Thống Kê Mô Tả Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Ksnb Trong Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Gốm Sứ Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương


Bảng 4.9: Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay


Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

CE2

0,821





CE1

0,802





CE6

0,778





CE7

0,756





CE4

0,748





CE5

0,716





CE3

0,714





CA1


0,785




CA5


0,763




CA2


0,746




CA4


0,741




CA3


0,722




MA2



0,764



MA5



0,762



MA1



0,751



MA4



0,717



MA3



0,667



RA2




0,772


RA3




0,760


RA1




0,754


RA4




0,726


RA5




0,637


IC5





0,765

IC4





0,754

IC2





0,718

IC3





0,693

IC1





0,652

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương - 12

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a

a. Rotation converged in 5 iterations.

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)

Từ bảng kết quả 4.9 Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay cho thấy có 5 nhân tố được hình thành như sau:


Nhóm 1 (nhân tố Môi trường kiểm soát - CE) gồm 7 biến như sau: CE2, CE1 CE6, CE7, CE4, CE5, CE3.

Nhóm 2 (nhân tố Hoạt động kiểm soát - CA) gồm 5 biến như sau: CA1, CA5 CA2, CA4, CA3.

Nhóm 3 (nhân tố Giám sát - MA) gồm 5 biến như sau: MA2, MA5, MA1, MA4, MA3.

Nhóm 4 (nhân tố Đánh giá rủi ro - RA) gồm 5 biến như sau: RA2, RA3, RA1, RA4, RA5.

Nhóm 5 (nhân tố Thông tin truyền thông - IC) gồm 5 biến như sau: IC5, IC4, IC2, IC3, IC1.

4.3.3.2. Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Bảng 4.10: Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

0,873

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

414,110

df

15

Sig.

0,000


Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

1

3,388

56,464

56,464

3,388

56,464

56,464

2

0,656

10,926

67,390




3

0,617

10,277

77,667




4

0,489

8,149

85,815




5

0,439

7,319

93,135




6

0,412

6,865

100,000




Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)


4.3.4. Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bảng 4.11: Thống kê mô tả “Môi trường Kiểm Soát”



N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

CE1

200

1

5

3,48

1,403

CE2

200

1

5

3,51

1,315

CE3

200

1

5

3,20

1,425

CE4

200

1

5

3,48

1,276

CE5

200

1

5

3,46

1,314

CE6

200

1

5

3,32

1,441

CE7

200

1

5

3,39

1,442

Valid N (listwise)

200






Bảng 4.12: Thống kê mô tả “Đánh giá rủi ro”



N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

RA1

200

1

5

3,33

1,470

RA2

200

1

5

3,18

1,407

RA3

200

1

5

3,14

1,459

RA4

200

1

5

3,28

1,475

RA5

200

1

5

3,31

1,384

Valid N (listwise)

200






Bảng 4.13: Thống kê mô tả “Hoạt động kiểm soát”



N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

CA1

200

1

5

3,69

1,292

CA2

200

1

5

3,64

1,116

CA3

200

1

5

3,59

1,135

CA4

200

1

5

3,73

1,106

CA5

200

1

5

3,66

1,226

Valid N

(listwise)

200





Bảng 4.14: Thống kê mô tả “Thông tin truyền thông”



N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

IC1

200

1

5

3,49

1,411

IC2

200

1

5

3,43

1,373

IC3

200

1

5

3,02

1,487

IC4

200

1

5

3,54

1,318

IC5

200

1

5

3,47

1,367

Valid N

(listwise)

200





Bảng 4.15: Thống kê mô tả “Giám sát”



N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

MA1

200

1

5

3,27

1,510

MA2

200

1

5

2,99

1,458

MA3

200

1

5

3,20

1,381

MA4

200

1

5

3,24

1,464

MA5

200

1

5

3,09

1,433

Valid N (listwise)

200






Kết luận: Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương đã được mô tả bằng


bảng phân tích thống kê mô tả các biến trên. Dữ liệu phân tích cho thấy, nhìn chung các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương được đánh giá trên mức trung bình và ở mức khá. Các giá trị trung bình của các “Môi trường kiểm soát”, “Đánh giá rủi ro”, “Hoạt động kiểm soát, “Thông tin và truyền thông, “Giám sát” giao động từ 3,27 đến 3,69 với thang đo từ 1 - 5”.

4.3.5. Kiểm định mô hình nghiên cứu

Việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) giúp ta phân tích các nhân số tự động theo phương pháp trích nhân số có quyền số hoặc có trong số nhân tố (Weight or factor socre coefficient); hoặc tính nhân số của nhân tố bằng phương pháp trung bình cộng (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu, sử dụng tính nhân số của nhân tố bằng phương pháp trích nhân số có quyền số hoặc có trong số nhân tố. Việc tính toán nhân số sẽ thực hiện tự động trong phần mềm SPSS 22.0 để xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến trong mô hình. Trước tiên ta cần phân tích tương quan giữa các biến xem thử có mối liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc hay không. Kết quả của phần phân tích này dù không xác định được mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc và biến độc lập nhưng nó đóng vai trò làm cơ sở cho phân tích hồi qui. Các biến phụ thuộc và biến độc lập có tương quan cao với nhau báo hiệu sự tồn tại của mối quan hệ tiềm ẩn giữa hai biến. Đồng thời, việc phân tích tương quan còn làm cơ sở để dò tìm sự vi phạm giả định của phân tích hồi quy tuyến tính, các biến độc lập có tương quan cao với nhau.

4.3.5.1. Phân tích trương quan

Sử dụng một hệ số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa 2 biến độc lập có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (hệ số tương quan > 0.8). Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân

biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau.


Bảng 4.16: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập



CE

RA

CA

IC

MA

EIC

CE

Pearson Correlation

1

0,073

-0,058

-0,050

-0,033

0,536**


Sig. (2-tailed)


0,306

0,416

0,485

0,647

0,000


N

200

200

200

200

200

200

RA

Pearson

Correlation

0,073

1

-0,066

-0,053

0,011

0,448**


Sig. (2-tailed)

0,306


0,351

0,452

0,876

0,000


N

200

200

200

200

200

200

CA

Pearson

Correlation

-0,058

-0,066

1

0,152*

0,186**

0,295**


Sig. (2-tailed)

0,416

0,351


0,032

0,009

0,000


N

200

200

200

200

200

200

IC

Pearson

Correlation

-0,050

-0,053

0,152*

1

0,288**

0,186**


Sig. (2-tailed)

0,485

0,452

0,032


0,000

0,008


N

200

200

200

200

200

200

MA

Pearson

Correlation

-0,033

0,011

0,186**

0,288**

1

0,321**


Sig. (2-tailed)

0,647

0,876

0,009

0,000


0,000


N

200

200

200

200

200

200

EIC

Pearson Correlation

0,536**

0,448**

0,295**

0,186**

0,321**

1


Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000

0,008

0,000



N

200

200

200

200

200

200

**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)


Qua kết quả phân tích ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có thể thấy tất cả các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (sig < 0,05), từ đó, tiến hành đưa cả các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc vào mô hình hồi quy tuyến tính ở bước tiếp theo.

4.3.5.2. Phân tích hồi quy

a. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy


Hệ số xác định thường ký hiệu là R^2, một con số thống kê tổng hợp khả năng giải thích của một phương trình. Nó biểu hiện tỷ lệ biến thiên của biến phụ thuộc do tổng mức biến thiên của các biến giải thích. R^2 phải nằm giữa 0 và 1. Khi R2 càng gần 0, khả năng giải thích càng kém và điều ngược lại sẽ đúng khi các giá trị của nó tiến dần tới 1.

Bảng 4.17: Phân tích hồi quy tuyến tính bội mô hình


Model Summaryb


Mô hình


Hệ số R


Hệ số R2

R2 điều chỉnh

Sai số chuẩn ước lượng

Trị số thống kê Durbin-Watson

1

0,817a

0,667

0,659

0,44643

2,018

a. Predictors: (Constant), MA, RA, CE, CA, IC

b. Dependent Variable: EIC

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)

Bảng phân tích hồi quy tuyến tính bội mô hình cho kết quả R^2 = 0,667 >0,5. Như vậy sự biến thiên của các biến độc lập giải thích được 66,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc

b. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy

Bảng 4.18: Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy


ANOVAa


Mô hình

Tổng bình phương

Bậc tự do

Bình phương trung bình

Thống kê F

Mức ý nghĩa (Sig.)

1

Regression

77,502

5

15,500

77,774

0,000b

Residual

38,664

194

0,199



Total

116,167

199




a. Dependent Variable: EIC

b. Predictors: (Constant), MA, RA, CE, CA, IC

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)

Kết quả mong muốn là sig <0,05 để bác bỏ H0. Khi đó kết luận hàm hồi quy hoàn toàn phù hợp với dữ liệu. Qua kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy ta thấy giá trị Sig <0,05 nên hàm hồi quy là hoàn toàn phù hợp

c. Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình


Nếu sig <0,05 ta bác bỏ H0, khi đó biến đó thực sự có ý nghĩa thống kê và sẽ được đưa vào mô hình. Ngược lại sig >0,05 ta chấp nhận H0- kêt luận biến đó không có ý nghĩa thống kê và sẽ loại khỏi mô hình

Bảng 4.19: Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình


Coefficientsa


Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa


t


Mức ý nghĩa (Sig.)


Đa cộng tuyến

Hệ số B

Sai số chuẩn


Beta

Độ chấp nhận


VIF

1

Hằng số

-0,360

0,226


-1,595

0,112



CE

0,390

0,030

0,535

12,857

0,000

0,990

1,010

RA

0,313

0,030

0,432

10,368

0,000

0,988

1,012

CA

0,249

0,036

0,291

6,842

0,000

0,949

1,054

IC

0,091

0,033

0,121

2,785

0,006

0,903

1,107

MA

0,173

0,031

0,244

5,582

0,000

0,895

1,117

a. Dependent Variable: EIC

(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm thống kê SPSS 22.0)


Tất cả các hệ số hồi quy của các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê vì các giá trị sig đều <0,05. Hệ số tự do không có ý nghĩa thống kê vì sig >0,05

d. Kiểm tra các giả định trong mô hình

+ Kiểm định giả định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/03/2023