Mối Liên Quan Giữa Các Hành Vi Và Nguy Cơ Nhiễm Sti


có nguy cơ nhiễm HIV bằng 0,3 lần so với những người không dùng BCS

thường xuyên (OR=0,3; 95% CI: 0,1 – 0,9).


3.1.3.7. Mối liên quan giữa các hành vi và nguy cơ nhiễm STI

Do tỷ lệ nhiễm lậu và giang mai ở nhóm PNBD được điều tra rất

thấp nên chúng tôi chỉ phân tích nguy cơ nhiễm Chlamydia sinh dục

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa một số đặc trưng của PNBD và nhiễm Chlamydia (n=499)



Chlamydia (+)

Chlamydia (-)


OR


95% CI


p

SL

%

SL

%

Nhóm đối tượng








BDĐP

48

17,5

227

82,5

2,3

1,3 – 4,0

0,003

BDNH

19

8,5

205

91,5

1



Nhóm tuổi








≤ 20

6

12,8

41

87,2

1,29

0,5 – 3,5

0,62

21-30

45

15,3

250

84,7

1,58

0,9 – 2,9

0,13

≥ 31

16

10,2

141

89,8

1



Trình độ học vấn








Tiểu học

14

12,5

98

87,5

1



THCS

33

13,1

218

86,9

1,1

0,5 – 2,1

0,86

THPT

20

14,7

116

85,3

1,2

0,6 – 2,5

0,62

Tình trạng hôn nhân








Chưa từng kết

30

14,4

179

85,6

1,3

0,6 – 2,6

0,49

hôn








Đang có chồng

12

11,5

92

88,5

1



Từng có chồng

25

13,4

161

86,6

1,2

0,6 – 2,5

0,64

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Tình trạng nhiễm HIV, các nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở phụ nữ bán dâm tại 4 quận Hà Nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp - 12


Phân tích ở bảng 3.18 cho thấy những PNBD thuộc nhóm BDĐP có nguy cơ nhiễm Chlamydia cao gấp 2,3 lần nhóm BDNH (OR=2,3; 95% CI: 1,3 – 4,0). Các yếu tố khác như nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân không liên quan đến tình trạng nhiễm Chlamydia (95% CI chứa giá trị 1)

Bảng 3.19. Tuổi, số tiền thu được khi bán dâm, số lượng khách hàng và

nguy cơ nhiễm Chlamydia của PNBD ở Hà Nội năm 2005-2006



Tình trạng nhiễm

Chlamydia (+)

Chlamydia (-)

p

Tuổi (trung bình)

27,6

28,4

0,37

Tuổi QHTD lần đầu tiên

19,2

19,4

0,60

Tuổi bắt đầu bán dâm trung bình

24,4

24,2

0,81

Thời gian hành nghề trung bình

3,3

4,2

0,06

Số tiền nhận được cho 1 lần QHTD

135.000

130.000

0,74

Số tiền nhận được cho 1 lần qua đêm

314.000

359.000

0,10

Số khách hàng trung bình

25,6

21,2

0,11

Theo bảng 3.19, không có mối liên quan giữa tuổi, tuổi QHTD lần đầu tiên, tuổi bắt đầu bán dâm, thời gian hành nghề, số tiền thu được khi bán dâm và số lượng khách hàng với tình trạng nhiễm Chlamydia (p>0,05, T test).

Bảng 3.20 cho thấy, tiền sử mắc STI và việc đi khám ở cơ sở y tế nhà nước, tại cơ sở y tế tư nhân, tự chữa ở nhà khi có dấu hiệu mắc STI không liên quan đến tình trạng nhiễm Chlamydia.


Bảng 3.20. Hiểu biết về STI, tiền sử mắc STI, thái độ xử trí khi nhiễm STI và nguy cơ nhiễm Chlamydia


Đặc trưng

Chlamydia

(+)

Chlamydia

(-)


OR


95% CI


P

SL

%

SL

%

Biết ≥ 2 triệu chứng STI

Có Không


30

37


18,5

11,0


132

300


81,5

89,0


1,8

1


1,1 – 3,1


0,02

Tiền sử STI








32

13,1

213

86,9

0,9

0,6 – 1,8

0,8

Không

35

13,8

219

86,2

1



Cách xử trí khi mắc STI








Điều trị ở y tế nhà nước








2

10,0

18

90,0

0,7

0,2 – 3,3

0,49

Không

22

13,6

140

86,4

1



Điều trị ở y tế tư nhân








7

14,0

43

86,0

1,1

0,4 – 2,8

0,84

Không

17

12,9

115

87,1

1



Điều trị ở hiệu thuốc








21

17,5

99

82,5

4,2

1,2 – 14,6

0,02

Không

3

4,8

59

95,2

1



Tự điều trị ở nhà








4

7,5

49

92,5

0,5

0,1 – 1,4

0,15

Không

20

15,5

109

84,5

1



Theo bảng 3.20, cho thấy những người biết từ 2 triệu chứng STI lại có nguy cơ mắc Chlamydia cao hơn (OR=1,8; 95%CI: 1,1 – 3,1). Những người


tự đi mua thuốc ở hiệu thuốc để điều trị có nguy cơ nhiễm Chlamydia gấp 4,2

lần (OR= 4,2; 95% CI: 1,2 – 14,6).


Bảng 3.21. Hành vi sử dụng BCS và nguy cơ nhiễm Chlamydia của PNBD ở Hà Nội năm 2005-2006 (n=499)



Đặc trưng

Chlamydia

(+)

Chlamydia

(-)

OR

95% CI

p

SL

%

SL

%

Dùng BCS với khách lạ

Thường xuyên Không thường xuyên


50

11


15,3

10,6


277

92


84,7

89,4


1

0,7


0,3 – 1,3


0,24

Dùng BCS với khách quen Thường xuyên

Không thường xuyên


39

23


16,5

12,6


198

159


83,5

87,4


1

0,73


0,42 – 1,28


0,27

Dùng BCS với chồng/ bạn

trai

Thường xuyên Không thường xuyên


5

29


12,2

15,0


36

164


87,8

85,0


1

1,27


0,46 – 3,51


0,64

Bảng 3.21 cho thấy hành vi sử dụng BCS với khách lạ, khách quen trong tháng qua và với chồng/ bạn trai trong năm qua không liên quan đến tình trạng nhiễm Chlamydia (do p>0,05; 95% CI chứa giá trị 1)

Bảng 3.22. Phân tích đa biến nguy cơ nhiễm Chlamydia


Yếu tố nguy cơ

OR

95% CI

p

Nhóm đối tượng (BDĐP so với BDNH)

2,3

0,9 – 5,7

0,08

Biết từ 2 triệu chứng STI trở lên

0,9

0,3 – 2,2

0,74

Đi mua thuốc ở hiệu thuốc khi nhiễm STI

3,6

1 – 12,7

0,05


Theo bảng 3.22, sau khi đưa các yếu tố bao gồm nhóm đối tượng, nhận thức được từ 2 triệu chứng STI trở lên và đi mua thuốc tự điều trị khi nhiễm STI vào mô hình hồi quy logistic đa biến, chỉ có hành vi tự đi mua thuốc điều trị tại hiệu thuốc là yếu tố có liên quan độc lập với tình trạng nhiễm Chlamydia. Những người tự đi mua thuốc điều trị ở hiệu thuốc có nguy cơ nhiễm Chlamydia cao hơn 3,6 lần (OR= 3,6; 95% CI: 1 – 12,7).


3.2. Hiệu quả của mô hình can thiệp lên hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm

HIV/STI của PNBD ở Hà Nội năm 2005-2010

3.2.1. Tỷ lệ PNBD tiếp cận với các chương trình can thiệp

Bảng 3.23. Tỷ lệ tiếp cận với chương trình can thiệp của BDĐP


Tiếp cận với các hoạt động sau

trong vòng 6 tháng qua

Trước CT

n=275

Sau CT

n=300


p

CSHQ (%)

SL

%

SL

%

Nhận BCS miễn phí/ giá rẻ

123

44,7

173

57,7

0,002

29

Nghe nói về tình dục an toàn

93

33,8

216

72,0

0,0001

113

Nghe nói về TCMT an toàn

54

19,6

90

30,0

0,004

53

Nhận BKT sạch miễn phí

17

6,2

53

17,7

0,0001

185


Theo bảng 3.23, tỷ lệ BDĐP tiếp cận được với các hoạt động giảm tác hại như được nhận BCS miễn phí/ giá rẻ, được nghe nói về tình dục an toàn, được nghe nói về TCMT an toàn và được nhận BKT sạch miễn phí tăng lên một cách có ý nghĩa so với trước khi được can thiệp (p<0,05).


Bảng 3.24. Tỷ lệ tiếp cận với chương trình can thiệp của BDNH


Tiếp cận với các hoạt động sau

trong vòng 6 tháng qua

Trước CT

n=224

Sau CT

n=300

p

CSHQ (%)

SL

%

SL

%

Nhận BCS miễn phí/ giá rẻ

135

60,3

184

61,3

0,8

2

Nghe nói về tình dục an toàn

103

46,0

219

73,0

0,0001

59

Nghe nói về tiêm chích an toàn

34

15,2

90

30,0

0,0001

97

Nhận BKT sạch miễn phí

8

3,6

27

9,0

0,014

150

Theo bảng 3.24, tỷ lệ BDNH tiếp cận được với các hoạt động giảm tác hại như được nghe nói về tình dục an toàn, được nghe nói về TCMT an toàn và được nhận BKT sạch miễn phí tăng lên một cách có ý nghĩa so với trước khi được can thiệp (p<0,05), nhưng tỷ lệ được nhận BCS miễn phí/giá rẻ không khác biệt (trước can thiệp là 60,3%, sau can thiệp là 61,3%, p=0,8).

3.2.2. Sự thay đổi hiểu biết cơ bản về HIV/STI

Bảng 3.25. Sự thay đổi hiểu biết cơ bản về HIV/STI của nhóm BDĐP


Hiểu biết về HIV/STI

Trước CT

(n=275)

Sau CT

(n=300)

p

CSHQ


(%)

N

%

N

%

Từng nghe nói về HIV

235

85,5

293

97,7

0,0001

14

Biết nơi xét nghiệm HIV

95

34,5

184

61,3

0,0001

78

Có các hiểu biết cơ bản đầy đủ

93

33,8

200

66,7

0,0001

97

về HIV







Biết từ 2 triệu chứng STI trở lên

102

37,1

192

64,0

0,0001

73

Bảng 3.25 cho thấy can thiệp làm cho tỷ lệ BDĐP từng nghe nói về HIV, biết nơi xét nghiệm HIV, có các hiểu biết đầy đủ cơ bản về HIV và biết từ 2 dấu hiệu cơ bản của STI tăng một cách có ý nghĩa (p<0,05).


Bảng 3.26. Sự thay đổi hiểu biết cơ bản về HIV/STI của nhóm BDNH


Hiểu biết về HIV/STI

Trước CT

(n=224)

Sau CT

(n=300)

p

CSHQ


(%)

n

%

n

%

Từng nghe nói về HIV

200

89,3

294

98,0

0,0001

10

Biết nơi xét nghiệm HIV

57

25,4

195

65,0

0,0001

156

Có các hiểu biết cơ bản đầy đủ

111

49,6

213

71,0

0,0001

43

về HIV







Biết từ 2 triệu chứng STI trở lên

60

26,8

225

75,0

0,0001

180

Bảng 3.26 cho thấy can thiệp làm cho tỷ lệ BDNH từng nghe nói về HIV, biết nơi xét nghiệm HIV, có các hiểu biết đầy đủ cơ bản về HIV và biết từ 2 dấu hiệu cơ bản của STI tăng một cách có ý nghĩa (p<0,05).

PNBD năm 2009-2010 có hiểu biết tốt về vai trò của BCS trong phòng bệnh. 92,4% trong số PNBD có sử dụng BCS với khách lạ và 91,2% trong số PNBD có sử dụng BCS với khách quen cho rằng lý do dùng BCS là để phòng bệnh

3.2.3. Sự thay đổi về thái độ xử trí khi nhiễm STI Bảng 3.27. Thái độ xử trí khi nhiễm STI của BDĐP


Đặc điểm

Trước CT

n=68

Sau CT n=164


p

CSHQ


%

SL

%

SL

%

Đi khám chữa bệnh tại cơ sở y

8

11,8

71

43,3

0,0001

267%

tế nhà nước







Đi khám chữa bệnh tại cơ sở y

23

33,8

40

24,4

0,14


tế tư nhân







Đi đến hiệu thuốc để mua thuốc

54

79,4

59

36,0

0,0001

55

Dùng BCS trong thời gian có

11

16,2

29

17,7

0,78


triệu chứng








Bảng 3.27 cho thấy đối với BDĐP khi có các biểu hiện STI, tỷ lệ đi khám tại các sơ sở y tế nhà nước tăng một cách có ý nghĩa (từ 11,8% lên tới 43,3%, p=0,0001, CSHQ =267%), tỷ lệ tự mua thuốc ở hiệu thuốc giảm đáng kể (từ 79,4% tới 36,0%, p=0,0001, CSHQ=55%).


Bảng 3.28. Thái độ xử trí khi nhiễm STI của BDNH



Đặc điểm

Trước CT

n=114

Sau CT n=178


p

CSHQ


%

SL

%

SL

%

Đi khám chữa bệnh tại cơ sở y

12

10,5

79

44,4

0,0001

323

tế nhà nước







Đi khám chữa bệnh tại cơ sở y

27

23,7

59

33,1

0,08


tế tư nhân







Đi đến hiệu thuốc để mua thuốc

66

57,9

46

25,8

0,0001

55

Dùng BCS trong thời gian có

13

11,4

39

21,9

0,02

92

triệu chứng








Theo bảng 3.28, cho thấy đối với BDNH khi có các biểu hiện STI, tỷ lệ đi khám tại các sơ sở y tế nhà nước tăng một cách có ý nghĩa (từ 10,5% lên 44,4%; p=0,0001) và tỷ lệ tự đi mua thuốc ở hiệu thuốc giảm xuống (từ 57,9% xuống 25,8%, p=0,0001). Tỷ lệ sử dụng BCS trong thời gian bị bệnh tăng lên (từ 11,4% lên 21,9%, p=0,02).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022