Quan Hệ Tình Dục Không An Toàn Của Người Nhiễm Hiv/aids

Dùng chung BKT trong tháng trước điều tra (n=172)


Kết quả bảng 3.11 cho thấy: tỷ lệ đối tượng đã từng TCMT 78,4%. Trong đó, tỷ lệ có TCMT trong tháng qua của người nhiễm HIV đã từng TCMT là 67,1%. Tỷ dùng chung BKT trong tháng trước điều tra là 24,4%, trong đó tỷ lệ dùng lại BKT của người khác đã sử dụng (22,9%) và tỷ lệ đưa BKT sau khi sử dụng cho người khác dùng (12,2%).


3.1.5.2. Quan hệ tình dục không an toàn của người nhiễm HIV/AIDS

Bảng 3.12. Quan hệ tình dục và loại bạn tình của nam nhiễm HIV/AIDS


Hành vi quan hệ tình dục

Số lượng

Tỷ lệ %

Đã từng quan hệ tình dục (n= 276)

238

86,2

Tuổi trung bình lần QHTD đầu tiên

21,3 tuổi

(95% CI: 20,87 – 21,76)

Có QHTD trong vòng 12 tháng trước điều tra (n=238)

214

89,9

Loại bạn tình có QHTD 12 tháng trước điều tra (n=214)

- Vợ và người yêu

- Gái mại dâm

- Bạn tình bất chợt không phải trả tiền


156

77

61


72,9

36,0

28,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Hiệu quả can thiệp tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV - AIDS tại cộng đồng ở 5 huyện của Nghệ An, 2008 - 2012 - 10

Bảng 3.12 cho thấy: tỷ lệ nam nhiễm HIV/AIDS đã từng QHTD chiếm 86,2%, tuổi trung bình QHTD lần đầu tiên là 21,3 tuổi. Có 89,9% nam nhiễm HIV/AIDS QHTD trong vòng 12 tháng trước điều tra. Về QHTD với các loại bạn tình của nam nhiễm HIV/AIDS, tỷ lệ QHTD với vợ/người yêu là cao nhất (72,9%), tiếp đến là với GMD (36,0%), thấp nhất là với bạn tình bất chợt (28,5%).

Lần gần nhất 12 tháng qua

Tỷ lệ %


57,1

42,6

23,7

18,2

13,1

16,7

70


60


50


40


30


20


10


0

Vợ/người yêu (n=156) Gái mại dâm (n=77) Bạn tình bất chợt (n=61)


Biểu đồ 3.9. Tình trạng không dùng BCS lần QHTD gần nhất và không thường xuyên dùng BCS 12 tháng qua với các loại bạn tình của nam nhiễm HIV/AIDS

Biểu đồ 3.9 cho thấy: tỷ lệ không dùng BCS lần QHTD gần nhất với vợ/người yêu của nam nhiễm (14,7%), với GMD (18,2%), với bạn tình bất chợt (16,7%). Tỷ lệ không thường xuyên dùng BCS trong 12 tháng qua với vợ/người yêu (23,7%), với GMD (57,1%) và với bạn tình bất chợt (42,6%).


Tự bản thân Bạn tình Cùng quyết định

Tỷ lệ %


54,2

55,1

40,6

35,9

29,3

28,6

23,5

16,5

16,3

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Vợ/người yêu (n=133) Gái mại dâm (n=64) Bạn tình bất chợt (n=49)


Biểu đồ 3.10. Người gợi ý dùng bao cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình của nam nhiễm HIV/AIDS

Biểu đồ 3.10 cho thấy: người gợi ý dùng BCS trong QHTD với vợ/người yêu chủ yếu là tự bản thân người nhiễm (54,2%), cùng quyết định (29,3%) và bạn tình gợi ý (16,5%); QHTD với GMD, cao nhất là bạn tình (40,6%), tiếp đến tự bản thân (35,9%) và cùng quyết định (23,5%); QHTD với bạn tình bất chợt, cùng quyết định chiếm đa số (55,1%), bạn tình (28,6%) và thấp nhất là tự bản thân (16,3%).

Bảng 3.13. Hành vi quan hệ tình dục không an toàn của nữ nhiễm HIV/AIDS


Hành vi QHTD

Số lượng

Tỷ lệ %

Đã từng QHTD (n=58)

58

100,0

21,2 tuổi

(95% CI: 20,17 – 22,12)

Có QHTD trong 12 tháng trước điều tra (n=58)

36

62,1

Loại bạn tình có QHTD 12 tháng trước điều tra (n=36)

- Chồng/người yêu

- Bạn tình bất chợt

- Khách làng chơi


26

8

7


72,2

22,2

19,4

Tuổi trung bình lần QHTD đầu tiên


Lần gần nhất 12 tháng qua

Bảng 3.13 cho thấy: 100% đối tượng nghiên cứu là đều đã từng QHTD, tuổi trung bình QHTD lần đầu tiên là 21,2 tuổi. Có 62,1% nữ nhiễm HIV có QHTD trong vòng 12 tháng trước điều tra. Về QHTD với các loại bạn tình của nữ nhiễm HIV, tỷ lệ QHTD với chồng/người yêu là cao nhất (72,2%), tiếp đến là với bạn tình bất chợt (22,2%), với khách làng chơi (19,4%).


Tỷ lệ %

62,1

62,5

62,5

43,3

25,0

12,5

80

70

60

50

40

30

20

10

0


Chồng/người yêu (n=29)



Khách làng chơi (n=8)


Bạn tình bất chợt (n=8)


Biểu đồ 3.11. Tình trạng không dùng BCS lần QHTD gần nhất và không thường xuyên dùng BCS 12 tháng qua với các loại bạn tình của nữ nhiễm HIV

Biểu đồ 3.11 cho thấy: tỷ lệ không dùng BCS lần QHTD gần nhất của nữ nhiễm HIV với chồng/người yêu là cao nhất (43,3%), với khách làng chơi (25,0%), thấp nhất là với bạn tình bất chợt (12,5%). Tỷ lệ không thường xuyên dùng BCS trong 12 tháng qua với chồng/người yêu (62,1%), với khách làng chơi và với bạn tình bất chợt đều chiếm tỷ lệ 62,5%.

3.1.5.3. Sinh con sau nhiễm HIV



Tỷ lệ %


20

8,6

6,9

30


25


20


15


10


5


0

Vẫn sinh con sau nhiễm HIV (n=175)


Được dùng thuốc dự phòng mẹ-con (n=35)


Dự định sinh con thời gian tới (n=175)


Biểu đồ 3.12. Một số đặc điểm sinh con của người nhiễm HIV/AIDS


Biểu đồ 3.12 cho thấy, tỷ lệ sinh con sau nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu đã lập gia đình là khá cao (20%) và chỉ có 8,6% trong số này được dùng thuốc dự phòng lây truyền mẹ - con. Có 6,9% người nhiễm HIV dự định sinh con thời gian tới.

3.1.5.4. Ảnh hưởng một số yếu tố đến hành vi nguy cơ lây truyền HIV


Bảng 3.14. Các yếu tố liên quan đến hành vi dùng chung bơm kim tiêm của đối tượng nghiên cứu năm 2008


Đặc điểm

Dùng chung BKT


OR (95% CI)

Không

n

%

n

%

Trình độ học vấn

THCS trở xuống

PTTH trở lên

18

42,9

69

53,1

0,66

(0,31- 1,61)

24

57,1

61

46,9

Tình trạng hôn nhân

Độc thân/ly dị/góa/ly thân

Hiện đang sống với vợ/chồng

32

76,2

84

64,6

1,75

(0,74- 4,20)

10

23,8

46

35,4

Nghề nghiệp

Thất nghiệp

Nghề khác

24

57,1

52

40,0

2

(0,93- 4,30)

18

42,9

78

60,0

Đặc điểm

Dùng chung BKT


OR (95% CI)

Không

n

%

n

%

Tư vấn thường xuyên

Không

8

20,5

32

26,2

0,73

(0,27- 1,87)

31

79,5

90

73,8

Được điều trị ARV

Không

36

85,7

101

78,3

1,66

(0,59- 4,90)

6

14,3

28

21,7

Được gia đình chấp nhận, chăm sóc, hỗ trợ

Không

7

19,4

33

28,4

0,61

(0,22- 1,64)

29

80,6

83

71,6

Thái độ của cộng đồng

Ruồng bỏ

Chấp nhận, hỗ trợ, chăm sóc

2

5,0

4

3,3

1,55

(0,19- 10,43)

38

95,0

118

96,7

Nhận được hỗ trợ trong 6 tháng qua

Không

4

14,8

18

32,1

0,37

(0,09- 1,36)

23

85,2

38

67,9

Nhận được hỗ trợ BKT

Không

15

35,7

48

36,9

0,95

(0,43- 2,08)

27

64,3

82

63,1

Nhận được hỗ trợ tờ rơi

Không

8

19,1

19

14,6

1,37

(0,50- 3,70)

34

80,9

111

85,4

Nhận được hỗ trợ từ đồng đẳng viên

Không

16

30,1

26

20,0

2,46

(1,08- 5,61)

26

69,9

104

80,0

Nhận được hỗ trợ từ cán bộ y tế

Không

4

9,5

16

12,3

0,75

(0,20- 2,60)

38

90,5

114

87,7

Người chăm sóc được tập huấn

Không

14

40,0

40

34,2

1,28

(0,55- 2,98)

21

60,0

77

65,8


Kết quả phân tích bảng 3.14 về mối liên quan giữa các đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu với hành vi dùng chung bơm kim tiêm cho thấy: việc nhận được hỗ trợ từ đồng đẳng viên có ảnh hưởng đến hành vi dùng chung BKT. Nhóm đối tượng nghiên cứu không được nhận hỗ trợ từ đồng đẳng viên có nguy cơ dùng chung bơm kiêm tiêm gấp 2,46 lần nhóm có nhận được hỗ trợ từ đồng đẳng viên và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=2,46; 95%CI: 1,08-5,61). Các yếu tố: tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, được điều trị ARV, thái độ của cộng đồng, nhận được tờ rơi, tờ bướm, người chăm sóc được tập huấn đều có tỷ suất chênh (OR) trên 1 đối với hành vi dùng chung BKT. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


Bảng 3.15. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ luôn sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn tình của đối tượng nghiên cứu năm 2008


Đặc điểm

Luôn sử dụng BCS

OR (95% CI)

Không

n

%

n

%

Trình độ học vấn

THCS trở xuống

PTTH trở lên

72

52,6

65

57,5

0,82

(0,48- 1,39)

65

47,4

48

42,5

Tình trạng hôn nhân

Độc thân/ly dị/góa/ly thân

Hiện đang sống với vợ/chồng

96

70,1

38

33,6

4,62

(2,62- 8,19)

41

29,9

75

66,4

Nghề nghiệp

Thất nghiệp

Nghề khác

60

43,8

37

32,7

1,6

(0,92- 2,78)

77

56,2

76

67,3

Tư vấn thường xuyên

Không

47

37,9

28

25,2

1,81

(0,99- 3,30)

77

62,1

83

74,8

Được điều trị ARV

Không

115

85,2

69

61,1

3,67

(1,92- 7,05)

20

14,8

44

38,9

Đặc điểm

Luôn sử dụng BCS

OR (95% CI)

Không

n

%

n

%

Được gia đình chấp nhận, chăm sóc, hỗ trợ

Không

36

30,3

21

19,4

1,80

(0,93- 3,49)

83

69,7

87

80,6

Thái độ của cộng đồng

Ruồng bỏ Chấp nhận, hỗ trợ, chăm sóc

7

5,7

5

4,6

1,25

(0,34- 4,72)

115

94,3

103

93,4

Nhận được hỗ trợ trong 6 tháng qua

Không

22

40

12

21,8

2,39

(0,96- 6,02)

33

60

43

78,2

Nhận được hỗ trợ BCS

Không

49

35,8

19

16,8

2,75

(1,45- 5,28)

88

64,2

94

83,2

Nhận được hỗ trợ tờ rơi

Không

26

19,0

14

12,4

1,66

(0,78- 3,56)

111

81,0

99

87,6

Nhận được hỗ trợ từ đồng đẳng viên

Không

60

43,8

24

21,2

2,89

(1,59- 5,28)

77

56,2

89

78,8

Nhận được hỗ trợ từ cán bộ y tế

Không

17

12,4

6

5,3

2,53

(0,90- 7,47)

120

87,6

107

94,7

Người chăm sóc được tập huấn

Không

54

46,6

35

32,4

1,82

(1,02- 3,25)

62

53,4

73

67,6


Kết quả phân tích mỗi liên quan giữa các đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu với hành vi thường xuyên sử dụng bao cao su khi QHTD với các loại bạn tình trong 12 tháng trước thời điểm điều tra được thể hiện trong bảng 3.15 Theo bảng kết quả này, các đặc điểm có mối liên quan bao gồm tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, được tư vấn thường xuyên, được điều trị ARV, được nhận hỗ trợ trong 6 tháng trước điều tra, được nhận hỗ trợ bao cao su, được nhận hỗ trợ từ đồng đẳng viên và người chăm sóc được tập huấn. Cụ thể, về tình trạng hôn nhân nhóm hiện đang sống với vợ/chồng có hành vi luôn sử dụng BCS

trong 12 tháng trước điều tra gấp 4,62 lần nhóm độc thân, ly hôn hoặc góa (OR=4,62; 95%CI: 2,62- 8,19). Nhóm đối tượng nghiên cứu được điều trị ARV luôn sử dụng BCS trong 12 tháng với các loại bạn tình hơn 3,67 lần so với nhóm không được nhận các dịch vụ này và các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=3,67; 95%CI: 1,92-7,05). Về hoạt động hỗ trợ, nhóm đối tượng nghiên cứu nhận được hỗ trợ BCS, được hỗ trợ từ ĐĐV có hành vi luôn sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn tình trong 12 tháng trước điều tra hơn lần lượt 2,75 và 2,89 lần so với nhóm đối tượng không được hỗ trợ (OR=2,75; 95%CI: 1,45- 5,28 và OR=2,89; 95%CI: 1,59-5,28). Những người nhiễm HIV có người chăm sóc được tập huấn cũng có hành vi luôn sử dụng BCS trong 12 tháng gấp 1,82 lần so với nhóm người nhiễm có người chăm sóc không được tập huấn và sự khác biệt này cũng có ý nghĩa thống kê (OR=1,82; 95%CI: 1,02-3,25).

Bảng 3.16. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tỷ lệ luôn sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn tình của đối tượng nghiên cứu năm 2008

Đặc điểm

OR

Khoảng tin cậy (95%)

Tình trạng hôn nhân (Hiện sống một mình)

Hiện đang sống với vợ/chồng


7,7


4,02 - 14,56

Được điều trị ARV (Không)


2,4


1,11 - 5,19

Nhận được hỗ trợ BCS (Không)


2,6


1,24 - 5,35

Nhận được hỗ trợ từ ĐĐV (Không)


2,4


1,16 - 4,86

Kết quả bảng 3.16 phân tích đa biến các yếu tố có mối liên quan ở trên đến hành vi luôn sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn tình trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn cho thấy, các đặc điểm về tình trạng hôn nhân, được điều trị ARV, được hỗ trợ BCS và nhận hỗ trợ từ đồng đẳng viên thực sự có ảnh hưởng đến hành vi luôn sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn tình của đối tượng nghiên cứu.

3.2. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TƯ VẤN, CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI CỘNG ĐỒNG SAU 4 NĂM TRIỂN KHAI (2008 - 2012)

3.2.1. Hiệu quả hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2023