Thay Đổi Về Tỷ Lệ Phụ Nữ Mang Thai Được Chồng Đưa Đi Đẻ Trong Lần Sinh Gần Đây Nhất Theo Tỉnh Chung Cho 5 Tỉnh


76,2

80,8

100


80


60


40


20


0

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.7. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ trong lần sinh gần đây nhất theo tỉnh chung cho 5 tỉnh

Kết quả chung cho cả 5 tỉnh, trước can thiệp chỉ có 76,2% phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ nhưng sau khi can thiệp tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ đã cải thiện tăng lên 80,8%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.23. Tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ trong lần sinh gần đây nhất theo từng tỉnh

Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ

(%)

p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Phú Thọ

191

91,0

200

95,2

4,6

>0,05

Hà Giang

140

66,7

129

61,4

7,9

>0,05

Hòa Bình

199

94,8

197

93,8

1,7

>0,05

Ninh Thuận

160

76,2

183

87,1

14,3

<0,05

Kon Tum

110

52,4

139

66,2

26,3

<0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 13

Khi tính hiệu quản can thiệp về tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ cho từng tỉnh, chỉ có tỉnh Kon Tum và Ninh Thuận trước can thiệp chỉ có 52,4% và 76,2% phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ nhưng sau khi can thiệp tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ đã cải thiện nhiều tăng


lên 66,2% và 87,1%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và chỉ số hiệu quả là 26,3% và 14,3%. Ba tỉnh còn lại, tỷ lệ phụ nữ sinh con do cán bộ y tế đỡ đẻ có tăng hoặc giảm nhẹ sau can thiệp và không mang ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.24. Tỷ lệ PN được người nhà giúp đỡ chuẩn bị lần sinh đẻ gần đây nhất chung cho 5 tỉnh

Người giúp

đỡ

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ

(%)

p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Chồng

856

81,5

827

78,8

3,4

>0,05

Mẹ chồng

482

45,9

513

48,9

6,5

>0,05

Mẹ đẻ

388

37,0

454

43,2

16,8

>0,05

Khác

166

15,8

151

14,4

8,8

>0,05

Khi tính hiệu quản can thiệp về tỷ lệ phụ nữ mang thai được người nhà giúp đỡ chuẩn bị cho lần sinh đẻ cho từng tỉnh, tỷ lệ phụ nữ mang thai được người nhà giúp đỡ chuẩn bị cho lần sinh đẻ có tăng hoặc giảm nhẹ sau can thiệp và không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2.3. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc sau sinh

3.2.3.1. Hiệu quả can thiệp về kiến thức chăm sóc sau sinh


77,8

53,7

100

80

60

40

20

0

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.8. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về khám lại sau sinh chung cho 5 tỉnh


Kết quả chung cho cả 5 tỉnh, trước can thiệp chỉ có 53,7% phụ nữ sinh đẻ được khám lại sau sinh nhưng sau khi can thiệp tỷ lệ sinh đẻ được khám lại sau sinh đã được cải thiện tăng lên 77,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và chỉ số hiệu quả đạt 44,9%.

Bảng 3.25. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về khám lại sau sinh cho từng tỉnh

Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ

(%)

p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Phú Thọ

136

64,8

170

80,9

24,8

<0,05

Hà Giang

108

51,4

162

77,1

50,0

<0,05

Hòa Bình

127

60,5

178

84,8

46,2

<0,05

Ninh Thuận

107

51,0

166

79,0

54,9

<0,05

Kon Tum

86

40,9

141

67,1

64,1

<0,05

Khi tính hiệu quảcan thiệp về tỷ lệ phụ nữ sinh con được khám lại sau sinh cho từng tỉnh, tại cả 5 tỉnh tỷ lệ các bà mẹ được khám lại sau sinh đều tăng có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và CSHQ tăng từ 24,8-64,1%.


29,1

5,5

100

80

60


40

20

0

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.9. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về 5 dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh chung cho 5 tỉnh

Kết quả chung cho cả 5 tỉnh, trước can thiệp chỉ có 5,5% phụ nữ sau


sinh biết các dấu hiệu nguy hiểm sau sinh nhưng sau can thiệp tỷ lệ phụ nữ sau sinh biết các dấu hiệu nguy hiểm sau sinh tăng lên 29,1%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001 và chỉ số hiệu quả đạt 429%.Năm dấu hiệu nguy hiểm sau sinh bao gồm: chảy máu kéo dài và tăng lên, ra dịch âm đạo có mùi hôi, sốt cao kéo dài, đau bụng kéo dài và tăng lên và một số dấu hiệu khác.

Bảng 3.26. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về từng dấu hiệu nguy hiểm sau sinh chung cho 5 tỉnh

Dấu hiệu nguy hiểm

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Đau bụng dữ dội

330

31,4

433

41,2

31,2

<0,001

Chảy nhiều máu

385

36,7

542

51,6

40,6

<0,001

Sốt cao

67

6,4

186

17,7

176,5

<0,001

Co giật

52

5,0

194

18,5

270,0

<0,001

Khác

36

3,4

58

5,5

61,7

>0,05

Cho từng dấu hiệu nguy hiểm riêng biệt, sau can thiệp tất cả 4 dấu hiệu nguy hiểm sau sinh là đau bụng dữ dội, chảy nhiều máu, sốt cao, co giật đều gia tăng có ý nghĩa thống kê. Trước can thiệp chỉ có 36,7% biết chảy máu nhiều và sau can thiệp có 51,6% phụ nữ biết dấu hiệu này. Trước can thiệp chỉ có 5% biết dấu hiệu co giật và sau can thiệp có 18,5% phụ nữ biết dấu hiệu này.


Bảng 3.27. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đầy đủ về 5dấu hiệu nguy hiểm sau sinh theo từng tỉnh


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ %

Số

lượng

Tỷ lệ %

Phú Thọ

41

19,5

114

54,3

177,0

<0,01

Hà Giang

5

2,4

10

4,8

100,0

<0,05

Hòa Bình

3

1,4

112

53,3

3678,0

<0,001

Ninh Thuận

5

2,4

11

5,2

116,7

<0,05

Kon Tum

4

1,9

59

28,1

1378,9

<0,01

Khi tính hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đầy đủ về 5 dấu hiệu nguy hiểm sau sinh cho từng tỉnh, tại cả 5 tỉnh tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đầy đủ về 5 dấu hiệu nguy hiểm sau sinhđều tăng có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và CSHQ tăng từ 100-3678%.

Bảng 3.28. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về thời gian cho trẻ bú lần đầu tiên sau sinh chung cho 5 tỉnh

Thời gian cho bú sau khi sinh

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ %

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Trong vòng 30'

788

75,0

775

73,8

2,6

>0,05

Từ trên 30' đến 1h

136

13,0

213

20,3

56,2

<0,05

Khác

59

5,6

39

3,7

33,9

>0,05

Không biết

67

6,4

23

2,2

65,6

<0,05

Tổng

1043

100

1050

100



Sau can thiệp, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức cho trẻ bú ngay trong vòng 30’ sau sinh có giảm nhẹ từ 75,0% xuống 73,8% nhưng không có ý nghĩa thống


kê. Tỷ lệ bà mẹcó kiến thức cho trẻ bú ngay từ trên 30’ đến 1 giờ sau sinh tăng nhanh từ 13% lên20,3%, sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p<0,05 và CSHQ đạt 56,2%.


77,7

80,.3

100


80


60


40


20


0

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.10. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các biện pháp tránh thai chung cho 5 tỉnh

Kết quả chung cho cả 5 tỉnh, trước can thiệp chỉ có 77,7% phụ nữ biết các biện pháp tránh thai nhưng sau khi can thiệptỷ lệ này đã được cải thiện tăng lên 80,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 và chỉ số hiệu quả chỉ đạt 3,4%.

Bảng 3.29. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các biện pháp tránh thai phân tích theo từng tỉnh


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ %

Số

lượng

Tỷ lệ %

Phú Thọ

195

92,9

178

84,8

8,7

>0,05

Hà Giang

134

63,8

137

65,2

2,2

>0,05

Hòa Bình

188

89,5

201

95,7

6,9

>0,05

Ninh Thuận

170

81,0

169

80,5

0,6

>0,05

Kon Tum

131

62,4

157

74,8

19,9

>0,05


Khi tính hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các biện pháp tránh thai cho từng tỉnh, tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các biện pháp tránh thai có tăng hoặc giảm nhẹ sau can thiệp và đều không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


31,2

16

100


80


60


40


20


0

Trước can thiệp Sau can thiệp


Biểu đồ 3.11. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về ít nhất 3 quyền của khách hàng trong CSSKSS chung cho 5 tỉnh

Kết quả chung cho cả 5 tỉnh, trước can thiệp chỉ có 16% phụ nữ biết ít nhất 3 quyền của khách hàng trong CSSKSS nhưng sau khi can thiệp tỷ lệ tỷ lệ này đã được cải thiện tăng lên 31,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và chỉ số hiệu quả chỉ đạt 95%.


Bảng 3.30. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về ít nhất 3 quyền của khách hàng


Địa phương

Trước can thiệp

Sau can thiệp

CSHQ (%)


p

Số

lượng

Tỷ lệ %

Số

lượng

Tỷ lệ %

Phú Thọ

103

49,0

95

45,2

7,8

>0,05

Hà Giang

49

23,3

34

16,2

30,5

<0,05

Hòa Bình

11

5,2

111

52,9

91,7

<0,001

Ninh Thuận

2

1,0

25

11,9

109,0

<0,001

Kon Tum

3

1,4

63

30,0

204,3

<0,001


Tại 3 tỉnh Hòa Bình, Ninh Thuận và Kon Tum, tỷ lệphụ nữ biết ít nhất 3 quyền của khách hàng trong CSSKSS sau can thiệp đều tăng nhanh và có ý nghĩa thống kê. Ngược lại, 2 tỉnh Phú Thọ và Hà Giang, tỷ lệphụ nữ biết ít nhất 3 quyền của khách hàng trong CSSKSS sau can thiệp đều giảm, đặc biệt ở tỉnh Hà Giang (giảm từ 23,3% trước can thiệp xuống còn 16,2%) tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí