Tỷ Lệ Sử Dụng Ma Túy Trong Pnbd Trước Can Thiệp


t l %

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

76

81,2

71,7

56,6

56,1

57,1

17,5

18

17

Chung

v i khách l

MDĐP

MDNH

v i khách quen với chồng / người yêu


Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên năm 2005-2006


Biểu đồ 3.9 cho thấy, tỷ lệ PNBD ở Hà Nội sử dụng BCS thường xuyên với khách lạ là 76%, nhiều hơn với khách quen (56,6%) và nhiều hơn với chồng/ bạn trai (17,5%). Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên với khách lạ của nhóm BDNH cao hơn nhóm BDĐP (81,2% so với 71,7%, p= 0,02), tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên với khách quen của nhóm BDNH tương đương nhóm BDĐP (57,1% so với 56,1%, p= 0,82). Tỷ lệ sử dụng BCS với chồng/người yêu của 2 nhóm BDNH và BDĐP tương đương (17% so với 18%, p=0,72, test Chi bình phương).

3.1.3.5. Hành vi sử dụng ma túy


%30

25

20

15

10

5

0

24,4

18

16,7

11

10,3

4

Đã t ng

SDMT

Đã t ng

TCMT

Chung MDĐP MDNH


Biểu đồ 3.10.Tỷ lệ sử dụng ma túy trong PNBD trước can thiệp


Theo biểu đồ 3.10, BDNH sử dụng ma túy ít hơn BDĐP (10,3% so với 24,4%, p=0,0001). Tỷ lệ TCMT trong nhóm BDĐP cao hơn nhóm BDNH (16,7% so với 4%, p=0,0001). Trong số những người đã từng SDMT, tới 61,1% có TCMT ( trong nhóm BDĐP là 68,7% và BDNH là 39,1%)



Hành vi TCMT

Chung

(n=55)

BDĐP

(n=46)

BDNH

(n=9)

p*

SL

%

SL

%

SL

%


Dùng chung BKT

27

49,1

21

45,7

6

66,7

0,29

Dùng BKT người khác đã dùng

23

41,8

18

39,1

5

55,6

0,46

Sử dụng BKT sạch lần TCMT

gần nhất

50

90,9

41

89,1

9

100

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Tình trạng nhiễm HIV, các nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở phụ nữ bán dâm tại 4 quận Hà Nội và hiệu quả một số biện pháp can thiệp - 11

Bảng 3.11. Hành vi tiêm chích ma túy trong số PNBD có SDMT


* Fisher Exact test Theo bảng 3.11, tỷ lệ sử dụng chung BKT trong số PNBD khá cao: 45,7%

trong nhóm BDĐP và 66,7% trong nhóm BDNH. Đặc biệt có 41,8% PNBD có dùng BKT người khác đã từng sử dùng trong vòng 1 tháng trước khi được phỏng vấn. Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng BKT sạch (là BKT đã được tiệt trùng) trong lần TCMT cuối cùng khá cao (89,1% nhóm BDĐP và 100% nhóm BDNH). Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm BDNH và BDĐP về các hành vi này do p>0,05 ( Fisher exact test).

3.1.3.6. Mối liên quan giữa các hành vi và tình trạng nhiễm HIV


Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi, số tiền nhận được khi bán dâm, số lượng khách hàng và tình trạng nhiễm HIV của PNBD ở Hà Nội năm 2005-2006



Các đặc điểm

Tình trạng nhiễm HIV

p

(+)

(-)

Tuổi trung bình

27,7

28,4

0,37

Thời gian hành nghề trung bình (năm)

4,8

4,0

0,07

Tuổi bắt đầu bán dâm

22,9

24,5

0,03

Tuổi khi bắt đầu QHTD

19,0

19,5

0,12

Số tiền nhận được cho 1 lần QHTD

116.000

143.000

0,16

Số tiền nhận được cho 1 lần qua đêm

320.000

359.000

0,12

Số khách hàng trung bình trong tháng qua

21,2

21,8

0,84


Bảng 3.12 cho thấy tuổi, thời gian hành nghề bán dâm, tuổi bắt đầu QHTD, số tiền nhận được khi bán dâm và số lượng khách hàng không liên quan đến tình trạng nhiễm HIV (do p>0,05). Tuy nhiên, nhóm người nhiễm HIV bắt đầu bán dâm sớm hơn (khi 22,9 tuổi ) nhóm người không nhiễm HIV (khi 24,5 tuổi) một cách có ý nghĩa (p=0,03).


Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các đặc trưng về nhóm đối tượng, nhóm

tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân và tình trạng nhiễm HIV


Đặc trưng

HIV (+)

HIV (-)

OR

95% CI

p

SL

%

SL

%

Nhóm đối tượng








BDĐP

62

22,5

213

77,5

2,8

1,7 – 4,8

0,0001

BDNH

21

9,4

203

90,6

1



Nhóm tuổi








≤ 20

6

12,8

41

87,2

1



21-30

50

16,9

245

83,1

1,4

0,6 – 3,5

0,47

≥ 31

27

17,2

130

82,8

1,4

0,6 – 3,7

0,47

Trình độ học vấn








Không biết chữ + tiểu

17

15,2

95

84,8

1



học








THCS

38

15,1

213

84,9

0,9

0,5 – 1,9

0,99

THPT

28

20,6

108

79,4

1,4

0,8 – 2,8

0,27

Tình trạng hôn nhân








Chưa từng kết

33

15,8

176

84,2

1



hôn








Đang có chồng

19

18,3

85

81,7

1,2

0,6 – 2,2

0,58

Từng có chồng

31

16,7

155

83,3

1,1

0,6 – 1,8

0,81

Theo bảng 3.13: nhóm BDĐP có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn 2,8 lần

so với nhóm BDNH (OR=2,8; 95% CI: 1,7 – 4,8). Nhóm tuổi, trình độ học


vấn và tình trạng hôn nhân không phải là yếu tố nguy cơ nhiễm HIV (do 95% CI chứa giá trị 1)

Bảng 3.14. Một số hành vi SDMT và nguy cơ nhiễm HIV trong nhóm PNBD trước can thiệp



HIV (+)

HIV (-)

OR

95% CI

p

SL

%

SL

%

Sử dụng ma túy








31

34,4

59

65,6

3,6

2,1 – 6,1

0,0001

Không

52

12,7

357

87,3

1



Đã từng TCMT








22

40

33

60

4,2

2,3 – 7,6

0,0001

Không

61

13,7

383

86,3

1



Dùng BKT đã được








người khác dùng trong








1 tháng qua








13

56,5

10

43,5

7,5

3,2 – 17,9

0,0001

Không

70

14,7

406

85,3

1



Bảng 3.14 cho thấy, hành vi SDMT làm cho nguy cơ nhiễm HIV của PNBD tăng 3,6 lần (OR = 3,6; 95% CI: 2,1 – 6,1). Những người TCMT có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn những người không TCMT 4,2 lần (OR= 4,2; 95% CI: 2,3 – 7,6). Đặc biệt, trong 1 tháng trước khi điều tra, những người đã từng sử dụng BKT đã được người khác sử dụng có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn 7,5 lần (OR= 7,5; 95% CI: 3,2 – 17,9).


Bảng 3.15. Hành vi SDMT của khách hàng và nguy cơ nhiễm HIV của PNBD


HIV (+)

HIV (-)

OR

95% CI


p

SL

%

SL

%

Khách lạ có TCMT








11

25,6

32

74,4

2,2

1,0 – 4,9

0,047

Không biết

31

17,2

149

82,8

1,3

0,8 – 2,3

0,31

Không

28

13,5

179

86,5

1



Khách quen có TCMT








9

23,1

30

76,9

1,6

0,7 – 3,7

0,23

Không biết

12

23,5

39

76,5

1,7

0,8 – 3,4

0,15

Không

51

15,5

2,78

84,5

1



Chồng/ bạn trai có








TCMT








15

38,5

24

61,5

4,1

1,9 – 8,9

0,0001

Không

25

13,2

165

86,8

1



Theo bảng 3.15, những PNBD trong tháng trước khi phỏng vấn có

khách lạ TCMT có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 2,2 lần (OR = 2,2; 95% CI: 1

– 4,9). Những người có chồng/ bạn trai TCMT trong tháng qua có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 4,1 lần (OR= 4,1; 95% CI: 1,9 – 8,9). Hành vi TCMT của khách quen không liên quan đến tình trạng nhiễm HIV của PNBD Hà Nội (OR=1,6; 95% CI: 0,7 – 3,7).

Hiểu biết cơ bản không đầy đủ về HIV cũng không liên quan đến tình trạng nhiễm HIV của PNBD (OR=0,7; 95% CI: 0,4 - 1,1)


Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sử dụng BCS, tiền sử STI và nhiễm HIV

trong nhóm PNBD trước can thiệp (n=499)


Đặc điểm

HIV (+)

HIV (-)

OR

95% CI

p

SL

%

SL

%

Dùng BCS với khách lạ








trong tháng qua








Thường xuyên

47

14,4

280

85,6

1



Không thường xuyên

23

22,3

80

77,7

1,7

1,0 – 3,0

0,05

Dùng BCS với khách quen








trong tháng qua








Thường xuyên

40

16,9

197

83,1

1



Không thường xuyên

32

17,6

150

82,4

1,1

0,6 – 1,8

0,85

Dùng BCS với chồng/ bạn








trai trong năm qua








Thường xuyên

8

19,5

33

80,5

1



Không thường xuyên

32

16,6

161

83,4

0,8

0,4 – 1,9

0,65

Tiền sử nhiễm STI trong








năm qua








49

20,0

196

80,0

1,6

1,0 – 2,6

0,047

Không

34

13,4

220

86,6

1



Bảng 3.16 cho thấy những người không sử dụng BCS thường xuyên khi QHTD với khách lạ có nguy cơ mắc HIV cao gấp 1,7 lần so với những người dùng thường xuyên (OR= 1,7; 95% CI: 1,0 – 3,0). Những người có tiền sử STI trong năm vừa qua có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn 1,6 lần (OR= 1,6; 95% CI: 1,0 – 2,6). Việc sử dụng BCS với khách quen trong tháng qua hoặc với chồng/người yêu trong năm qua không liên quan đến tình trạng nhiễm HIV


Bảng 3.17. Phân tích đa biến các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm HIV

trong nhóm PNBD ở Hà Nội năm 2005 – 2006.


Yếu tố nguy cơ

OR

95% CI

p

Nhóm BDĐP so với BDNH

3,5

1 – 12,7

0,05

Có SDMT so với không SDMT

5,2

0,2 – 149,4

0,33

Có TCMT so với không TCMT

0,1

0,01 – 3,0

0,15

Dùng BKT người khác đã sử dụng trong tháng qua so với không dùng BKT của người khác

87,8

2,8 – 2770,3

0,01

Khách lạ có TCMT so với khách lạ

không TCMT

0,9

0,3 – 3,9

0,98

Chồng/ bạn trai có TCMT so với chồng/ bạn trai không TCMT

1,6

0,5 – 5,5

0,47

Dùng BCS thường xuyên với khách lạ

so với không dùng thường xuyên

0,3

0,1 – 0,9

0,04

Có tiền sử nhiễm STI trong năm qua

so với không có tiền sử nhiễm STI

3,3

0,9 – 11,7

0,06

Tuổi bắt đầu bán dâm

0,9

0,8 – 1,1

0,4

Sau phân tích đơn biến, các yếu tố nguy cơ được đưa vào mô hình hồi quy logistic đa biến để tìm yếu tố nguy cơ thực sự. Bảng 3.17 cho thấy chỉ còn lại 3 yếu tố có liên quan độc lập đến tình trạng nhiễm HIV. Nhóm BDĐP có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 3,5 lần so với nhóm BDNH (OR= 3,5; 95% CI: 1 – 12,7). Những người dùng BKT đã được người khác sử dụng có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 87,8 lần so với những người khác (OR= 87,8; 95% CI: 2,8 – 2770,3). Những người luôn luôn sử dụng BCS khi QHTD với khách lạ

Xem tất cả 156 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí