nội khóa, hoạt động ngoại khóa và dạy học lịch sử địa phương trong chương trình THPT. Trên cơ sở đó chúng tôi đã đề xuất danh mục những DAHT để tiến hành tổ chức DHDA trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT.

Sau khi xác định được mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Đông Triều thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh. Với các kết quả thu được và các số liệu được xử lý từ phương pháp quan sát, điều tra, thống kê đã có cơ sở để khẳng định: Tổ chức DHDA trong dạy học lịch sử Việt Nam là thực sự có hiệu quả.

Như vậy mục đích thực nghiệm đã hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã được khẳng định. Tổ chức DHDA trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh sẽ tác động tích cực đến kết quả học tập, tạo hứng thú, góp phần hình thành và phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh trong việc đổi mới, phát triển toàn diện về giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tổ chức dạy học dự án trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh”, tác giả đã đạt được những kết quả sau:

1. Cơ sở lý luận đã chỉ ra rằng DHDA là phương pháp dạy học hiện đại, có nhiều ưu điểm. Nó gắn với thực tiễn và kết hợp giữa lý thuyết với thực hành. Trong DHDA, học sinh được giáo viên hướng dẫn thực hiện các công việc như tự lập kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch và đánh giá sản phẩm. Từ đó giúp học sinh phát huy được tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích được hứng thú của học sinh, thuận lợi cho học sinh hình thành những năng lực cần thiết. Thực tiễn cho thấy tổ chức DHDA trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, khắc phục những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống, góp phần giảm tải được kiến thức lịch sử bởi tính tích hợp trong mỗi nội dung của các dự án học tập.

2. Trên cơ sở đó đề tài đưa ra quy trình tổ chức DHDA trong dạy học lịch sử gồm 5 bước gồm Bước 1: Xác định chủ đề và chia nhóm học tập; Bước 2: Lập kế hoạch; Bước 3: Phân công nhiệm vụ; Bước 4: Thực hiện kế hoạch; Bước 5: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện dự án. Yêu cầu tổ chức DHDA trong dạy học lịch sử ở trường THPT gồm về nội dung tổ chức DHDA học sinh sẽ tự tìm hiểu chủ đề, nội dung học tập, lập kế hoạch phân công công việc và tiến hành thực hiện; về phương pháp tổ chức DHDA giáo viên nên kết hợp nhiều PPDH khác nhau để phát triển tính độc lập, tự giác của học sinh; khi tổ chức DHDA phải đảm bảo mục tiêu của giáo dục gắn với kiến thức, kĩ năng và hình thành phát triển năng lực cho học sinh; phải đảm bảo sự phù hợp giữa lý luận và thực tiễn đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội; tổ chức DHDA phải phù hợp, vừa sức với học sinh không nên xây dựng các dự án học tập vượt quá xa nội dung kiến thức của học sinh; phải đảm bảo tính khách quan, khoa học; phải đảm bảo tính khả thi; phải lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên phải là người hướng dẫn và hỗ trợ cho quá trình học tập; công nghệ thông tin hỗ trợ và thúc đẩy quá trình học tập của giáo viên và học sinh. Biện pháp thực hiện DHDA trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 12/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí