Liên Quan Giữa Đặc Điểm Nhân Khẩu Của Bà Mẹ Với Tình Trạng Mang Hbsag (+) Ở Trẻ 12 Tháng Tuổi (N=150)


3.1.2.1. Một số yếu tố liên quan đến lây truyền HBV từ mẹ sang con

Bảng 3.8. Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu của bà mẹ với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Mẹ

HBsAg n (%)

p

Dương tính

Âm tính


TĐHV

Dưới PTTH

0

6

(4,4%)


0,54

PTTH

7

(10,3%)

61

(89,7%)

CĐ-ĐH/ SĐH

5

(6,6%)

71

(93,4%)


Nghề nghiệp

Nông dân

1

(20,0%)

4

(80,0%)


0,06*

Công nhân

1

(1,8%)

55

(98,2%)

Văn phòng/ngân hàng

/giáo viên/bác sĩ

4

(7,7%)

48

(92,3%)

Buôn bán/ Nội trợ

6

(16,2%)

31

(83,8%)


Số lần mang thai

Mang thai lần 1

3

(5,1%)

56

(94,9%)


0,13*

Mang thai lần 2

9

(12,7%)

62

(87,3%)

Mang thai lần 3

0

20

(100%)


Thu nhập bình quân

< 5 triệu đồng

0

9

(100%)


069*

5- 10 triệu đồng

10

(8,1%)

114

(91,9%)

> 10 triệu đồng

2

(11,8%)

15

(88,3%)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Thực trạng mang vi rút viêm gan B trên phụ nữ mang thai và kết quả can thiệp dự phòng tại thành phố Hải Phòng năm 2017-2020 - 11

(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Giai đoạn 12 tháng tuổi, tỉ lệ trẻ mang HBsAg dương tính cao hơn ở nhóm sinh ra từ bà mẹ có trình độ học vấn PTTH (10,3%), nghề nghiệp nông dân (20,0%), mang thai lần 2 (12,7%), thu nhập bình quân trên 10 triệu đồng (11,8%). Tuy nhiên chưa tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố này với tình trạng mang HBsAg ở trẻ 12 tháng tuổi, p>0,05.


Bảng 3.9. Liên quan giữa tình trạng đã tiêm vắc xin VGB của bà mẹ với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Đã tiêm

vắc xin VGB

HBsAg n(%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương tính

Âm tính

Chưa /Không nhớ

3

(4,9%)

58

(95,1%)

61

(40,7%)


0,4

(0,1- 1,8)


0,36

Rồi

9

(10,1%)

80

(89,9%)

89

(59,3%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Tỉ lệ mang HBsAg dương tính cao hơn ở nhóm trẻ sinh ra từ bà mẹ đã từng vắc xin VGB trước đó (10,1%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05


Bảng 3.10. Liên quan giữa tiền sử gia đình có người mang HBV với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Tiền sử gia đình

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p

Dương

tính

Âm

tính

Có người mắc

5

(21,7%)

18

(78,3%)

23

(15,3%)


4,8

(1,4- 16,6)


0,008

Không có người mắc

7

(5,5%)

120

(94,5%)

127

(84,7%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



Nhận xét: Trẻ sinh ra từ nhóm bà mẹ có tiền sử gia đình mắc VGB có nguy cơ mang HBsAg dương tính cao gấp 4,8 lần so với nhóm trẻ sinh ra từ nhóm bà mẹ không có tiền sử gia đình mắc VGB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


Bảng 3.11. Liên quan giữa hình thức nuôi dưỡng sau khi sinh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Nuôi dưỡng

HBsAg n (%)


Tổng


p*

Dương tính

Âm tính

Phối hợp

2

(15,4%)

11

(84,6%)

13

(8,7%)


0,41

Bú mẹ hoàn toàn

6

(6,7%)

84

(93,3%)

90

(60,0%)

Bú bình

4

(8,5%)

43

(91,5%)

47

(31,3%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150


(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa hình thức nuôi dưỡng trẻ sau khi sinh với tình trạng mang HBsAg dương tính ở trẻ với p > 0,05.

Bảng 3.12. Liên quan giữa tình trạng tiêm vắc xin VGB sơ sinh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Vắc xin

VGB liều sơ sinh

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm

tính

Không

1

(50,0%)

1

(50,0%)

2

(1,33%)


12,5

(0.7-212.9)


0,15

11

(7,4%)

137

(92,6%)

148

(98,7%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Tỉ lệ mang HBsAg (+) ở nhóm trẻ sinh ra từ bà mẹ mang HBV mạn tính không tiêm liều vắc xin VGB sơ sinh cao hơn so với nhóm trẻ có tiêm liều vắc xin VGB sơ sinh trong vòng 24 giờ sau sinh, tuy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.


Bảng 3.13. Liên quan giữa tình trạng tiêm trẻ được tiêm HBIg với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con


Tiêm HBIg

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm

tính

Không

5

(18,5%)

22

(81,5%)

27

(18,0%)


3,8

(1,1- 12,9)


0,03

7

(5,7%)

116

(94,3%)

123

(82,0%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Trẻ không tiêm HBIg sau khi sinh có nguy cơ mang HBsAg dương tính cao hơn gấp 3,8 lần so với trẻ được tiêm HBIg (OR: 3,8; 95%CI: 1,1 - 12,9). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


Bảng 3.14. Liên quan giữa tình trạng cung cấp loạt vắc xin VGB hoàn chỉnh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Loạt vắc xin VGB hoàn chỉnh

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm

tính

Không

2

(25,0%)

6

(75,0%)

8

(5,3%)


4,4

(0,8- 24,7)


0,13

10

(7,0%)

132

(93,0%)

142

(94,7%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Tỉ lệ mang HBsAg dương tính cao hơn ở trẻ không được cung cấp loạt vắc xin VGB hoàn chỉnh (bao gồm cả liều sơ sinh) theo chương trình tiêm chủng (25,0% so với 7,0%), p > 0,05.


Bảng 3.15. Liên quan giữa tình trạng điều trị kháng HBV của bà mẹ với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

Điều trị

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm tính

Chỉ định - Không

điều trị

2

(66,7%)

1

(33,3%)

3

(2,0%)

24,4

(2,0- 296,2)


0,41

Chỉ định – Có điều trị

1

(3,6%)

27

(96,4%)

28

(18,7%)

-

Không chỉ định

9

(7,6%)

110

(92,4%)

119

(79,3%)

2,2

(0,3- 18,1)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Trẻ sinh ra từ nhóm bà mẹ có chỉ định điều trị nhưng không điều trị có nguy cơ mang HBsAg dương tính gấp 24,4 lần so với nhóm sinh ra từ bà mẹ có chỉ định và có tham gia điều trị. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.16. Liên quan giữa điều trị với tình trạng mang HBsAg (+) của trẻ 12 tháng tuổi sinh ra từ bà mẹ có HBeAg dương tính (n=35)


Con

Điều trị ở

mẹ có HBeAg(+)

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm

tính

Không

5

(55,6%)

4

(44,4%)

9

(25,7%)


31,3

(2,9- 341,8)


0,002

1

(3,9%)

25

(96,1%)

26

(74,3%)

Tổng

6

(17,1%)

29

(82,9%)

35



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Trẻ sinh ra từ nhóm bà mẹ HBeAg dương tính không điều trị kháng HBV có nguy cơ mang HBsAg dương tính cao gấp 31,3 lần so với nhóm bà mẹ HBeAg dương tính có điều trị (OR: 31,3; 95%CI: 2,9 - 341,8; p < 0,05).


Bảng 3.17. Liên quan giữa tình trạng HBeAg của bà mẹ lúc sinh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

HBeAg

của mẹ lúc sinh

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm

tính

Dương tính

10

(34,5%)

19

(65,5%)

29

(19,3%)


31,3

(6,4- 154,1)


<0,001

Âm tính

2

(1,7%)

119

(98,3%)

121

(80,7%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Trẻ sinh ra từ nhóm bà mẹ có HBeAg dương tính có nguy cơ mang HBsAg dương tính cao gấp 31,3 lần so với nhóm bà mẹ có HBeAg âm tính (OR: 31,3; 95%CI: 6,4 - 154,1; p < 0,05).

Bảng 3.18. Liên quan giữa nồng độ HBV DNA của bà mẹ lúc sinh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi (n=150)


Con

HBV DNA

của mẹ lúc sinh

HBsAg n (%)


Tổng

OR (95%CI)


p*

Dương

tính

Âm

tính

> 200.000 IU/ml

1

(16,7%)

5

(83,3%)

6

(4,0%)


2,4

(0,3- 22,6)


0,4

< 200.000 IU/ml

11

(7,6%)

133

(92,4%)

144

(96,0%)

Tổng

12

(8,0%)

138

(92,0%)

150



(*:Fisher's exact)

Nhận xét: Tỉ lệ mang HBsAg dương tính ở nhóm trẻ sinh ra từ bà mẹ có nồng độ HBV - DNA > 200.000 IU/ml cao hơn so với nhóm sinh ra từ bà mẹ có nồng độ HBV - DNA < 200.000IU/ml, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.


Bảng 3.19. Mô hình đa biến các yếu tố liên quan đến lây truyền HBV từ mẹ sang con (n=150)



Đặc điểm

Trẻ nhiễm HBV

n(%)

aOR [95% CI]


pb

HBeAg của mẹ

lúc sinh

HBeAg (+)

HBeAg (-)

10 (34,5)

2 (1,7)

65,8 [7,3 -594,1]

ref.

< 0,001

Gia đình có người

nhiễm HBVc

Không

5 (21,7)

7 (5,5)

4,0 [0,7-23,4]

ref.

0,119

Vắc xin VGB liều

sơ sinh

Không

1 (50,0)

11 (7,4)

36,1 [0,9-1459,5]

ref.

0,057

Trẻ tiêm HBIG

sau khi sinh

Không

5 (18,5)

7 (5,7)

3,4 [0,6- 9,9]

ref.

0,181

Loạt vắc xin VGB

hoàn chỉnh

Không

2 (25,0)

10 (7,0)

2,1 [0,1-31,2]

ref.

0,593

(a: Multiple logistic regression; b: Likelihood-ratio test; c: Bao gồm cả người chồng) Nhận xét: Đưa vào phân tích mô hình đa biến cho thấy tình trạng HBeAg của bà mẹ lúc sinh có liên quan đến tình trạng mang HBsAg ở trẻ giai đoạn 12 tháng tuổi (p < 0,001).


3.2. Kết quả can thiệp dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ đối với bà mẹ và NVYT tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

3.2.1. Kết quả can thiệp truyền thông trên bà mẹ

Bảng 3.20. Đặc điểm nhân khẩu học của bà mẹ tham gia nghiên cứu can thiệp (n=176)


Đặc điểm nhân khẩu học

Số lượng

Tỉ lệ %

Tuổi: Mean = 30 (SD= 5,3; Min- Max: 18- 42)


TĐHV

Dưới PTTH

7

4,0

PTTH

77

43,8

CĐ-ĐH/ SĐH

92

52,3


Nghề nghiệp

Nông dân

6

3,4

Công nhân

66

37,5

Văn phòng/ngân hàng /giáo viên/bác sĩ

62

35,2

Buôn bán/ Nội trợ

42

23,9

Số lần mang thai

Mang thai lần 1

65

36,9

Mang thai lần 2

86

48,9

Mang thai lần 3

25

14,2

Thu nhập bình quân

< 5 triệu đồng

11

6,3

5- 10 triệu đồng

146

82,9

> 10 triệu đồng

19

10,8

Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bà mẹ tham gia can thiệp là 30 tuổi. Hầu hết bà mẹ đã tốt nghiệp PTTH (96,0%); đa số bà mẹ đi làm (72,7%), mang thai lần 2 (48,9%) và có thu nhập bình quân từ 5-10 triệu đồng (82,9%).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022