Bảng 3.7: Mức độ cảm nhận về ảnh hưởng của ồn và hơi khí độc hại
PX cắt | PX may | PX đế | PX hoàn thành | Chung | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | n | % | |
Tiếng ồn | ||||||||||
Rất ồn | 6 | 25,0* | 8 | 8,9* | 15 | 71,4* | 9 | 21,4* | 38 | 21,5 |
Khá ồn | 7 | 29,2 | 28 | 31,1 | 3 | 14,3 | 13 | 31,0 | 51 | 28,8 |
ồn ở mức vừa | 11 | 45,8 | 54 | 60,0 | 3 | 14,3 | 20 | 47,6 | 88 | 49,7 |
Hơi khí độc | ||||||||||
Mùi rất khó chịu | 2 | 11,8* | 23 | 28,0* | 1 | 5,6 | 23 | 52,3* | 49 | 30,4 |
Mùi khó chịu | 4 | 23,5 | 28 | 34,2 | 4 | 22,2 | 10 | 22,7 | 46 | 28,6 |
Mùi ở mức vừa | 11 | 64,7 | 31 | 37,8 | 13 | 72,2 | 11 | 25,0 | 66 | 41 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương năm 2010 - 2
- Chỉ Số Nghiên Cứu, Công Cụ Và Kỹ Thuật Thu Thập Thông Tin
- Kết Quả Đo Môi Trường Lao Động Tại Công Ty Giầy Hải Dương: Bảng 3.1: Kết Quả Đo Các Yếu Tố Vật Lý Tại Các Phân Xưởng Sản Xuất
- Tỷ Lệ Các Triệu Chứng Bệnh Do Thường Xuyên Phải Tiếp Xúc Với Dung Môi Hữu Cơ Theo Phân Xưởng Sản Xuất
- Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương năm 2010 - 7
- Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương năm 2010 - 8
Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.
*: p<0,05
Nhận xét:
Trong số CN được phỏng vấn cho rằng họ thường xuyên phải tiếp xúc với ồn và hơi khí độc tại nơi làm việc, kết quả về mức độ cảm nhận của người lao động về tiếng ồn và hơi khí độc cho thấy: Mức độ rất ồn và mùi rất khó chịu chiếm tỷ lệ 21,5% và 30,4%, trong đó CN ở PX đế cảm nhận ở mức độ rất ồn chiếm tỷ lệ cao nhất (71,4%) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Nhóm CN ở PX hoàn chỉnh cho rằng hơi DMHC tại nơi làm việc có mùi rất khó chịu chiếm tỷ lệ cao nhất (52,3%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Mức độ khá ồn và mùi khó chịu chiếm tỷ lệ 28,8% và 28,6%, số CN cho rằng mức độ tiếng ồn và hơi khí độc mà họ phải tiếp xúc ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 49,7 và 41%.
Bảng 3.8: Thói quen cá nhân
PX cắt (n=32) | PX may (n=99) | PX đế (n=22) | PX hoàn thành (n=50) | Chung (n=203) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | n | % | |
Thay quần áo BHLĐ tại nơi làm việc | 3 | 9,4 | 9 | 9,1 | 5 | 22,7 | 2 | 4,0 | 19 | 9,4 |
Vệ sinh cá nhân tại nơi làm việc | 11 | 34,4 | 34 | 34,3 | 5 | 22,7 | 6 | 12,0 | 56 | 27,6 |
Uống rượu thường xuyên | 0 | 0,0 | 0 | 0,0 | 1 | 4,5 | 0 | 0,0 | 1 | 0,5 |
Hút thuốc lá thường xuyên | 2 | 6,3 | 1 | 1,0 | 1 | 4,5 | 0 | 0,0 | 4 | 2,0 |
Nhận xét:
Kết quả bảng trên cho thấy: Chỉ có 9,4% CN nghiên cứu có thói quen thay quần áo BHLĐ tại đơn vị và 27,6% CN vệ sinh cá nhân tại nhà máy trước khi rời nhà máy về nhà.
→Điều đó cho thấy nhận thức của người lao động về công tác an toàn VSLĐ và tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân chưa được tốt.
3.3. Tình hình sức khỏe người lao động:
3.3.1. Tình trạng sức khoẻ chung:
Phân loại sức khoẻ được dựa theo “Tiêu chuẩn sức khoẻ” của Viện giám định Y khoa Trung Ương.
Tình hình phân loại sức khoẻ CN được thể hiện trong bảng sau
Bảng 3.9: Phân loại sức khoẻ công nhân theo giới
STT | Loại SK | ||||||
1 | Loại I | 2 | 3,1* | 2 | 1,5* | 4 | 2,0 |
2 | Loại II | 40 | 61,5* | 64 | 46,4* | 104 | 51,2 |
3 | Loại III | 9 | 13,8 | 25 | 18,1 | 34 | 16,7 |
4 | Loại IV | 14 | 21,6 | 46 | 33,3 | 60 | 29,6 |
5 | Loại V | 0 | 0,0 | 1 | 0,7 | 1 | 0,5 |
6 | Tổng số | 65 | 100 | 138 | 100 | 203 | 100 |
Nam
n % n
Nữ Tổng
% n %
Loại II Loại I Loại III Loại IV
Loại V
0.5
51.2
29.6
16.7
2
*: p≤0,05
Nhận xét:
Biểu đồ 3.1: Phân loại sức khoẻ công nhân theo giới
Trong số CN được khám lâm sàng và phân loại, sức khoẻ loại I chỉ có 2,0%, loại II chiếm 50,7%. Số CN có sức khoẻ loại IV chiếm tỷ lệ khá cao 29,3% (chủ yếu là ở nữ CN do thấp bé nhẹ cân, HA thấp), vẫn có 01 trường hợp sức khoẻ loại V. Qua bảng ta thấy nam CN có sức khỏe tốt hơn nữ CN (ở nhóm sức khỏe loại I+II với nhóm sức khỏe còn lại) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p≤0,05.
Nhóm bệnh chủ yếu mắc của CN nghiên cứu được thống kê theo kết quả khám lâm sàng. Kết quả thống kê tình hình mắc bệnh trong CN được thể hiện trong bảng:
Bảng 3.10: Nhóm bệnh chủ yếu mắc phải của công nhân
Nhóm bệnh | n | % | ||
3 | Bệnh tim mạch | Huyết áp cao | 9 | 4,4 |
Huyết áp thấp | 48 | 23,6 | ||
4 | Bệnh đường tiêu hoá | 3 | 1,5 | |
8 | Bệnh nội tiết | 5 | 2,5 | |
9 | Bệnh da liễu | 5 | 2,5 | |
10 | Bệnh mắt | 39 | 19,2 | |
11 | Bệnh Tai mũi họng | 29 | 14,3 | |
12 | Nhóm không phát hiện bệnh tật | 65 | 32 | |
13 | Tổng | 203 | 100 |
40.00%
32.0%
30.00%
23.6%
20.00%
19.2%
14.3%
10.00%
4.4%
1.5% 2.5% 2.5%
0.00%
huyết huyết tiêu nội da mắt tai không áp áp hóa tiết liễu mũi bệnh
cao thấp họng
Biểu đồ 3.2: Nhóm bệnh chủ yếu mắc phải của công nhân Nhận xét:
Nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao là nhóm bệnh về mắt chiếm 19,2% (chủ yếu là viêm kết mạc, viêm bờ mi, mộng mắt, tật khúc xạ...), tiếp theo là các nhóm bệnh khác cũng tương đối cao như: bệnh HA thấp 23,6%, bệnh TMH 14,3%...
Bảng 3.11: Các bệnh về mắt
Tên bệnh | n | % | |
1 | Viêm kết mạc | 32 | 82,1 |
2 | Mộng mắt | 3 | 7,7 |
3 | Sạn vôi | 1 | 2,6 |
4 | Viêm bờ mi | 1 | 2,6 |
5 | U kết mạc | 1 | 2,6 |
6 | U sắc tố mi | 1 | 2,6 |
7 | Tổng | 39 | 100 |
U sắc tố mi
2.6
U kết mạc
2.6
Viêm bờ mi
2.6
Sạn vôi
2.6
Mộng mắt
7.7
Viêm kết mạc
82.1
0
20
40
60
80
100
Biểu đồ 3.3: Các bệnh về mắt
Nhận xét:
Trong số đối tượng bị mắc các bệnh về mắt, bệnh viêm kết mạc chiếm tỷ lệ cao nhất 82,1%, sau đó đến bệnh mộng mắt 7,7%, các bệnh khác như: sạn vôi, viêm bờ mi, u kết mạc, u sắc tố da chiếm tỷ lệ như nhau.
Bảng 3.12: Kết quả xét nghiệm nước tiểu toàn phần
Chỉ số | Tổng số (n = 203) | ||
n | % | ||
1 | Tăng HC,BC trong nước tiểu | 4 | 2,0 |
2 | Tăng Protein niệu | 3 | 1,5 |
3 | Tăng Glucoza niệu | 1 | 0,5 |
4 | Tổng | 8 | 4,0 |
Nhận xét:
Kết quả xét nghiệm nước tiểu toàn phần của CN nghiên cứu cho thấy có 04 trường hợp tăng HC, BC trong nước tiểu chiếm 2,0%, 03 trường hợp tăng Protein niệu chiếm tỷ lệ 1,5% và 01 trường hợp tăng Glucoza trong nước tiểu.
Bảng 3.13: Kết quả siêu âm tổng quát ổ bụng
Chỉ số | Tổng số (n = 203) | ||
n | % | ||
1 | Sỏi thận | 12 | 5,9 |
2 | Gan nhiễm mỡ | 12 | 5,9 |
3 | Polyp túi mật | 7 | 3,4 |
4 | Nang (gan, thận) | 3 | 1,5 |
5 | Nang tiền liệt tuyến (n = 65) | 1 | 1,5 |
6 | Nang Naborth cổ tử cung, buồng trứng (n = 138) | 7 | 5,1 |
Nhận xét:
Kết quả siêu âm tổng quát ổ bụng cho thấy có 42 trường hợp có hình ảnh bất thường trên siêu âm chiếm tỷ lệ 20,7%. Trong đó số trường hợp bị sỏi thận, gan nhiễm mỡ chiếm tỷ lệ cao 5,9%,
Tiếp đến là các trường hợp bất thường khác như: Polyp túi mật, nang gan thận, nang Naborth cổ tử cung, nang buồng trứng, u xơ tử cung…
B¶ng 3.14: KÕt qu¶ ®iÖn t©m ®å
KÕt qu¶ ®iÖn tim | Tổng (n = 203) | ||
n | % | ||
1 | T¨ng g¸nh thÊt tr¸i | 6 | 2,9 |
2 | NhÞp nhanh xoang | 10 | 4,9 |
3 | NhÞp chËm xoang | 2 | 1,0 |
4 | Theo dâi suy vμnh | 4 | 2,0 |
5 | Block nhÜ thÊt | 1 | 0,5 |
6 | Block nh¸nh ph¶i kh«ng hoμn toμn | 15 | 7,4 |
7 | Ngo¹i t©m thu thÊt | 2 | 1,0 |
8 | Héi chøng PQ ng¾n | 8 | 3,9 |
9 | Héi chøng ®iÖn thÕ thÊp | 2 | 1,0 |
Nhận xét:
Kết quả điện tim cho thấy có 50 trường hợp bị biến đổi trên ĐTĐ, trong đó các biến đổi chiếm tỷ lệ cao như: Block nhánh phải không hoàn toàn chiếm 7,4%, nhịp nhanh xoang chiếm 4,9%, tiếp theo là các trường hợp bị biến đổi khác như: Tăng gánh thất trái, theo dõi suy vành, hội chứng PQ ngắn...
3.3.2. Biểu hiện bệnh liên quan đến yếu tố nghề nghiệp:
3.3.2.1. Biểu hiện bệnh do tiếp xúc với tiếng ồn:
- Các triệu chứng bệnh:
Các triệu chứng được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp CN được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.15: Tỷ lệ công nhân mắc các triệu chứng bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn theo phân xưởng sản xuất
PX cắt (n=32) | PX may (n=99) | PX đế (n=22) | PX hoàn thành (n=50) | Chung (n = 203) | ||||||
n | % | n | % | n | % | n | % | n | % | |
Ù tai | 12 | 37,5 | 58 | 58,6 | 14 | 63,6 | 34 | 68,0 | 118 | 58,1 |
Nghe kém | 14 | 43,8* | 42 | 42,4* | 16 | 72,7* | 22 | 44,0* | 94 | 46,3 |
Cảm giác đau ở vùng tim | 6 | 18,8 | 24 | 24,2 | 12 | 54,5 | 16 | 32,0 | 58 | 28,6 |
Đánh trống ngực | 10 | 31,3 | 29 | 29,3 | 13 | 59,1 | 13 | 26,0 | 65 | 32,0 |
Ăn không ngon miệng | 13 | 40,6 | 40 | 40,4 | 12 | 54,5 | 25 | 50,0 | 90 | 44,3 |
Đau vùng dạ dày/ợ hơi/ợ chua | 12 | 37,5 | 40 | 40,4 | 10 | 45,5 | 26 | 52,0 | 88 | 43,3 |
Hay mệt mỏi | 17 | 53,1 | 65 | 65,7 | 16 | 72,7 | 34 | 68,0 | 132 | 65,0 |
Đau đầu | 19 | 59,4 | 61 | 61,6 | 16 | 72,7 | 35 | 70,0 | 131 | 63,5 |
Dễ nhạy cảm, hay bị kích thích | 10 | 31,3 | 31 | 31,3 | 8 | 36,4 | 21 | 42,0 | 70 | 34,5 |
Ra mồ hôi tay | 11 | 34,4 | 45 | 45,5 | 12 | 54,5 | 31 | 62,0 | 99 | 48,8 |
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các triệu chứng bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn theo phân xưởng sản xuất
*: p≤0,05.