Đặc Điểm Nhân Khẩu Học Của Thai Phụ Mang Hbv Mạn Tính


Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của thai phụ mang HBV mạn tính



Đặc điểm nhân khẩu học

PNMT được xét nghiệm (N=1721)

n(%)

HBsAg dương tính (N=183) n(%[95%CI])


p

Nghề nghiệp Nông dân Công nhân

Văn phòng/ngân hàng/giáo viên/bác sĩ

Buôn bán/ Nội trợ


66 (3,8)


6 (9,1 [2,1 – 16,1])


663 (38,5)

70 (10,6 [8,2 – 12,9])


583 (33,9)

64 (10,9 [8,4 – 13,5])

0,96

409 (23,8)

43 (10,5 [7,5 – 13,5])


Trình độ học vấn




Dưới PTTH

PTTH

66 (3,8)

763 (44,4)

7 (10,6 [3,1 - 18,1])

80 (10,4 [8,3 - 12,7])

0,98

Cao đẳng/Đại học/Sau đại học

892 (51,8)

96 (10,8 [8,7 - 12,8])


Số lần mang thai




Lần 1

Lần 2

650 (37,7)

836 (48,6)

68 (10,5 [8,1 - 12,8])

90 (10,7 [8,7 - 12,9])

0,98

Lần 3

235 (13,7)

25 (10,6 [6,7 - 14,6])


Thu nhập bình quân




Dưới 5 triệu đồng

102 (5,9)

11 (10,8 [4,7 - 16,8])


5- 10 triệu đồng

1428 (83,0)

151 (10,6 [8,9 - 12,2])

0,98

> 10 triệu đồng

191 (11,1)

21 (11,0 [6,5 - 15,4])


Đã từng tiêm vắc xin VGB




Rồi

Chưa/Không nhớ

984 (57,2)

737 (42,8)

103 (10,5 [8,5 - 12,4])

80 (10,8 [8,6 - 13,1])

0,79

Biết bản thân mang HBV




Không

445 (25,9)

1276 (74,1)

48 (10,8 [7,9 - 13,7])

135 (10,6 [8,9 - 12,3])

0,90

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Thực trạng mang vi rút viêm gan B trên phụ nữ mang thai và kết quả can thiệp dự phòng tại thành phố Hải Phòng năm 2017-2020 - 10

Nhận xét: Tuổi trung bình của thai phụ là 30 (SD: 5,3; 18 – 42 tuổi). Tỉ lệ mang HBV mạn tính cao hơn ở nhóm thai phụ: Văn phòng/ngân hàng/giáo viên/bác sĩ (10,9%); Trình độ học vấn Cao đẳng/Đại học/Sau đại học (10,8%); Mang thai lần 2 (10,7%); Thu nhập bình quân trên 10 triệu đồng/tháng (11,0%); Nhóm


thai phụ chưa /không nhớ đã tiêm vắc xin VGB trước đó (10,8%) và đã biết về tình trạng mang HBV của bản thân (10,8%). Chưa tìm thấy mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và tình trạng mang HBV của phụ nữ mang thai, với p

> 0,05.


25

42 (23,0%)



24 (13,1%)

24 (13,1%)

20


15


10


5


0

HBeAg (+) ALT tăng gấp đôi

GHTBT


HBV DNA trên

200.000 IU/ml


Hình 3.2. Đặc điểm các dấu ấn VGB của thai phụ mang HBV (n=183) Nhận xét: Tỉ lệ mang các dấu ấn VGB của thai phụ mang HBV mạn tính là: HBeAg dương tính: 23,0%; ALT tăng gấp đôi giới hạn trên bình thường: 13,1%; HBV – DNA trên 200.000 IU/ml: 13/1%.


90150 (82,0%)














24 (13.1%)

9 (4.9%)




80

70

60

50

40

30

20

10

0

Điều trị dự phòng lây truyền mẹ-con

Điều trị viêm gan B mạn tính

Không có chỉ định điều trị


Hình 3.3. Chỉ định điều trị kháng HBV theo quyết định 5448/QĐ-BYT (n=183)

Nhận xét: Phần lớn thai phụ không có chỉ định điều trị (82,0%); tỉ lệ thai phụ có chỉ định điều trị dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con là 13,1%; tỉ lệ thai phụ có chỉ định điều trị bệnh VGB là 4,9%.


Bảng 3.2. Sự tham gia điều trị của thai phụ có chỉ định điều trị


Chỉ định điều trị

Điều trị n(%)

Tổng

p

Không

Dự phòng lây truyền HBV từ

mẹ sang con

24

(100%)

0

24

(13,1%)


<0,001

Điều trị bệnh VGB

6

(66,7%)

3

(33,3%)

9

(4,9%)

Không có chỉ định

0

150

(100%)

150

(82,0%)

Tổng

30

(16,4%)

153

(83,6%)

183


Nhận xét: 100% thai phụ tham gia điều trị dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con; 33,3% thai phụ không tham gia điều trị ở nhóm có chỉ định điều trị bệnh VGB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tất cả các thai phụ


đều điều trị theo phác đồ hướng dẫn của Bộ Y tế gồm: Tenofovir 300mg, sử dụng theo đường uống, 1 viên/ngày.

25


20 35 (19,1,%)


18 (9,8%)

6 (3,3%)

15


10


5


0

HBeAg (+) ALT tăng gấp đôi

GHTBT


HBV DNA trên

200.000 IU/ml


Hình 3.4. Đặc điểm dấu ấn VGB và nồng độ ALT của thai phụ tại thời điểm sinh (n=183)‌

Nhận xét: Tại thời điểm sinh, tỉ lệ thai phụ có HBeAg dương tính là 19,1%;

ALT tăng gấp đôi giới hạn trên bình thường là 9,8%; HBV - DNA cao trên

200.000 IU/ml là 3,3%.

Bảng 3.3. Sự thay đổi nồng độ HBV - DNA của bà mẹ tại thời điểm 7 tháng và lúc sinh (n=183)


Lúc sinh

7 tháng

< 200.000

IU/ml

> 200.000

IU/ml

Tổng

p*

< 200.000 IU/ml

153 (96,2%)

6 (3,8%)

159 (86,9%)

0,001

> 200.000 IU/ml

24 (100,0%)

0

24 (13,1)

Tổng

177 (96,7%)

6 (3,3%)

183


(* Mc Nemar)

Nhận xét: Tại thời điểm sinh, có 6/159 thai phụ có nồng độ HBV – DNA dưới

200.000 IU/ml lúc mang thai 7 tháng chuyển sang ngưỡng trên 200.000 IU/ml. 24 thai phụ có nồng độ HBV - DNA trên 200.000 IU/ml lúc 7 tháng đều tham


gia điều trị dự phòng lây truyền mẹ - con theo chỉ định có nồng độ HBV - DNA

dưới 200.000 IU/ml lúc sinh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.1.2. Tỉ lệ lây truyền HBV từ mẹ sang con và một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ lây truyền HBV từ mẹ sang con

Bảng 3.4. Thông tin về trẻ sinh ra từ bà mẹ mang HBV mạn tính (n=183)


Đặc điểm của trẻ

Số lượng

Tỉ lệ %


Giới tính

Trẻ gái

88

48,1

Trẻ trai

95

51,9


Hình thức sinh

Sinh thường

120

65,6

Sinh mổ

63

34,4


Cân nặng khi sinh

< 2500g

91

49,7

> 2500g

92

50,3

Nhận xét: Trong tổng số 183 trẻ sinh ra từ bà mẹ mang HBV mạn tính, tỉ lệ trẻ trai và trẻ gái tương đương nhau (51,9% và 48,1%); tỉ lệ trẻ sinh thường là 65,6%; Cân nặng khi sinh trên 2500g là 50,3%


Bảng 3.5. Sự phân bố trẻ theo hình thức nuôi dưỡng sau khi sinh (n=183)


Hình thức nuôi dưỡng

Số lượng

Tỉ lệ %

Bú mẹ hoàn toàn

90

49,2

Bú bình

80

43,7

Phối hợp

13

7,1

Tổng

183

100

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ được bú mẹ hoàn toàn cao nhất, chiếm 49,2%.


46

(25,1%)

137

(74,9%)


HBsAg dương tính HBsAg âm tính


Hình 3.5. Tỉ lệ lưu hành HBsAg trong máu cuống rốn trẻ (n=183)

Nhận xét: Tỉ lệ lưu hành HBsAg dương tính trong máu cuống rốn trẻ là 25,1%.


Bảng 3.6. Tỉ lệ mang HBsAg trong máu cuống rốn của trẻ theo tình trạng HBeAg của bà mẹ lúc sinh (n=183)


Máu cuống

rốn con HBeAg

của Mẹ

HBsAg n(%)


Tổng


OR (95%CI)


p


Dương tính


Âm tính

Dương tính

21

(60,0%)

14

(40,0%)

35

(19,1%)


7,4

(3,3 - 16,4)


< 0,001

Âm tính

25

(16,9%)

123

(83,1%)

148

(80,9%)

Tổng

46

(25,1%)

137

(74,9%)

183



Nhận xét: Trẻ sinh ra từ bà mẹ có HBeAg dương tính có nguy cơ mang HBsAg dương tính trong máu cuống rốn gấp 7,4 lần so với nhóm trẻ sinh ra từ bà mẹ có HBeAg âm tính (OR: 7,4; 95%CI: 3,3 - 16,4). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


Bảng 3.7. Tỉ lệ mang HBsAg trong máu cuống rốn của trẻ theo tình trạng HBV-DNA của bà mẹ lúc sinh (n=183)


Máu cuống

rốn con HBV-DNA

của mẹ

HBsAg


Tổng


OR (95%CI)


p

Dương tính

n (%)

Âm tính n (%)

> 200.000 IU/ml

3

(50,0%)

3

(50,0%)

6

(3,3%)


3,1

(0,6- 16,0)


0,17

< 200.000 IU/ml

43

(24,3%)

134

(75,7%)

177

(96,7%)

Tổng

46

(25,1%)

137

(74,9%)

183



Nhận xét: Tỉ lệ mang HBsAg dương tính trong máu cuống rốn cao hơn ở nhóm trẻ sinh ra từ bà mẹ có nồng độ HBV – DNA cao trên 200.000 IU/ml (50,0% so với 24,3%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.


160


140

2 (1,3%) 27 (18,0%)


148

123

120


100


80


60


40


20


0

Vắc xin VGB sơ sinh VGBSS+HBIG

Có tiêm Không tiêm


Hình 3.6. Tình trạng tiêm vắc xin VGB sơ sinh và HBIg của trẻ (n=150) Nhận xét: Trong 150 trẻ sinh ra từ bà mẹ mang HBsAg dương tính theo dòi được ở giai đoạn 12 tháng tuổi, có 2/150 trẻ không tiêm vắc xin VGB liều sơ sinh (chiếm 1,3%); 27/150 trẻ không tiêm HBIG (chiếm 18.0%).


5,3%


94,7%


Hoàn thành Chưa hoàn thành


Hình 3.7. Tỉ lệ trẻ tiêm đủ 3 mũi vắc xin VGB theo chương trình tiêm

chủng giai đoạn 12 tháng tuổi (n=150)

Nhận xét: Tỉ lệ trẻ tiêm đủ 3 mũi vắc xin VGB theo chương trình tiêm chủng giai đoạn trẻ 12 tháng tuổi là 94,7%.


138

(92,0%)

12 (8,0%)


HBsAg dương tính HBsAg âm tính


Hình 3.8. Tỉ lệ lưu hành HBsAg dương tính ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)

Nhận xét: Tỉ lệ lưu hành HBsAg dương tính ở trẻ 12 tháng tuổi là 8,0%.

Như vậy, tỉ lệ lây truyền HBV từ mẹ sang con ở trẻ sinh ra từ bà mẹ mang HBV mạn tính là 8,0%.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022