Phiếu Trưng Cầu Ý Kiến Giáo Viên Về Việc Giáo Dục Tính Trách Nhiệm Cho Trẻ 5-6 Tuổi

Apply Rights-Based Approaches to Programming- A Handbook for International Save the Children Alliance Members, I.S.B.N. 9972-696-33-2. Copyright: Save the Children Sweden.

94. Sanjukta Padhi (2019). Value Based Education in Early Childhood. In Book: Quality Enhancement of Teacher Training Institutions. Publisher: University Prakashan

95. Seda Ata, Aysegul Deniz, Berrin Akman (2012), The physical environment factors in preschools in terms of environmental psychology: a review, Procedia - Social and Behavioral Sciences 46 ( 2012 ) 2034 – 2039, Turkey.

96. Siddappa Nigaratt (2019). Responsibility, tr 1452

97. Simone Davies (2019), The Montessori Toddler: A Parent Guide to Raising A Curious and Responsible Human Being, Workman Publishing Co., Inc. New York.

98. Sonia Rahimi, Nathan C. Hall1 and Timothy A. Pychyl (2016), Attributions of Responsibility and Blame for Procrastination Behavior, Frotiers in Psychology, Vol.7. Canada.

99. The Center for Parenting Education (2021), Responsibility and Chores https://centerforparentingeducation.org/library-of-articles/responsibility-and- chores/developing-responsibility-in-your-children/

100. Thomas H. Bivins (2006), Ethics in Public Relations: Responsible Advocacy, Chapter 2: Responsibility and Accountability, Published in Thousand Oaks; London.

101. U.S. Department of Education, Office of Communications and Outreach (2005), Helping Your Child Become a Responsible Citizen, Washington. D.C.

102. UNICEF (2007), A Human Rights - Based Approach to Education for All, A framework for the realization of children’s right to education and rights within education.

103. UNICEF Uganda (2019), Children’s rights and responsibilities, A summary of the United Nations Convention on the Rights of the Child. https://www.unicef.org/uganda/reports/childrens-rights-and-responsibilities.

104. UNICEF, United Nation Children’s Fun, and Bernard Van Leer Foudation (2006), Implementing Child Rights in Early Childhood, https://sites.unicef.org/earlychildhood/files/Guide_to_GC7.pdf

105. V. Vijaya Lakshmi & M. Milcah Paul (2018) Value Education in Educational Institutions and Role of Teachers in Promoting the Concept, International Journal of Educational. Science and Research (IJESR), ISSN (P): 2249-6947; ISSN (E): 2249-8052, Vol. 8, Issue 4, Aug 2018, 29-38 © TJPRC Pvt Ltd.

106. Van Driel, B., Darmody, M., Kerzil, J. (2016), Education policies and

practices to foster tolerance, respect for diversity and civic responsibility in children and young people in the EU’, NESET II report, Luxembourg: Publications Office of the European Union. ISBN 978-92-79-49066-8 doi: 10.2766/46172.

107. Weidong Li, Paul M. Wright, Paul Bernard Rukavina, and Molly Pickering (2008). Measuring Students’ Perceptions of Personal and Social Responsibility and the Relationship to Intrinsic Motivation in Urban Physical Education. Journal of Teaching in Physical Education, 2008, 27, 167-178

108. Zajda, J. (2014), Values Education. In D. Phillips (Ed.), Encyclopedia of Educational Theory and Philosophy. Thousand Oaks: Sage.

109. Ziba Vaghri, Adem Arkadas (2010), Manual for Early Childhood Rights Indicators (Manual of the Indicators of General Comment 7*), A Guide for State Parties Reporting to The Committee on the Rights of the Child, Copyright by UNICEF.

Tài liệu tiếng Pháp

110. Hélène Hagège (2017), L’éducation à la responsabilité à l’École française : obstacles et leviers à l’échelle institutionnelle. https://doi.org/10.4000/rdst.1580.

111. Lisy Ratsifandrihamanana (2007), Evaluation du Developpement des Junes Enfants de 3 à 6 ans. http://catalog.ihsn.org.

112. Jacky Desquesnes (2004), L’éducation civique: une éducation à la responsabilité?,

IA-IPR d’histoire et de géographie, académie de Caen, France.

CHỈ DẪN CÁC PHẦN TRONG PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC GIÁO

DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI ......................... PL1 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH VỀ GIÁO DỤC

TÍNH TRÁCH NHIỆM DỰA TRÊN QUYỀN TRẺ EM CHO

TRẺ 5-6 TUỔI................................................................................... PL 6

Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN TRẺ................................................................. PL 9 Phụ lục 4: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HÀNH ĐỘNG, THÁI ĐỘ TRÁCH

NHIỆM CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA BÀI TẬP KHẢO SÁT.................................................................................................. PL 12

Phụ lục 5. PHIẾU QUAN SÁT TRẺ VÀ MỘT SỐ BIÊN BẢN QUAN SÁT .. PL 15 Phụ lục 5.1: PHIẾU QUAN SÁT TRẺ ............................................................... PL 15 Phụ lục 5.2: BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ/NHÓM TRẺ .................................. PL 16 Phụ lục 6. PHIẾU QUAN SÁT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

MẦM NON ..................................................................................... PL 18 Phụ lục 7. PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho GVMN) .............................. PL 19 Phụ lục 8. PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho CBQL trường MN) ............ PL 20 Phụ lục 9. XÁC ĐỊNH CÁC QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TRẺ 5-6

TUỔI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHUẨN VÀ CHỈ SỐ TRONG “CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI” ......................................... PL 23

Phụ lục 10: XÁC ĐỊNH CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM ĐÃ XUẤT HIỆN TRONG MỘT SỐ

CHỦ ĐỀ ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON ............ PL 26 Phụ lục 11: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ........................................ PL 27

Phụ lục 12: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP .................................... PL 40

Phụ lục 13. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN .......................................... PL 49 Phụ lục 13.1. HƯỚNG DẪN GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ EM ... PL 49 Phụ lục 13.2: TRÁCH NHIỆM CỦA TRẺ, GIÁO VIÊN VÀ CHA MẸ

TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM ...................................... PL 52 Phụ lục 13.3: HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN QUYỀN TRẺ EM VÀ TRÁCH

NHIỆM CỤ THỂ............................................................................. PL 56 Phụ lục 14: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC

TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ..................................................................................... PL 63

Phụ lục 15. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH ....................................... PL 72

Phụ lục 16: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT ..................................... PL 85

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI


Cô vui lòng cho biết quan điểm và thực tiễn giảng dạy của bản thân trong việc giáo dục trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non bằng cách đánh dấu vào ý kiến mà cô lựa chọn hoặc điền thêm câu trả lời. Chúng tôi cam kết mọi thông tin trong phiếu trả lời đều được bảo mật và chỉ được sử dụng cho quá trình nghiên cứu.

Họ tên giáo viên:………………………………………………………… Trình độ:…………………………………………………………………. Nơi công tác:…………………………………………………………….. Số năm công tác: ………………………………………………………… Số năm dạy lớp 5-6 tuổi: ………………………………………………… Địa chỉ email: …………………………………………………………… Câu 1: Theo Cô, thế nào là tính trách nhiệm?

Là ý thức pháp luật về việc cần phải làm, nếu không làm phải gánh chịu hậu quả

Là quan điểm đạo đức của cá nhân về việc cần phải làm và sẵn sàng chịu hậu quả do việc mình làm gây ra

Là phẩm chất tâm lí của cá nhân, thể hiện cá nhân đó ý thức được việc cần phải làm và cam kết thực hiện có kết quả, chịu hậu quả của những việc mình làm

Ý kiến khác:………………….

Câu 2: Cấu trúc của tính trách nhiệm gồm có những thành phần nào?

Nhận thức về trách nhiệm

Hành động thực hiện trách nhiệm

Thái độ thực hiện trách nhiệm

Thành phần khác

……………………………………………………………………………

Câu 3: Theo Cô, một trẻ được coi là có trách nhiệm sẽ có những biểu hiện nào sau đây? Hãy đánh dấu vào ô mà cô thấy phù hợp (1: Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Phân vân, 4- Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý)

TT

Loại trách nhiệm

Biểu hiện

Mức độ phù hợp

1

2

3

4

5

1.1

Trách nhiệm với bản thân

Biết phải tự phục vụ và bảo đảm an toàn cho bản thân (ăn, mặc, vệ sinh, chơi, học luôn vui vẻ, thoải

mái).






1.2

Hiểu mỗi người đều phải tự chăm sóc và bảo vệ

cơ thể theo khả năng của mình.






1.3

Hiểu nếu không chăm sóc cho bản thân tốt thì sẽ

ốm đau, mệt mỏi






1.4

Tự giác làm các công việc tự phục vụ






1.5

Vui vẻ, cố gắng làm tốt các công việc của cá nhân.






1.6

Tự nhận lỗi và sửa sai khi không làm tốt các việc

cho bản thân






1.7

Luôn thực hiện các công việc tự phục vụ;






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non - 22


TT

Loại trách nhiệm

Biểu hiện

Mức độ phù hợp

1

2

3

4

5

1.8

Hoàn thành tốt và đúng thời gian các công việc tự

phục vụ;






1.9

Đánh giá đúng kết quả tự phục vụ và nhận lỗi/sửa

sai khi không làm tốt công việc cá nhân.






2.1

Trách nhiệm với người khác

Nêu được các việc nên làm (chào hỏi, giúp đỡ, chăm sóc, giữ lời hứa,…) và không nên làm (nói dối, tranh giành, lấy trộm đồ, làm hỏng đồ, chen

lấn xô đẩy,…) với người khác;






2.2

Giải thích được tại sao nên và không nên làm

những việc đó với mọi người xung quanh;






2.3

Hiểu mỗi người đều phải chịu hậu quả về hành

động đã gây ra cho người khác.






2.4

Vui vẻ với mọi người xung quanh;






2.5

Chủ động quan tâm, giúp đỡ người khác;






2.6

Sẵn sàng nhận lỗi/sửa lỗi khi có hành động không

đúng với người khác






2.7

Luôn chia sẻ, giúp đỡ khi người khác cần;






2.8

Thực hiện tốt những công việc được phân công

hoặc được đề nghị giúp đỡ;






2.9

Nhận lỗi, sửa sai khi có lời nói, hành động không

đúng với người khác.






3.1

Trách nhiệm với môi trường (MT)

Nêu được những việc nên làm và không nên làm

với MTXQ






3.2

Giải thích được nếu có hành động đúng sẽ giúp cho môi trường, hoặc không đúng sẽ ảnh hưởng

xấu cho môi trường






3.3

Hiểu mỗi người cần phải biết nhận lỗi và sửa sai

khi gây ra hậu quả xấu với MT






3.4

Hứng thú khám phá MTXQ (cây cối, con vật, đồ

vật); yêu quý, giữ gìn đồ chơi, nơi hoạt động;






3.5

Tự giác, tự nguyện thực hiện các công việc chăm

sóc động thực vật, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, nơi hoạt động;






3.6

Tự nhận lỗi và sửa sai khi có hành động không

đúng với cây cối, con vật, đồ vật, nơi hoạt động.






3.7

Có thực hiện các hành động BVMT: Giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi; chăm sóc cây trồng/vật nuôi; giữ vệ sinh nơi hoạt động; tiết kiệm điện,

nước và nguyên vật liệu.






3.8

Thực hiện tốt các hành động bảo vệ MT






3.9

Nhận lỗi và sửa chữa khi có hành động gây tổn hại

cho MT






Câu 4: Cô đã lựa chọn những nội dung giáo dục TTN nào cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non?

Các trách nhiệm (công việc) trẻ phải làm ở nhà và ở trường,

Trách nhiệm của những người xung quanh trẻ (cha mẹ, cô giáo, những người lao động trong các ngành nghề, …),

Thế nào là có trách nhiệm và không có trách nhiệm,

Các quyền của trẻ khi thực hiện các trách nhiệm (Ví dụ: Trẻ có trách nhiệm giữ gìn đồ chơi và trẻ có quyền được chơi với các đồ chơi),

Khi trẻ thể hiện có trách nhiệm là trẻ đã tôn trọng quyền của người khác.

Câu 5: Cô đã sử dụng những biện pháp nào để giáo dục trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi?


STT


Biện pháp

Mức độ thực hiện

Chưa

thực hiện

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Khá

thường xuyên

Thường xuyên

1

Dạy trẻ quy tắc quy định






2

Giao nhiệm vụ







3

Tạo cơ hội cho trẻ đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của

mình







4

Tổ chức các HĐ trải nghiệm vừa sức để trẻ thể hiện các trách nhiệm của bản

thân







5

Khơi gợi tinh thần tự nguyện của trẻ

trước khi thực hiện công việc







6

Tạo động lực cho trẻ thực hiện trách

nhiệm bằng các yếu tố tự điều khiển







7

Tạo cơ hội cho trẻ tự đánh giá việc

thực hiện trách nhiệm







8

Nêu gương những người có trách nhiệm (Cô giáo, bạn bè, các nhân vật

trong phim, truyện)







9

Dạy trẻ về quyền đi đôi với trách

nhiệm







10

Hướng dẫn phụ huynh giáo dục tính

trách nhiệm cho trẻ ở nhà







Biện pháp khác:

…………………………………………………………………………………

Câu 6: Cô đã tổ chức các hoạt động giáo dục trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua những hình thức nào?

Chế độ sinh hoạt hàng ngày (đón-trả trẻ, ăn- ngủ- vệ sinh)

Hoạt động học tập

Hoạt động lao động

Hoạt động vui chơi (chơi góc, chơi tự do, chơi ngoài trời)

Hoạt động lễ hội

Hoạt động tham quan


trẻ?

Câu 7: Theo cô, có thể lựa chọn những phương tiện nào để giáo dục trách nhiệm cho


Thế giới đồ vật: đồ dùng cá nhân, dụng cụ lao động, đồ chơi tranh ảnh, bảng biểu,

thẻ nội quy,...

Yếu tố nghệ thuật: văn học, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm âm nhạc, tạo hình,..

Hiện thực xã hội xung quanh trẻ: tình huống, các hoạt động trẻ phải thực hiện các trách nhiệm,...

Môi trường tự nhiên: cây cối, con vật trong vườn, góc thiên nhiên,…

Các phương tiện khác

……………………………………………………………………………


Câu 8: Trong quá trình giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi, cô có những thuận lợi nào?

Sự chỉ đạo, hướng dẫn từ ban giám hiệu

Cơ sở vật chất đảm bảo đủ các phương tiện có thể sử dụng để giáo dục trách nhiệm

Trong chương trình giáo dục mầm non đã có những nội dung giáo dục trách nhiệm cho trẻ

Sự phối hợp và đồng thuận trong quan điểm giáo dục của gia đình trẻ

Thuận lợi khác

……………………………………………………………………………


Câu 9: Trong quá trình giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi, cô gặp phải khó khăn gì?

Chương trình hoạt động của lớp và nhà trường khá dày đặc nên khó có cơ hội tích hợp nội dung giáo dục trách nhiệm cho trẻ;

Số trẻ trong lớp đông nên hạn chế việc quan tâm giáo dục trách nhiệm cho từng cá nhân trẻ;

Thói quen, nếp sống, văn hóa gia đình chưa tốt làm cản trở việc giáo dục trách nhiệm cho trẻ;

Hiểu biết của bản thân về vấn đề giáo dục trách nhiệm cho trẻ còn hạn chế;

Ít có tài liệu hướng dẫn cụ thể về giáo dục trách nhiệm cho trẻ em.

Khó khăn khác

……………………………………………………………………………

Câu 10: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non?

Bản thân trẻ Đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ

Vị trí của trẻ trong gia đình

Giới tính của trẻ


Môi trường Môi trường vật chất

Môi trường tâm lí xã hội


Gia đình Hành vi của cha mẹ

Biện pháp giáo dục của cha mẹ

Điều kiện kinh tế của gia đình

Trình độ học vấn của cha mẹ

Văn hóa gia đình


Nhà trường Biện pháp giáo dục của giáo viên

Trình độ của giáo viên

Kinh nghiệm của giáo viên

Cách thức quản lý của nhà trường

Câu 11: Trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non, cô đã thực hiện các Quyền nào của trẻ em?

- Quyền sống còn, cụ thể là các Quyền:

…………………………………………………..…………………………

- Quyền phát triển, cụ thể là các Quyền:

…………………………………………………….………………………

- Quyền được bảo vệ, cụ thể là các Quyền:

………………………………………………………………………………

- Quyền tham gia, cụ thể là các Quyền:

…………………………………………………..…………………………

Câu 12: Có những nguyên tắc nào trong việc thực hiện Quyền trẻ em?

Đảm bảo Quyền sống còn và phát triển

Đảm bảo Quyền tham gia

Không phân biệt đối xử

Đảm bảo Quyền được tôn trọng

Đảm bảo Quyền được bình đẳng

Không đánh đập, bóc lột trẻ em

Vì lợi ích tốt nhất của trẻ em

Câu 13: Theo Cô, thế nào là giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em?

Là trao quyền cho trẻ em trong quá trình hoạt động, làm cho trẻ em hiểu rõ quyền của mình, từ đó trẻ ý thức được việc thực hiện trách nhiệm của bản thân.

Là dạy về Quyền và Trách nhiệm cho trẻ em thông qua những bài học cụ thể

Là tích hợp, lồng ghép giáo dục về Quyền và Trách nhiệm của trẻ vào các hoạt động ở trường MN


Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Cô!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022