Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Nguyễn Hoàng Mẫn


TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh – 2012

Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Nguyễn Hoàng Mẫn


TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

TỈNH TIỀN GIANG


Chuyên ngành: Địa lý học (Trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60 31 95


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRỊNH DUY OÁNH


Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


LỜI CÁM ƠN


Trong qua trình nghiên cứu, tìm tòi các tài liệu để viết hoàn thành luận văn, là sự cố gắn từ bản thân. Ngoài ra, còn được sự giúp đở rất nhiệt tình từ các tập thể và cá nhân trong và ngoài trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn TS. Trịnh Duy Oánh – Trường Đại học Sài Gòn đã tận tình hướng dẫn, giúp đở trong suốt quá trình lập đề cương và viết hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy trong suốt khóa học. Đặc biệt là quý thầy, cô trong Bộ môn Địa lý đã góp ý chỉnh sửa trong qua trình bảo vệ đề cương luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cám ơn Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Tiền Giang, Cục thống kê Tiền Giang tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu các nội dung và các số liệu có liên quan đến luận văn.

Cuối cùng tôi xin cám ơn các bạn bè là đồng nghiệp, các bạn học viên cao học Địa lý học K21 đã góp ý, động viên, trao đổi những thông tin bổ ích trong toàn khóa học.


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012


Nguyễn Hoàng Mẫn


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ, bản đồ

MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Phạm vi, giới hạn của đề tài 2

5. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3

6. Quan điểm 4

7. Phương pháp nghiên cứu 5

8. Cấu trúc luận văn 7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 8

1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH 8

1.1.1. Khái niệm về du lịch 8

1.1.2. Sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch 10

1.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch 10

1.2. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 11

1.2.1. Đối với kinh tế 11

1.2.2. Đối với xã hội 11

1.2.3. Đối với môi trường, sinh thái 12

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 13

1.3.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch 13

1.3.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 14

1.3.2.1. Khái niệm 14

1.3.2.2. Đặc điểm 15

1.3.2.3. Phân loại 15

1.3.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 22

1.3.3.1. Khái niệm 22

1.3.3.2. Đặc điểm 23

1.3.3.3. Phân loại 24

1.3.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 28

1.3.4.1. Cơ sở hạ tầng 28

1.3.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 29

1.3.5. Các nhân tố kinh tế - xã hội và chính trị 31

1.3.5.1. Dân cư và lao động 31

1.3.5.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế 32

1.3.5.3. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu hướng hội nhập quốc tế 33

1.3.5.4. Đô thị hóa 33

1.3.5.5. Điều kiện sống 33

1.3.5.6. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch 34

1.3.5.7. Đường lối, chính sách 35

1.3.5.8. Thời gian rỗi 36

1.3.5.9. Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội 36

Chương 2. TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1

TỈNH TIỀN GIANG 38

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TIỀN GIANG 38

2.2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 39

2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 39

2.2.1.1. Vị trí địa lý 39

2.2.1.2. Địa hình 40

2.2.1.3. Khí hậu 41

2.2.1.4. Tài nguyên nước 44

2.2.1.5. Sinh vật 47

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 51

2.2.2.1. Các di tích lịch sử - văn hóa 51

2.2.2.2. Lễ hội 58

2.2.2.3. Các làng nghề thủ công truyền thống 59

2.2.2.4. Địa danh du lịch 60

2.2.2.5. Ẩm thực 62

2.3. THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 64

2.3.1. Khách du lịch 64

2.3.2. Doanh thu từ du lịch 69

2.3.3. Cơ sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật 73

2.3.4. Vốn du lịch 75

2.3.5. Các tuyến, điểm du lịch 77

2.3.6. Hoạt động lưu trú 81

2.3.7. Nguồn nhân lực 84

2.3.8. Các dịch vụ bổ trợ 86

2.3.9. Các yếu tố khác 87

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 38

3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 88

3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch 88

3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 88

3.1.2.1. Mục tiêu tổng thể 88

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 89

3.2. Định hướng phát triển du lịch 95

3.2.1. Định hướng chung du lịch của Việt Nam 95

3.2.2. Định hướng du lịch của đồng bằng sông Cửu Long 98

3.2.2.1. Thị trường du lịch 98

3.2.2.2. Sản phẩm du lịch 98

3.2.2.3. Tổ chức không gian du lịch vùng 98

3.2.2.4. Các tuyến du lịch vùng 99

3.2.2.5. Định hướng đầu tư 99

3.2.3. Định hướng du lịch của tỉnh Tiền Giang 100

3.2.3.1. Định hướng phát triển du lịch theo ngành 100

3.2.3.2. Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ 101

3.3. Các giải pháp đề xuất chủ yếu để thực hiện chiến lược phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 102

3.3.1. Giải pháp về vốn 102

3.3.1.1. Từ nguồn ngân sách tỉnh 102

3.3.1.2. Thu hút đầu tư 102

3.3.2. Giải pháp liên doanh, liên kết các công ty du lịch 103

3.3.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực và kiện toàn bộ máy tổ chức 104

3.3.3.1. Đào tạo nguồn nhân lực 104

3.3.3.2. Kiện toàn bộ máy tổ chức 105

3.3.4. Giải pháp phát triển du lịch bền vững 106

3.3.4.1. Nhóm giải pháp về kinh tế 106

3.3.4.2. Nhóm giải pháp về môi trường 107

3.3.4.3. Nhóm giải pháp về xã hội 110

3.3.5. Các giải pháp quảng bá – tiếp thị, thu hút khách du lịch quốc tế 111

KẾT LUẬN 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO 115

PHỤ LỤC 1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


UNWTO : Đại hội đồng Tổ chức du lịch thế giới TP : Thành phố

UBND : Ủy ban nhân dân

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

BO : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh

BOT : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao ICOR : Tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng thêm

Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 20/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí