Mô Hình Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Của Tỉnh Tiền Giang


tố Giá cả hợp lý và Sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang có hệ số tương quan cao nhất là 64,6% và thấp nhất là hệ số tương quan của nhân tố Cơ sở hạ tầng là 40,5%.

Qua đó ta thấy cả 6 nhân tố có hệ số tương quan tương đối với biến phụ thuộc khá cao và toàn bộ 6 hệ số đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Sig < 0.05). Có thể tiếp tục chạy mô hình hồi quy để nghiên cứu cụ thể hơn các mối tương quan này.

Tương quan giữa các biến độc lập:

Dựa trên bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều < 0,8 phản ảnh chưa có dấu hiệu đa cộng tuyến .

4.3.2. Phân tích hồi quy


Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến với phần mềm SPSS 23.

Kết quả ước lượng các tham số của mô hình hồi qui như sau:

Bảng 4.9: Hệ số hồi quy của của mô hình


Model Summaryb


Model


R


R Square


Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate


Durbin-Watson

1


,875a


,766


,758


,36777


1,872

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.


ANOVAa



Model


Sum of Squares


df


Mean Square


F


Sig.

1

Regression


81,400


6


13,567


100,307

,000b


Residual

24,886

184

,135


Total

106,287

190



Hệ số hồi quy (Coefficientsa)


Biến độc lập


Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa


Hệ số hồi quy chuẩn hóa


t


Mức ý nghĩa (Sig.)


Thống kê đa cộng tuyến


β


Sai số chuẩn


Beta


Độ chấp nhận của biến


VIF

Hệ số tự do (Constant)

-,877

,185


-4,729

,000



Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT)

,131

,032

,158

4,068

,000

,844

1,184

Giá cả dịch vụ hợp lý (GC)

,240

,037

,280

6,560

,000

,701

1,427

Chất lượng nguồn nhân lực (NL)

,233

,035

,253

6,636

,000

,877

1,141

An ninh trật tự và an toàn (AN)

,215

,035

,249

6,205

,000

,792

1,262

Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS)

,134

,038

,134

3,510

,001

,876

1,142

Môi trường tự nhiên (MT)

,287

,034

,335

8,356

,000

,792

1,262

a. Biến phụ thuộc: Sự phát triển du lịch sinh thái (PT)

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)


Mô hình hồi quy tuyến tính bội thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến Sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang là:


Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ

β1 = 0,131

Giá cả dịch vụ hợp lý

β2 = 0,240

Chất lượng nguồn nhân lực

β3 = 0,233

An ninh trật tự và an toàn

β4 = 0,215

Sự phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang

Cơ sở vật chất kỹ thuật

β5 = 0,134

Môi trường tự nhiên

β6 = 0,287


Hình 4.1: Mô hình ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả )

Trong đó:

- Hệ số xác định hiệu chỉnh là 75,8%: phản ảnh mức độ phù hợp của mô hình là 75,8% hay nói cách khác: khoảng 75,8 % sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang là do 6 nhân tố: Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ, Giá cả dịch vụ hợp lý, Chất lượng nguồn nhân lực, An ninh trật tự và an toàn, Cơ sở vật chất kỹ thuật và Môi trường tự nhiên tác động. Như vậy, còn 24,2% là do ảnh hưởng của các nhân tố khác.

- Các tham số của mô hình đều có ý nghĩa thống kê, tại mức ý nghĩa 5%.

Ý nghĩa của các hệ số :


- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT) ( ): khi nhân tố Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,131 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).


- Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) ( ): khi nhân tố Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) thay đổi 01đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,240 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).

- Chất lượng nguồn nhân lực (NL) ( ): khi nhân tố Chất lượng nguồn nhân lực (NL) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,233 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).

- An ninh trật tự và an toàn (AN) ( ): khi nhân tố An ninh trật tự và an toàn (AN) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,215 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).

- Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS) ( ): khi nhân tố Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,134 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).

- Môi trường tự nhiên (MT) ( ): khi nhân tố Môi trường tự nhiên (MT) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,287 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).

4.3.3. Kiểm định mô hình

4.3.3.1. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Giả thiết


: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Tồn tại ít nhất một : Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Bảng 4.10: Kết quả hệ số hiệu chỉnh


Model


R



hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Durbin- Watson

1

,875a

,766

,758

,36777

1,872


Bảng 4.11: Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình




Model

Tổng bình phương


df

Trung bình bình phương


F

Mức ý nghĩa

1

Regression

81,400

6

13,567

100,307

,000b


Residual

24,886

184

,135


Total

106,287

190


a. Dự báo: (hằng số), Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT), Giá cả dịch vụ hợp lý (GC), Chất lượng nguồn nhân lực (NL), An ninh trật tự và an toàn (AN), Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS), Môi trường tự nhiên (MT)

b. Biến phụ thuộc: Sự phát triển du lịch sinh thái (PT)

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Qua bảng trên ta thấy: kết quả kiểm định F về độ phù hợp của mô hình có ý nghĩa sig. =0,000 > 0,05: Bác bỏ.

Kết luận: mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tập dữ liệu, các biến độc lập trong mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc nên mô hình có thể sử dụng được.

4.3.3.2. Kiểm định vi phạm giả thiết phương sai của các phần dư không đổi và vi phạm giả thiết phần dư có phân phối chuẩn

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram của phần dư đã được chuẩn hóa và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot để kiểm tra giả định này.


Hình 4 2 Biểu đồ Histogram của phần dư chuẩn hóa Nguồn Kết quả xử lý 1


Hình 4.2: Biểu đồ Histogram của phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Kết luận:

Kết quả từ tần số Histogram của phần dư cho thấy: Giá trị trung bình (Mean)

= 1,32*10-16 và độ lệch chuẩn (Std.Dev.) = 0,984 (gần bằng 1), phần dư xấp xỉ chuẩn. Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Quan sát đồ thị P-P Plot của phần dư (ở phụ lục), các điểm quan sát của phần dư tập trung khá sát với đường thẳng kỳ vọng.

Như vậy, phân phối phần dư có dạng chuẩn và thỏa yêu cầu về phân phối chuẩn của phần dư.

4.3.3.3. Kiểm định giả thuyết

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết



Các giả thuyết

Giá trị p

Kết quả kiểm định


H1

Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang


0.00<0.05

Bác bỏ Ho:

Y & X1. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê


H2

Giá cả dịch vụ hợp lý có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang


0.00<0.05

Bác bỏ Ho:

Y & X2. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê



Các giả thuyết

Giá trị p

Kết quả kiểm định


H3

Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang


0.00<0.05

Bác bỏ Ho:

Y & X3.. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê


H4

An ninh trật tự và an toàn có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang


0.00<0.05

Bác bỏ Ho:

Y & X4. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê


H5

Cơ sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang


0.001<0.05

Bác bỏ Ho:

Y & X5: Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê


H6

Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang


0.00<0.05

Bác bỏ Ho:

Y & X6. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê

(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Kết luận:

Với các kết quả kiểm định trên, thì các giả thuyếtcủa mô hình đều được chấp nhận. Các hệ số hồi quy mang dấu dương, thể hiện 6 nhân tố trong mô hình hồi quy đều có tác động cùng chiều đến Sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang.

4.3.3.4. Kiểm định đa cộng tuyến

Từ ma trận tương quan ta thấy: hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc đều

< 0,8.

Từ bảng hệ số hồi qui: hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) đều < 5.

Từ đó, có thể kết luận không có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mô hình.

4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu

4.4.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây

Kết quả phân tích cũng cho thấy mô hình hồi quy giải thích đến 75,8% sự biến thiên của sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang (hiệu chỉnh = 0,758 xem bảng ở phụ lục). Điều này chứng tỏ, ngoài sáu nhân tố trong mô hình nghiên cứu còn có những nhân tố khác có tác động đến sự phát triển du lịch sinh thái nhưng chưa được đưa vào mô hình nghiên cứu.


Nhân tố Môi trường tự nhiên (MT) có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với so với năm yếu tố còn lại. Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết: “Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015). Trong thực tế, môi trường tự nhiên góp phần quan trọng trong sự phát triển của du lịch sinh thái, là đặc điểm của du lịch sinh thái thông qua môi trường tự nhiên trong lành, khung cảnh thiên nhiên đẹp và sự đa dạng về thực động vật nơi du lịch sinh thái. Đồng thời, để bảo vệ môi trường tự nhiên thì công tác quản lý rác thải, công tác giáo dục bảo tồn cảnh quan cho cộng đồng là nhiệm vụ được đặt ra hàng đầu.

Nhân tố Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) có mức độ ảnh hưởng lớn thứ hai đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết: “Giá cả dịch vụ hợp lý có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Kết quả nghiên cứu tương đồng của kết quả nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016). Trong thực tế, sự phát triển du lịch sinh thái bên cạnh khu du lịch có môi trường tự nhiên hấp dẫn khách du lịch thì du khách quan tâm đến chi phí hợp lý cho chuyến du lịch. Chi phí cho các hoạt động tham quan lưu trú, ăn uống và mua sắm tại khu du lịch cần được quản lý tốt mới tạo điều kiện cho du khách quay trở lại điểm du lịch. Giá cả dịch vụ được quản lý tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của du lịch sinh thái.

Nhân tố Chất lượng nguồn nhân lực (NL) có mức độ ảnh hưởng lớn thứ ba đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết: “Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Các nghiên cứu trước của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016) đều khẳng định được vai trò Chất lượng nguồn nhân lực đến sự phát triển của du lịch sinh thái. Thực tế du lịch sinh thái tại Tiền Giang hướng dẫn viên và nhân viên cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thái độ đón tiếp, sự thân thiện, nhiệt tình cùng với ứng xử khôn khéo trong giao tiếp. Nhân lực là yếu tố quan trọng trong sự phát triển

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/08/2022