Hỗ Trợ Bằng 80% Mức Bồi Thường Theo Quy Định Của Bản Quy Định Cho Các Trường Hợp Sau:


Đối với công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, mức BT bằng giấ trị xây dựng mới của công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ xây dựng ban hành; nếu công trình không còn sử dụng thì không được BT;

c) Về BT đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, mà phần còn lại không còn sử dụng được thì BT cho toàn bộ nhà, công trình; trường hợp nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, nhưng vẫn tồn tại và sử dụng được phần còn lại thì được BT phần giá trị công trình bị phá dỡ và chi phí để sữa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương của nhà, công trình trước khi bị phá dỡ. Việc xác định phần giá trị của công trình bị phá dỡ và chi phí để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại, QĐ sè 108/2009/QĐ­UB của TP Hà Nội “Sau khi được UBND Thành phchp thun chtrương đầu tư,

chủ

đầu tư

hoặc tổ

chức được giao nhiệm vụ

giải phóng mặt bằng có trách

nhiệm gửi văn bản đến UBND cấp huyện nơi có đất thuộc phạm vi dự án đề nghị thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đồng thời gửi Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng Thành phố để theo dõi, kiểm tra, chỉ đạo thực hiện”

Về xử lý các trường hợp BT, HT cụ thể về nhà, công trình theo Điều 20, NĐ số 197/2004/NĐ­CP, QĐ sè 108/2009/QĐ­UB của TP Hà Nội quy định:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

1. Hỗ trợ bằng 80% mức bồi thường theo quy định của bản quy định cho các trường hợp sau:

a) Nhà, công trình tại thời điểm xây dựng phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, không vi phạm hành lang bảo vệ công trình hoặc tại thời điểm xây dựng chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt, công bố công khai;

Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến - 7

b) Nhà, công trình xây dựng trước 15/10/1993 vi phạm quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất, vi phạm hành lang bảo vệ công trình đã được cấp có thẩm

quyền phê duyệt, công bố công khai và cắm mốc giới nhưng được UBND cấp xã xác nhận không có văn bản xử lý, ngăn chặn của cấp có thẩm quyền.


2. Hỗ trợ bằng 50% mức bồi thường theo quy định cho trường hợp nhà, công

trình xây dựng từ 15/10/1993 đến trước 01/7/2004 mà vi phạm quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất, vi phạm hành lang bảo vệ công trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, công bố công khai và cắm mốc giới nhưng được UBND cấp xã xác nhận không có văn bản xử lý, ngăn chặn của cấp có thẩm quyền.[14, tr1]


2.4.3. Bồi thường, hỗ trợ di chuyển mồ mả, công trình văn hoá, di tích lịch sử, nhà thờ, đền, chùa, am miếu‌

2.3.4.1. Về bồi thường, hỗ trợ di chuyển mồ mả

Khi NN thu hồi đất dẫn đến việc phải di chuyển mồ mả thì được tính BT các khoản chi phí về đất đai, đào, bốc, di chuyển, xây dựng lại và các chi phí hợp lý khác có liên quan trực tiếp. Mức BT cụ thể do UBND cấp tỉnh quy định cụ thể cho phù hợp với thực tế địa phương;

Điều 35, QĐ, 108/2009/QĐ­UB của UBND TP Hà Nội quy định BT di chuyển về mồ mả như sau:

1. Trường hợp Nhà nước có quỹ

đất bố

trí di chuyển thì chủ mộ

được bồi

thường chi phí đào, bốc, di chuyển, xây dựng lại và các chi phí thực tế hợp lý khác liên quan, theo đơn giá cụ thể do UBND Thành phố quy định.


2. Trường hợp Thành phố không có quỹ đất di chuyển hoặc gia đình tự lo đất di chuyển mộ phù hợp với quy hoạch thì ngoài phần bồi thường di chuyển theo quy

định tại khoản 1 Điều này, chủ mộ

còn được hỗ

trợ

chi phí về

đất đai là

3.000.000đ/mộ (Ba triệu đồng trên một mộ)


3. Trong thời gian thực hiện công tác giải phóng mặt bằng mà có người mất tại

địa phương nhưng không được an táng vào nghĩa trang theo thông lệ của địa

phương do nghĩa trang nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng thì gia đình

được hỗ trợ 3.000.000đ/mộ (Ba triệu đồng trên một mộ) để an táng nơi khác.


4. Vật kiến trúc của nghĩa trang (không thuộc phần mộ); mộ xõy cú kiến trúc đặc biệt.


Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện điều tra thực tế lập dự toán hoặc thuê đơn vị tư vấn đủ năng lực trình cơ quan quản lý nhà nước về xây

dựng cấp huyện kiểm tra làm cơ huyện phê duyệt.

sở xác định mức bồi thường để

UBND cấp


5. Đối với mộ vô chủ: Trường hợp người được giao đất, cho thuê đất (chủ đầu tư) hoặc Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng ký hợp đồng với Ban Phục vụ lễ tang Thành phố để di chuyển mộ, quy tập về nghĩa trang Thành phố thì thanh toán theo giá quy định của Ban Phục vụ lễ tang Thành phố; trường hợp ký hợp đồng với Ban quản lý nghĩa trang của xã để di chuyển, quy


tập về nghĩa trang của xã (nơi có nghĩa trang phù hợp với quy hoạch) thì thanh toán theo đơn giá di chuyển mộ do UBND Thành phố quy định.


6. Đối với mộ có nhiều tiểu: Việc tính bồi thường di chuyển được tính, theo số tiểu tương ứng số mộ; đơn giá tính theo mộ đất do UBND Thành phố quy định.


Có một thực tế là trên địa bàn TP Hà Nội, nghĩa trang Văn Điển chỉ sử

dụng để chôn cất cho người chết thuộc các quận nội thành; quy hoạch nghĩa

trang tập trung của các xã thuộc huyện ngoại thành thì chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh; vì vậy khi phải di chuyển mộ, các chủ mộ sau khi nhận tiền hỗ trợ về đất đai theo quy định lại đưa về chôn cất trên đất nông nghiệp được giao hay đất phần trăm. Khi NN thu hồi đất nông nghiệp này lại phải BT, HT di chuyển mộ một lần nữa. Thực tế này hiện nay vẫn chưa có giải pháp để giải quyết triệt để. Cũng là một vấn đề khó khăn, phức tạp nữa mà TP Hà Nội đang gặp phải trong

việc di dời mồ mả

đó là việc phải di dời ngôi mộ tổ

400 năm của dòng họ

Nguyễn Công thuộc dự án xây dựng khu nhà ở cho gia đình chính sách trên địa bàn quận Cầu Giấy. Hiện ngôi mộ này vẫn chưa di chuyển được vì đại diện dòng họ vẫn chưa đồng ý với phương án di chuyển; TP Hà Nội chưa tìm được quy định, chính sách phù hợp để áp dụng và cũng không thể “cưỡng chế” để di chuyển được.


2.3.4.2. Về bồi thường đối với công trình văn hoá, di tích lịch sử, nhà thờ, đền, chùa, am miếu

Do tính chất của các công trình này liên quan đến đời sống văn hoá, tinh thần, tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân nên việc phải di chuyển các công trình là rất phức tạp và nhậy cảm; các dự án phải BT, di chuyển các công trình này cũng rất Ýt. Tuy nhiên, pháp luật đất đai cũng có quy định về vấn đề này như sau: “Đối với các dự án khi thu hồi đất có các công trình văn hoá, di tích lịch sử, nhà thờ, đình, chùa, am, miếu trong trường hợp phải di chuyển thì việc BT cho việc di chuyển các di tích lịch sử, công trình văn hoá, nhà thờ, đình, chùa, am miếu do Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với công trình do Trung ương quản lý, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đối với công trình do địa phương quản lý” (Điều 23, NĐ số 197/2004/NĐ­CP)

2.4.4. Về bồi thường, hỗ trợ đối với cây trồng, vật nuôi‌

Trên cơ sở kế thừa các quy định về BT hoa mầu của NĐ số 22/1998/NĐ­ CP, NĐ số 197/2004/NĐ­CP đã có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; cụ thể:


1) Trước đây, mức BT đối với cây hàng năm theo quy định tại NĐ số 22/1998/NĐ­CP được tính bằng giá trị sản lượng thu hoạch của một năm theo năng suất bình quân của 3 năm trước đó;

Thực hiện theo quy định này, tại dự án Xây dựng Cửa ô phía Nam trên địa bàn huyện Thanh Trì, các hộ đã đồng loạt kê khai cây trồng là rau muống chuyên canh trên đất trồng lúa. Sở dĩ có hiện tượng này vì, đơn giá tính BT rau muống

chuyên canh là 12.000/1m2, trong khi đó đơn giá BT lúa chỉ có 3.500đ/1m2

(Thông báo số 2913/TB­STC ngày 07/7/2006 của Sở Tài chính Hà Nội về đơn giá làm cơ sở tính BT, HT cây trồng, hoa mầu phục vụ công tác GPMB trên địa bàn TP Hà Nội ).;

Khắc phục hiện trạng này, NĐ số 197/2004/NĐ­CP quy định mức BT đối với cây hàng năm được tính bằng giá trị sản lượng của vụ thu hoạch đó; nhưng giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của vụ cao nhất trong 3 năm trước liền kề của cây trồng chính tại địa phương và giá trung bình tại thời điểm thu hồi đất;

2) Mức BT đối với cây lâu năm được tính bằng giá trị hiện có của vườn cây (không bao hàm giá trị quyền SDĐ) theo thời giá ở địa phương tại thời điểm thu hồi đất;

3) Về BT đối với vật nuôi (nuôi trồng thuỷ sản) trên đất có mặt nước, NĐ số 197/2004/NĐ­CP quy định:

­ Đối với vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch thì không phải BT;


­ Đối với vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất chưa đến thời kỳ thu

hoạch thì được BT thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm; trường hợp có thể di chuyển được thì BT chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra; mức BT cụ thể do UBND cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế;

Tuy nhiên, quy định này cũng rất khó thực hiện, vì, cũng tại dự án Xây

dựng Cửa ô phía Nam trên địa bàn huyện Thanh Trì, vật nuôi trên đất bị thu hồi của các hộ là cá giống nên không thể xác định được là đến thời kỳ thu hoạch hay chưa và cũng không thể di chuyển được. Vì vậy, Điều 36, QĐ sè 108/2009/QĐ­ UB của UBND TP Hà Nội quy định:


“1. Sở Tài chính căn cứ Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường và hướng dẫn của các Bộ, ngành có liên quan ban hành thông báo mức giá tối đa định kỳ 6


thỏng/lần làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ cho từng nhóm cây trồng, vật nuôi trên đất có mặt nước. Căn cứ thông báo giá của Sở Tài chính và thực tế tại địa phương, UBND cấp huyện quyết định mức bồi thường, hỗ trợ đối với từng loại cây trồng, vật nuôi nhưng không được vượt mức giá tối đa theo thông báo của Sở Tài chính.


2. Đối với cây trồng hoặc vật nuôi có thể di chuyển đến cơ sở mới, UBND cấp huyện căn cứ thực tế để quyết định mức hỗ trợ thiệt hại và chi phí di chuyển, nhưng mức hỗ trợ tối đa không vượt quá 30% mức bồi thường.


3. Không bồi thường, hỗ trợ đối với vật nuôi trên đất có mặt nước đã đến kỳ thu hoạch.”


4) Ngoài ra, NĐ số 197/2004/NĐ­CP đã có quy định bổ sung việc BT đối

với cây trồng chưa thu hoạch nhưng có thể di chuyển đến địa điểm khác thì

được BT chi phí di chuyển và thiệt hại thực tế do phải di chuyển, trồng lại;

Đối với cây rừng trồng bằng nguồn vốn ngân sách NN, cây rừng tự nhiên giao cho các tổ chức, hộ gia đình trồng, quản lý chăm sóc, bảo vệ thì BT theo giá trị thiệt hại thực tế của vườn cây; tiền BT được phân chia cho người quản lý, chăm sóc, bảo vệ theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.;

Nghiên cứu các quy định của pháp luật về BT, HT về tài sản và qua thực tiễn áp dụng, có thể thấy rằng, so với NĐ số 22/1998/NĐ­CP trước đây, các quy định hiện hành về BT thiệt hại khi NN thu hồi đất đã đầy đủ, chi tiết và phù hợp hơn, bảo vệ tốt hơn quyền lợi hợp pháp của người có đất bị thu hồi. Bên cạnh

việc đưa ra các nguyên tắc chung đối với việc BT về tài sản, NĐ số

197/2004/NĐ­CP và Thông tư số 116/2004/TT­BTC đã quy định rõ ràng các điều kiện cụ thể để được BT, xử lý các trường hợp BT đặc biệt nhằm giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi Ých giữa NN, nhà đầu tư và người bị thu hồi đất;

Tuy nhiên, việc BT về tài sản khi NN thu hồi đất vẫn còn bộc lộ mét số bất cập sau đây:

­ Giá nhà, công trình được BT vẫn thấp hơn số tiền mà người bị thu hồi

đất phải bỏ

ra để

xây dựng nhà, công trình mới. Đối với nhà, công trình xây

dựng khác không được BT theo đơn giá xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương là không hợp lý vì thực tế, không thể dùng số tiền được BT để xây dựng lại một công trình có chất lượng, mức độ khấu hao tương đương với công trình đã bị phá dỡ;


­ Đối với nhà, công trình xây dựng trước ngày 01/7/2004 trên đất không được BT mà khi xây dựng vi phạm QH, KHSDĐ, vi phạm hành lang bảo vệ công trình đã được công bố, cắm mốc thì không được BT. Tuy nhiên, thực tế, việc lập QH, KHSDĐ và công bố, cắm mốc còn quá nhiều bất cập; nhiều nơi chưa lập được QH, KHSDĐ, chưa công bố công khai quy hoạch, công khai quy hoạch, cắm mốc không kịp thời … Thực tế này dẫn đến việc lấn chiếm đất đai, xây dựng nhà, công trình không phép, sai phép rất phổ biến và việc giải quyết BT khi NN thu hồi đất đảm bảo thỏa đáng nhưng đúng pháp luật là hết sức khó khăn và phức tạp;

­ Việc BT di chuyển mồ mả trong thực tế Ýt gặp khó khăn về mức BT

song lại gặp khó khăn về

thời gian di chuyển và chưa có giải pháp để

khắc

phục. Việc chuẩn bị sẵn nơi di chuyển, chôn cất tập chung chưa được quan tâm chuẩn bị trước và chưa có quy định bắt buộc thực hiện cũng là nguyên nhân gây khó khăn, làm kéo dài thời gian GPMB, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án đầu tư;

­ Mức BT đối với cây trồng hàng năm được tính bằng giá trị sản lượng

của vụ

thu hoạch cao nhất trong 3 năm liền kề

của cây trồng chính tại địa

phương là quy định không mang tính khả thi. Bởi vì, việc xác định năng suất của vụ cao nhất là rất khó khăn; đồng thời, việc xác định cây trồng chính của địa phương là cấp tỉnh, huyện hay xã thì không có quy định, nếu là cấp tỉnh thì quá rộng không thể xác định được cây trồng chính, còn nếu là cấp huyện, xã thì cũng không thể xác định cho từng địa bàn từng loại cây trồng chính khác nhau;

­ Việc BT đối với cây trồng, vật nuôi hiện nay vẫn thực hiện BT giá trị của cây trồng, vật nuôi theo kết quả sẽ thu hoạch; không thể xác định được, đặc biệt là đối với vật nuôi, tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch hay chưa. Quy định BT thiệt hại thực tế đối với vật nuôi do phải thu hoạch sớm; BT chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra đối với trường hợp có thể di chuyển được cũng là không khả thi vì rất khó xác định thế nào là phải thu hoạch sớm, sớm là bao lâu, và người có tài sản phải di chuyển vật nuôi trên đất có mặt nước đó đi đâu. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc tùy tiện áp dụng mức giá, áp giá mang tính chủ quan, cảm tính của các cơ quan NN khi thực hiện BT và trong một số trường hợp, việc BT chưa hợp lý đã gây khiếu nại kéo dài từ phía người bị thu hồi đất.


2.5. Về các chính sách hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định SX, chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho người bị thu hồi đất‌

2.5.1. Hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định SX‌

Nhằm tạo điều kiện để người bị thu hồi đất giảm bớt khó khăn, thiệt hại, nhanh chóng ổn định cuộc sống, NĐ sè 197/2004/NĐ­CP đã quy định về việc HT cho các hộ bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở; theo quy định tại Điều 42 Quyết định 108/2009/QĐ ­ UBND về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn TP. Hà Nội, TP Hà Nội đã áp dụng mức cụ thể như sau: Chsdng nhà, đất phi di chuyn chỗ ở trong phm vi TP Hà Ni được htr3 triu đồng/1chsdng nhà, đất; di chuyn chỗ ở vtnh khác thì đựoc htr5 triu đồng/1 chsdng nhà, đất; trường hp các hphi thuê nhà tm để bàn giao mt bng đúng tiến độ khi chưa được nhn nhà, đất TĐC thì

được hỗ

trợ

tiền thuê nhà ở

tạm với mức là 250.000đ/1 nhân khẩu/1 tháng;

500.000đ/1hộ

tr1]

độc thân/1 tháng nhưng không quá 1.500.000đ/1hộ/1tháng; [13,

Về chính sách hỗ trợ ổn định đời sống, ổn định SX, NĐ số 197/2004/NĐ­ CP quy định đối tượng được hỗ trợ là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp SX nông nghiệp bị thu hồi trên 30% diện tích đất nông nghiệp và mức hỗ trợ bằng tiền tương đương 30kg gạo/1nhân khẩu/1tháng với thời gian tối đa không quá 12 tháng. Tuy nhiên do đặc điểm SDĐ nông nghiệp của Hà Nội nói riêng và vùng đồng bằng Bắc bộ nói chung, các hộ gia đình được giao đất nông nghiệp gồm nhiều thửa, không tập trung ở một nơi và có thể bị thu hồi đất nhiều lần, phục vụ cho nhiều dự án khác nhau; nên khó xác định được tỷ lệ 30% của đất bị thu hồi. TP Hà Nội áp dụng hỗ trợ theo m2 đất nông nghiệp bị thu hồi với mức là 35.000đ/1m2;

Mức hỗ trợ ổn định SX đối với tổ chức KT, hé SX­KD có đăng ký KD mà bị ngừng SX ­ KD bằng 30% thu nhập sau thuế theo mức thu nhập bình quân của 3 năm liền kề trước đó do cơ quan thuế xác nhận.

2.5.2. Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm‌

Vấn đề chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp đang là vấn đề thời sự cấp bách của TP Hà Nội nói riêng cũng như cả nước nói chung. Hà Nội và vùng đồng bằng sông Hồng, bình quân diện tích đất nông nghiệp của nông dân vốn đã rất Ýt, khoảng 400­500m2/người . Khi NN thu hồi đất thì lại không có đất nông nghiệp để BT, chỉ được BT bằng tiền; nông

dân không có đất để

SX và số

lượng người đứng trước nguy cơ

thất nghiệp

ngày càng tăng nếu không có các chính sách chuyển đổi nghề và tạo việc làm

cho người bị

thu hồi đất. Để

góp phần giải quyết vấn đề

này, NĐ số

197/2004/NĐ­CP đã quy định đối tượng được HT chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp SX nông nghiệp khi bị thu hồi trên

30% diện tích đất thì được hỗ

trợ

chuyển nghề

cho người trong độ

tuổi lao

động; mức hỗ trợ và số lao động cụ thể do UBND cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế ở địa phương; việc hỗ trợ chuyển đổi nghề được thực hiện chủ yếu bằng hình thức cho đi học nghề tại các cơ sở dậy nghề (Điều 29, NĐ số 197/2004/NĐ­CP);

Tuy nhiên, cũng như đối với trường hợp hỗ trợ ổn định đời sống, việc xác định tỷ lệ 30% diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, số lượng lao động trong độ tuổi của từng hộ là rất khó khăn và có thể không chính xác; vì vậy TP Hà Nội đã áp dụng HT chuyển đổi nghề theo m2 đất nông nghiệp bị thu hồi với mức là 25.000đ/m2 và số tiền này hiện nay vẫn được trả trực tiếp cho người bị thu hồi đất;

Khoản 4, Điều 4, NĐ số 17/2006/NĐ­CP ngày 27/01/2006 đã quy định

thêm hình thức HT tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp như sau: “Được giao đất có thu tiền SDĐ tại vị trí có thể làm mặt bằng sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp; mức đất được giao do UBND cấp tỉnh căn cứ vào khả năng quỹ đất và mức đất bị thu hồi của từng hộ gia đình, cá nhân để quy định; giá đất được giao bằng giá đất nông nghiệp tương ứng cộng với chi phí đầu tư hạ tầng trên đất nhưng không cao hơn giá đất tại thời điểm thu hồi đất đã được UBND cấp tỉnh quy định và công bố”. Thực tế tại TP Hà Nội thời gian vừa qua chưa thực hiện và cũng không có quỹ đất để thực hiện hỗ trợ theo hình thức nói trên; vì vậy vẫn thực hiện hỗ trợ bằng tiền và trả trực tiếp cho người bị thu hồi đất. Việc phải trả tiền hỗ trợ chuyển nghề trực tiếp cho người bị thu hồi đất là do TP Hà Nội hiện nay vẫn chưa có giải pháp nào để đào tạo chuyển nghề cho nông dân có hiệu quả thông qua các cơ sở dậy nghề, đặc biệt là đối với số lao động tuổi đã cao (trên 35 tuổi), không có khả năng chuyển đổi nghề; từ đó đã dẫn đến mục tiêu chuyển đổi nghề không đạt được vì hầu hết số tiền này không được sử dụng vào mục đích chuyển đổi nghề. Khoản 3, Điều 40, QĐ số 108/2009/QĐ­UB của UBND thành phố Hà Nội quy định:

“ Người trong độ tuổi lao động thuộc hộ gia đình, cá nhân được hỗ trợ theo quy

định, có nhu cầu được học nghề thì được hỗ trợ

01 lần kinh phí để

học một

nghề bằng hình thức cấp thẻ học nghề (không chi trả trực tiếp bằng tiền cho

người lao động); mức hỗ đồng).

trợ

tối đa không quá 6.000.000 đồng/thẻ (sáu triệu

Xem tất cả 87 trang.

Ngày đăng: 12/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí