Kết Quả Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Ksnb Trong Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Gốm Sứ Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương


- Hầu hết các doanh nghiệp không đủ năng lực để phân chia trách nhiệm, để nhân viên kiêm nhiệm giữa các chức năng phê chuẩn, thực hiện, ghi chép nghiệp vụ và bảo vệ tài sản. Điều đó dễ dẫn đến việc gian lận, mất mát tài sản.

d. Về thông tin và truyền thông

- Một số doanh nghiệp sản xuất gốm sứ co quy mô vừa và nhỏ, quy mô vốn còn hạn hẹp nên chưa xây dựng được các kênh thông tin và truyền thông riêng biệt sẵn sàng cho khách hàng, nhà cung cấp…

e. Về hoạt động giám sát

- Chưa có hướng dẫn cụ thể từ Nhà nước hay cơ quan chức năng nào về hệ thống KSNB, chưa có mô hình KSNB cụ thể nào áp dụng cho từng loại hình doanh nghiệp để các doanh nghiệp tại Việt Nam tham khảo và thực hiện. Báo cáo COSO được thiết lập để áp dụng cho các doanh nghiệp tại Hoa Kỳ nên có một số tiêu chí về đánh giá hệ thống KSNB không phù hợp với đặc điểm kinh doanh của các DN tại Việt Nam. Ngoài ra còn do những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB như vấn đề con người, yếu tố không chắc chắn của rủi ro, điều kiện hoạt động thay đổi…

4.3. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương

4.3.1. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát

Tác giả tiến hành khảo sát bằng việc đã gửi đi 200 bảng câu hỏi, thu về 200 bảng, 200 mẫu chính thức được đưa vào phân tích. Thông tin mẫu chính thức, có các đặc điểm chính: Loại hình doanh nghiệp phần lớn là DNTN chiếm đến 48%, Công Ty TNHH 2TV chiếm 30,5 %, Công Ty TNHH 1TV chiếm 21,5%. Lĩnh vực hoạt động sản xuất gốm sứ chiếm 100% phù hợp với đối tượng nghiên cứu (danh sách các đơn vị tham gia khảo sát được đính kèm tại phụ lục 5). Trong đó, các đối tượng trả lời chủ yếu là nhân viên chiếm 47,5%, quản lý bộ phận chiếm 31% và trợ lý chiếm 21,5%.


Bảng 4.6: Thống kê mô tả đối tượng khảo sát


Loại hình doanh nghiệp



Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Cty TNHH 1TV

43

21,5

21,5

21,5

CTy TNHH 2TV

61

30,5

30,5

52,0

DNTN

96

48,0

48,0

100,0

Total

200

100,0

100,0


Nghề nghiệp



Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Quản lý

62

31,0

31,0

31,0

Nhân viên

95

47,5

47,5

78,5

Trợ lý

43

21,5

21,5

100,0

Total

200

100,0

100,0


Tuổi



Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

30-40

116

58,0

58,0

58,0

40-50

76

38,0

38,0

96,0

50-60

8

4,0

4,0

100,0

Total

200

100,0

100,0


Trình độ



Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Trung cấp

35

17,5

17,5

17,5

Cao đẳng/ đại học

117

58,5

58,5

76,0

Sau đại học

48

24,0

24,0

100,0

Total

200

100,0

100,0


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương - 11

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)


4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha

Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biến mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại; để xem mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể. Tiêu chuẩn để đánh giá một biến có thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không là hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3. Chúng ta tiến hành kiểm định này để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không.Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng- qua đó, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Một thang đo được coi là hợp lệ khi thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn sau:

+ Hệ số alpha của thang đo lớn hơn 0,6

+ Hệ số tương quan của các biến thành phần với biến tổng phải lớn hơn 0,3

+ Nếu loại bỏ 1 biến thành phần bất kỳ không làm tăng độ tin cậy của thang đo.

Trong quá trình thực hiên kỹ thuật này, nếu gặp các biến thành phần gây vi phạm tiêu chuẩn (2) và (3) ta tiến hành loại từng biến thành phần đó ra theo thứ tự ưu tiên gây vi phạm nặng loại trước và chạy lại đến khi các tiêu chuẩn đều thỏa mãn thì kết thúc. Nếu như đến cuối cùng mà alpha <0,6 thì nghĩa là thang đo này không dùng được, sẽ không sử dụng cho bước tiếp theo.

*Lưu ý: Nếu 1 biến vi phạm tiêu chuẩn (3) nhưng không quá nghiêm trọng và đây là 1 biến mới/ quan trọng thì vẫn có thể xem xét giữ lại. Quyết định cuối cùng thuộc về nhà nghiên cứu


Bảng 4.7: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Combach Alpha



Biến quan sát


Trung bình thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Alpha nếu loại biến

Thang đo Môi trường kiểm soát (CE), Cronbach’s alpha = 0,881

CE1

20,36

39,458

0,712

0,857

CE2

20,33

39,949

0,740

0,854

CE3

20,64

40,825

0,611

0,871

CE4

20,36

41,748

0,643

0,866

CE5

20,39

41,725

0,620

0,869

CE6

20,53

39,447

0,688

0,860

CE7

20,45

39,957

0,655

0,865

Thang đo Đánh giá rủi ro (RA), Cronbach’s alpha = 0,785

RA1

12,92

18,305

0,586

0,736

RA2

13,07

18,433

0,614

0,727

RA3

13,12

18,313

0,592

0,734

RA4

12,97

18,506

0,564

0,744

RA5

12,94

20,312

0,450

0,779

Thang đo Hoạt động kiểm soát (CA), Cronbach’s alpha = 0,816

CA1

14,63

12,195

0,673

0,758

CA2

14,68

13,808

0,589

0,784

CA3

14,73

13,818

0,573

0,789

CA4

14,59

13,911

0,582

0,786

CA5

14,67

13,008

0,613

0,777

Thang đo Thông tin truyền thông (IC), Cronbach’s alpha = 0,781

IC1

13,45

17,434

0,543

0,744

IC2

13,52

17,939

0,515

0,753

IC3

13,92

17,019

0,537

0,747

IC4

13,41

17,569

0,589

0,730

IC5

13,48

17,175

0,598

0,726


Thang đo Giám sát (MA), Cronbach’s alpha = 0,800

MA1

12,51

18,904

0,608

0,753

MA2

12,80

19,497

0,587

0,760

MA3

12,59

20,695

0,523

0,779

MA4

12,55

19,727

0,562

0,768

MA5

12,70

19,208

0,630

0,746

Thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, Cronbach’s alpha = 0,845

EIC1

18,81

14,811

0,646

0,816

EIC2

18,78

14,899

0,622

0,821

EIC3

18,69

15,342

0,573

0,830

EIC4

18,81

14,922

0,647

0,816

EIC5

18,69

15,290

0,627

0,820

EIC6

18,74

15,007

0,639

0,817

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)

Từ bảng kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Combach Alpha kết quả như sau:

- Thang đo thành của phần nhân tố Môi trường kiểm soát có 7 biến quan sát, hệ số Cronbach Alpha của nhóm là 0,881. Cả 7 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach's Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0,881. Từ đó kết luận rằng thang đo môi trường kiểm soát là đáng tin cậy.

- Thang đo của thành phần nhân tố Đánh giá rủi ro gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach Alpha của nhóm là 0,785. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach's Alpha if Item Delected) < hệ số Cronbach Alpha tổng = 0,785. Từ đó kết luận rằng thang đo đánh giá rủi ro là đáng tin cậy.

- Thang đo của thành phần nhân tố Hoạt động kiểm soát gồm 5 biến quan sát, hệ số Cronbach' Alpha của nhóm là 0,816. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 và hệ số


Cronbach's Alpha loại biến quan sát đó (Cronbach's Alpha if Item Delected) < 0,816. Từ đó kết luận rằng thang đo hoạt động kiểm soát là đáng tin cậy.

- Thang đo của thành phần Thông tin và truyền thông có 5 biến quan sát, hệ số Cronbach Alpha của nhóm là 0,781. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến quan sát đó (Cronbach's Alpha if Item Delected) – hệ số Cronbach Alpha tổng = 0,781. Từ đó kết luận rằng thang đo thông tin và truyền thông là đáng tin cậy.

- Thang đo của thành phần nhân tố Giám sát có 5 biến quan sát, hệ số Cronbach' Alpha của nhóm là 0,800. Cả 5 biển quan sát đều có hệ số tương quan biển tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biển quan sát đó (Cronbach's Alpha if Item Delected) – hệ số Cronbach Alpha tổng = 0,800. Từ đó kết luận rằng thang đo giám sát là đáng tin cậy.

- Thang đo của thành phần nhân tổ Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB có 6 biến quan sát, hệ số Cronbach' Alpha của nhóm là 0,845. Cả 6 biến quan sát đều có hệ số tương quan biển tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nểu loại biển quan sát đó (Cronbach's Alpha if Item Delected): hệ số Cronbach Alpha tổng = 0,845. Từ đó kết luận rằng thang đo là đáng tin cậy.

Kết luận: Sau khi phân tích hệ số Cronbach Alpha lần thứ nhất thì thang đo đo lường khái niệm các thành phần nhân tố và khái niệm tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha > 0,6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến tiềm ẩn đều nhỏ hơn Hệ số Cronbach Alpha tổng, hơn nữa các hệ số tương quan biến tổng đều đạt, lớn hơn 0,3 nên 27 biến tiềm ẩn đều được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

4.3.3. Đánh giá giá trị thang đo, phân tích nhân tố khám phá

Những thang đo sau khi đánh giá độ tin cậy ở mục 4.3.2 trên đây sẽ đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA).


Để đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO (Kaiser- Mayer - Okin) phải từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2002) và giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau. Các biến có hệ số chuyển tải nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại (tùy theo trường hợp cụ thể), điểm dừng khi trích các yếu tố có Fingenvalue là lớn hơn hoặc bằng 1, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích Principal Componenst Analysis với phép xoay Varimax (Orthogonal) (Gerbing & Anderson, 1988) được sử dụng khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.3.3.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập

Bảng 4.8: Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,791


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi- Square

1947,05

5

df

351

Sig.

0,000


Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

1

4,414

16,348

16,348

4,414

16,348

16,348

4,169

15,441

15,441

2

3,797

14,063

30,411

3,797

14,063

30,411

2,928

10,845

26,286

3

2,752

10,194

40,605

2,752

10,194

40,605

2,899

10,737

37,023

4

2,505

9,276

49,881

2,505

9,276

49,881

2,734

10,126

47,149

5

1,979

7,328

57,209

1,979

7,328

57,209

2,716

10,061

57,209

6

0,850

3,146

60,356








7

0,826

3,061

63,417







8

0,800

2,963

66,380







9

0,756

2,799

69,179







10

0,732

2,711

71,890







11

0,654

2,422

74,313







12

0,630

2,332

76,645







13

0,616

2,283

78,927







14

0,585

2,165

81,093







15

0,566

2,096

83,188







16

0,515

1,907

85,095







17

0,503

1,862

86,957







18

0,487

1,805

88,762







19

0,458

1,698

90,460







20

0,424

1,569

92,030







21

0,394

1,457

93,487







22

0,365

1,351

94,838







23

0,333

1,233

96,071







24

0,304

1,126

97,197







25

0,273

1,012

98,209







26

0,251

0,929

99,137







27

0,233

0,863

100,000







Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB cho thấy hệ số KMO = 0,791> 0,50 và Sig. = 0,000 thể hiện mức ý nghĩa cao và phân tích nhân tố là phù hợp.

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí