Kết Quả Đo Môi Trường Lao Động Tại Công Ty Giầy Hải Dương: Bảng 3.1: Kết Quả Đo Các Yếu Tố Vật Lý Tại Các Phân Xưởng Sản Xuất


Để đánh giá điếc nghề nghiệp do tiếng ồn, chúng tôi sử dụng bảng fowler-Sabin để tính % thiếu hụt sức nghe:

Bảng 2.2: Fowler- Sabin



Mất nghe theo dBA

Mất nghe theo % tính ở từng tần số

512 Hz

1024Hz

2048Hz

4096Hz

10

0,2

0,3

0,4

0,1

15

0,5

0,9

1,3

0,3

20

1,1

2,1

2,9

0,9

25

1,8

3,6

4,9

1,7

30

2,6

5,4

7,2

2,7

35

3,7

7,7

9,8

3,8

40

4,9

10,2

12,9

5,0

45

5,4

13,0

17,3

6,4

50

7,9

15,7

22,4

8,0

55

9,6

19,0

25,7

9,7

60

11,3

21,5

28,0

11.2

65

12,8

23,5

30,2

12,5

70

13,8

25,5

32,2

13,5

75

14,6

27,2

34,0

14,2

80

14,8

28,8

35,8

14,6

85

14,9

29,8

37,5

14,8

90

15,0

29,9

39,2

14,9

95

15,0

30,0

40,0

15,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.

Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương năm 2010 - 4


Sau khi đánh giá % mất sức nghe, chúng tôi đánh giá % tổn thương cơ thể theo bảng Fellmann-lessing.

Bảng 2.3: Tính tổn thương cơ thể (theo Fellmann- lessing)



THTL: % thiếu hụt thính lực, tính theo bảng FOWLER- SABIN

Nghe bình thường


Nghe kém nhẹ


Nghe kém vừa


Nghe kém nặng


Điếc

Điếc hoàn toàn


I

II

I

II

I

II

I

II

THTL

<15

THTL 15-25

THTL

26-35

THTL

36-45

THTL

46-55

THTL

56-75

THTL

66-75

THTL

76-90

THTL

100%

Nghe bình thường THTL <15


0


2









Nghe kém nhẹ

THTL 15-

25


2


5


7







THTL 26-

35



7


11


15







Nghe kém vừa

THTL 36-

45




15


21


25





THTL 46-

55





25


31


35





Nghe kém nặng

THTL 56-

75






35


41


45



THTL 66-

75







45


51


55



Điếc

THTL 76-

90








55


61


65

Điếc hoàn toàn

THTL 100%









65


71


2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu:

- Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu có sẵn của Viện nghiên cứu khoa học – Bảo hộ lao động.

2.4 Xử lý số liệu:

- Số liệu được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm của chương trình EPI- INFO 6.0.

- Trong đánh giá kết quả sử dụng các phương pháp thống kê y học và dịch tễ học (tính giá trị trung bình, tỷ lệ %, P, X2)

- Phân tích, tổng hợp để rút ra các nhận xét, đánh giá.

2.5 Khống chế sai số:

- Chọn ngẫu nhiên đảm bảo đủ lớn, đại diện cho quần thể nghiên cứu.

- Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.

- Làm sạch số liệu đã thu thập: loại bỏ số liệu không phù hợp, không đầy đủ

thông tin trước khi phân tích.

2.6 Thời gian nghiên cứu:

- Số liệu được thu thập từ 9/2010 – 10/2010.

2.7 Đạo đức nghiên cứu:

- Đối tượng tham gia nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên cứu, chỉ những người đồng ý tham gia mới được phỏng vấn.

- Đảm bảo tính bí mật thông tin do đối tượng cung cấp.

- Kết quả nghiên cứu sẽ được thông tin phản hồi cho công ty.


Chương 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Vị trí đo

Nhiệt độ

(0C)

Độ ẩm

(%)

Vận tốc gió

(m/s)

Tiếng ồn

(dBA)

Ánh sáng

(Lux)


PX cắt

Đầu khu vực cắt

31,7

81

0,2- 0,8

69,9- 80,0

313- 593

Cuối khu vực cắt

31,6

83

0,3- 0,9

77,6- 84,2

312- 481

Tổ kho

29,4

86

0,4- 1,1

56,3- 62,9

397- 579

Tổ vạch chì

30,5

89

0,4- 0,8

64,3- 69,1

383- 630

Tổ in

30,7

85

0,1- 0,5

71,1- 80,0

478- 830


PX

may

Đầu xưởng

35,1

67

0,2- 0,4

63,7- 66,3

288-314

Giữa xưởng

35,4

65

0,1- 0,5

62,9- 65,3

327- 475

Cuối xưởng

35,2

67

0,4- 0,9

67,1- 68,4

329- 405


PX đế

Dàn ép đế 2&3

37,5

71

0,2- 0,7

84,1- 85,4

245- 320

Dàn ép đế 1

35,4

71

0,1- 0,5

77,8- 85,4

289- 350

Khu vực tráng

34,9

70

0,2- 0,8

83,2- 84,6

310- 630

Khu vực nồi hơi

35,2

65

0,3- 0,6

72,3- 72,6

510- 845


PX

hoàn thành

Khu vực xỏ giày

32,3

80

0,1- 0,5

69,5- 72,2

432- 381

Khu vực giáp đế

32,6

79

0,4- 0,7

72,2- 74,3

432- 490

Khu vực mài đế

32,4

78

0,4- 1,3

83,2- 88,4

230- 273

Khu vực gò mũi

hông

32,6

79

0,4- 0,8

75,5- 84,1

340- 397

Khu vực dán keo

33,1

72

0,3- 0,8

73,3- 76,3

345- 436

Khu vực kiểm tra

đóng hộp

32,6

78

0,3- 0,7

71,1- 76,7

340- 397

3733/2002/QĐ- BYT

30-34

≤ 80

0,2- 1,5

85

300

3.1. Kết quả đo môi trường lao động tại Công ty giầy Hải Dương: Bảng 3.1: Kết quả đo các yếu tố vật lý tại các phân xưởng sản xuất


Nhận xét:

Nhiệt độ quan trắc được tại PX may và PX đế vượt TCCP, có vị trí làm


việc với nhiệt độ lên đến 37,50C

Độ ẩm đo được hầu hết đều nằm trong TCCP, riêng PX cắt độ ẩm vượt TCCP.

Vận tốc gió tại tất cả các vị trí đo, ánh sáng tại hầu hết các vị trí đo đều đạt TCCP

Tại khu vực mài đế của PX hoàn thành và các giàn ép đế của PX đế, mức âm tương đương đo được vượt TCCP đối với tiếng ồn tại nơi làm việc.

Bảng 3.2: Kết quả đo các thông số hóa học

Vị trí lấy mẫu

Bụi

SO2

NO2

3

CO

THC

mg/m


PX

cắt

Đầu khu vực cắt

0,231

-

-

-

-

Cuối khu vực cắt

0,289

-

-

-

-

Tổ kho

0,152

-

-

-

-

Tổ vạch chì

0,127

0,163

0,043

0,982

0,66

Tổ in

0,257

-

-

-

-


PX

may

Đầu xưởng

0,174

-

-

-

-

Giữa xưởng

0,163

0,156

0,042

0,867

-

Cuối xưởng

0,189

-

-

-

-


PX đế

Dàn ép đế 2&3

0,256

-

-

-

1,20

Dàn ép đế 1

0,242

-

-

-

1,16

Khu vực tráng

0,157

-

-

-

-

Khu vực nồi hơi

0,267

0,159

0,043

0,873

-


PX

hoàn thành

Khu vực xỏ giày

0,177

-

-

-


Khu vực giáp đế

0,234

0,153

0,047

0,884

0,88

Khu vực mài đế

0,308

-

-

-

-

Khu vực gò mũi hông

0,231

-

-

-

-

Khu vực dán keo

0,160

-

-

-

1,06

Khu kiểm tra đóng

hộp

0,172

0,158

0,048

0,960

-

3733/2002/QĐ- BYT

6

5

5

20

300

Nhận xét:

Theo kết quả phân tích, nồng độ bụi tại các PX đều nằm trong TCCP, nồng độ bụi cao nhất ở vị trí mài đế nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

Hầu hết tại các PX đều có xuất hiện các hơi khí độc như: SO2, NO2, CO,


THC, nhưng đều có nồng độ nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn hiện hành.

3.2. Kết quả phỏng vấn người lao động:


Bảng 3.3: Phân bố công nhân các PX theo giới


Giới tính

PX cắt (n = 32)

PX may (n = 99)

PX đế

(n = 22)

PX hoàn thành

(n = 50)


Chung

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

Nam

11

34,4

23

23,2

20

90,9

11

22,0

65

32,0

Nữ

21

65,6

76

76,8

2

9,1

39

78,0

138

68,0

Tổng

32

100

99

100

22

100

50

100

203

100,0

Nhận xét:

Trong số công nhân tham gia nghiên cứu, nữ chiếm 68%, nam chiếm 32%, đây cũng là 1 đặc điểm của ngành da giầy.

Bảng 3.4: Phân bố công nhân các PX theo tuổi đời


Tuổi đời

PX cắt (n=32)

PX may (n=99)

PX đế

(n=22)

PX hoàn

thành (n=50)

Chung (n=203)

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

≤20

2

6,3

5

5,1

0

0

3

6,0

10

4,9

21 - 30

11

34,3

48

48,5

8

36,4

24

48,0

91

44,8

31 - 40

17

53,1

37

37,4

7

31,8

19

38,0

80

39,4

41 - 50

2

6,3

8

8,1

5

22,7

4

8,0

19

9,4

>50

0

0

1

1

2

9,1

0

0

3

1,5

Tuổi đời TB

31,7±6,5

30,8±7,0

35,5±9,1

30,6±6,9

31,4±7,3

Nhận xét:

Trong số đối tượng nghiên cứu, tuổi đời trung bình: X±SD = 31,4±7,3 Tuổi đời trung bình của công nhân các phân xưởng tương tự nhau.

Nhóm tuổi dưới 20 chiếm 4,9%, nhóm tuổi từ 21-30 chiếm 44,8%, nhóm

tuổi từ 31-40 chiếm 39,4%, nhóm tuổi từ 41-50 chiếm 9,4% và trên 50

tuổi chiếm 1,5%.


Tuổi lao động của CN tập trung cao nhất ở lứa tuổi 21-30. Tuổi đời của

đối tượng thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 54 tuổi.

Bảng 3.5: Phân bố công nhân các PX theo tuổi nghề




Tuổi nghề


PX cắt (n=32)


PX may (n=99)


PX đế

(n=22)

PX hoàn thành (n=50)


Chung (n=203)

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

≤5

14

43,8

41

41,4

6

27,3

19

38,0

80

39,4

6-10

6

18,7

17

17,2

5

22,7

21

42,0

49

24,1

11-15

3

9,4

13

13,1

9

40,9

5

10,0

30

14,8

16-20

7

21,9

19

19,2

1

4,5

4

8,0

31

15,3

>20

2

6,2

9

9,1

1

4,5

1

2,0

13

6,4

Tuổi nghề TB


10,1±5,8


10,4±5,8


10,2±4,4


8,4±4,1


9,9±5,3


Nhận xét:


Tuổi nghề trung bình của đối tượng cơ sở nghiên cứu là: X±SD

=9,9±5,3

Nhóm tuổi nghề có tỷ lệ cao nhất là nhóm 5 năm chiếm 39,4%, nhóm tuổi nghề cao >20 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất 6,4%.


Các yếu tố độc hại mà người công nhân phải tiếp xúc trong thời gian làm việc được trình bày trong bảng sau

Bảng 3.6: Tỷ lệ công nhân cảm nhận về các yếu tố độc hại trong môi trường lao động


Yếu tố độc hại


PX cắt (n=32)


PX may (n=99)


PX đế

(n=22)

PX hoàn thành (n=50)


Chung (n=203)

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

Tiếng ồn

24

75,0

90

90,9

21

95,5

42

84,0

177

87,2

Bụi

25

78,1

67

67,7

21

95,5

30

60,0

143

70,4

Nóng

20

62,5

61

61,6

21

95,5

40

80,0

142

70,0

Hơi khí độc

17

53,1

82

82,8

18

81,8

44

88,0

161

79,3

Không đủ

ánh sáng


3


9,4


7


7,1


6


27,3


9


18,0


25


12,3

Ẩm ướt

1

3,1

3

3,0

4

18,2

4

8,0

12

5,9


Nhận xét:

Kết quả phỏng vấn cảm nhận của người lao động về các yếu tố độc hại phải tiếp xúc cho thấy: 87,2% CN cho biết họ thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn, 70,4% thường xuyên tiếp xúc với bụi, 70,0% cho rằng chỗ làm việc của họ bị nóng và 79,3% CN thường xuyên phải tiếp xúc với hơi khí độc.

Số CN phàn nàn về các yếu tố độc hại: Không đủ ánh sáng, ẩm ướt chiếm tỷ lệ thấp.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2022