Pháp Luật Về Tđc Cho Người Bị Thu Hồi Đất Phải Di Chuyển Chỗ Ở‌


Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt kinh phí hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề

đồng thời cùng phương án bồi thường, hỗ

trợ

và tái định cư; mức phê duyệt

bằng 6.000.000 đồng/thẻ (sáu triệu đồng) và chuyển về quỹ hỗ trợ của Thành phố (qua Sở Lao động – Thương binh và Xã hội) để được cấp thẻ học nghề cho người lao động.”


Đây là một việc phải làm cấp bách đối với TP Hà Nội cũng như cả nước để nhanh chóng giải quyết vấn đề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp.

2.6. Pháp luật về TĐC cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở‌


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

2.6.1. Các nguyên tắc bố trí TĐC cho người bị thu hồi đất‌

Vấn đề TĐC cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở đã được LĐĐ

Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến - 8

1993, NĐ số

22/1998/NĐ­CP đề

cập. Tiếp đó LĐĐ 2003 và NĐ số

197/2004/NĐ­CP ra đời đã có những quy định rõ ràng và cụ thể hơn nhằm bắt buộc các cơ quan NN phải quan tâm và bảo vệ tốt hơn quyền lợi của những đối tượng được bố trí TĐC; Cụ thể:

1. Cơ quan (tổ chức) được UBND cấp tỉnh giao trách nhiệm bố trí TĐC phải thông báo cho từng hộ gia đình bị thu hồi đất, phải di chuyển chỗ ở về dự kiến phương án bố trí TĐC và niêm yết công khai phương án này tại trụ sở của đơn vị, tại trụ sở UBND cấp xã nơi có đất bị thu hồi và nơi TĐC trong thời gian 20 ngày trước khi cơ quan NN có thẩm quyền phê duyệt phương án bố trí TĐC;

2. Ưu tiên TĐC tại chỗ cho người bị thu hồi đất tại nơi có dự án TĐC, ưu tiên vị trí thuận lợi cho các hộ sớm thực hiện GPMB, hộ có vị trí thuận lợi tại nơi cò, hộ gia đình chính sách;

3. Tạo điều kiện cho các hộ vào khu TĐC được xem cụ thể khu TĐC và thảo luận công khai về dự kiến bố trí TĐC quy định tại Khoản 1 Điều này (Điều 34);

Khoản 3, Điều 35 quy định: “Trước khi bố trí đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân, khu TĐC phải được xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện cho người sử dụng tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ”;

Điều 36, 37 NĐ số 197/2004/NĐ­CP còn quy định cụ thể về “Các biện

pháp hỗ

trợ

sản xuất và đời sống tại khu TĐC” và “Quyền và nghĩa vụ

của

người bị thu hồi đất phải di chuyên chỗ ở”; trong đó Mục c, Khoản 1, Điều 37 quy định, người bị thu hồi đất có quyền: “Được từ chối vào khu TĐC nếu khu TĐC không đảm bảo các điều kiện như đã thông báo và niêm yết công khai”;


Tại Mục 7, Chỉ thị số 05/2006/CT­TTg ngày 22/02/2006, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo: “Làm tốt công tác TĐC, dành diện tích tại những vị trí thuận lợi,

kể cả

bên cạnh các khu công nghiệp (trừ

những nơi do yêu cầu bảo vệ

môi

trường hoặc do quá hạn hẹp về quỹ đất) để bố trí TĐC, bảo đảm cho những hộ có đất bị thu hồi có chỗ ở mới ở khu TĐC. Trong việc lập quy hoạch các khu công nghiệp, chỉnh trang, mở rộng khu đô thị hoặc khu dân cư nông thôn, cần chú ý dành quỹ đất cho TĐC tại chỗ. Từ nay, các địa phương không được cưỡng

chế

buộc tháo dỡ

nhà

ở khi người bị

thu hồi đất chưa được giải quyết chỗ

TĐC”. Gần đây nhất, NĐ số 84/2007/NĐ­CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ

“Quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền SDĐ, trình tự, thủ tục BT,HT,TĐC khi NN thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai” đã quy định: “Trường hợp bố trí TĐC thì tổ chức làm nhiệm vụ BT, GPMB có trách nhiệm bàn giao nhà ở hoặc đất ở và GCN về quyền SDĐ ở, quyền sở hữu nhà ở cho người được bố trí TĐC trước khi GPMB”;

Thực hiện các quy định trên đây của pháp luật, TP Hà Nội đã quy định cô thể các vấn đề về TĐC Chương V, QĐ sè 108/2009/QĐ­UB; bao gồm các nội dung cơ bản sau:

a) Khi NN thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư mà phải bố trí TĐC cho người bị thu hồi đất thì Chủ đầu tư dự án phải chuẩn bị đủ quỹ nhà, đất TĐC trước khi thực hiện công tác GPMB;

b) Trường hợp bố trí TĐC bằng đất thì Chủ đầu tư phải lập dự án xây

dựng HTKT khu TĐC, tổ

chức xây dựng và bàn giao cho Sở

Tài nguyên, Môi

trường và Nhà đất Hà Nội (TN,MT&NĐ) để bố trí TĐC theo phương án được phê duyệt;

c) Trường hợp bố trí TĐC bằng căn hộ mà Chủ đầu tư không có quỹ nhà TĐC thì phải lập phương án nhu cầu sử dụng, báo cáo Sở TN,MT&NĐ để kiểm tra, trình UBND TP Hà Nội bố trí từ quỹ nhà TĐC của TP;

d) Về nguyên tắc bố trí TĐC, để phù hợp với điều kiện thực tế về quỹ nhà, đất TĐC của TP Hà Nội, Khoản 6, Điều 45, QĐ số 108/2009/QĐ­UB quy định:

“­ Căn cứ quỹ đất, quỹ nhà tái định cư hiện có (khu vực, cơ cấu vị trí các thửa đất; loại nhà, số lượng, diện tích, cơ cấu căn hộ), UBND cấp huyện có trách nhiệm phê duyệt quy chế bắt thăm tái định cư cho dự án, đảm bảo công khai, công bằng, dân chủ và đúng pháp luật, đồng thời thực hiện chính sách ưu tiên trong bố trí tái định cư như sau:


­ Ưu tiên tái định cư tại chỗ cho người bị thu hồi đất tại nơi có đất thuộc phạm vi dự án tái định cư;

­ Ưu tiên bố trí vị

trí thuận lợi cho chủ

sử dụng nhà đất bàn giao mặt

bằng sớm nhất, chủ sử dụng nhà đất có vị trí thuận lợi tại nơi bị thu hồi và đối tượng là gia đình chớnh sỏch”. [14, tr1]


2.6.2. Thực tế áp dụng các quy định về TĐC cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở trên địa bàn TP Hà Nội‌

TĐC là biện pháp nhằm ổn định, khôi phục đời sống cho các hộ bị ảnh hưởng khi NN thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở. Các quy định của pháp luật hiện hành nhằm đảm bảo một cách tốt nhất quyền lợi về nơi ở mới của người được TĐC; UBND TP Hà Nội đã có những quy định và các biện pháp thực hiện

cụ thể; tuy nhiên quá trình thực hiện TĐC cho người bị thu hồi đất vẫn còn

những vấn đề bất cập cần được quan tâm nghiên cứu:

Thnht: Pháp luật đất đai quy định theo hướng khi NN thu hồi đất,

người bị thu hồi đất được BT theo giá đất sát với giá chuyển nhượng quyền

SDĐ trên thị trường trong điều kiện bình thường; khi được NN giao đất hoặc bán nhà TĐC thì họ cũng phải nép tiền hoặc mua nhà theo giá quy định và giá này

cũng là giá sát với giá chuyển nhượng quyền SDĐ trên thị trường trong điều

kiện bình thường. Như vậy quyền lợi của người bị NN thu hồi đất vẫn được đảm bảo; nếu có thiệt hại về đất thì chỉ là diện tích đất bị thu hồi lớn trong khi diện tích được giao TĐC có thể Ýt hơn diện tích bị thu hồi do điều kiện quỹ đất thực tế của từng địa phương;

Tuy nhiên, trên thực tế lại không được như vậy. Như phần trên đã phân tích, TP Hà Nội nói riêng và các tỉnh, thành trên cả nước nói chung, giá đất do UBND tỉnh công bố theo quy định của LĐĐ hiện vẫn thấp hơn rất nhiều so với

giá chuyển nhượng quyền SDĐ thực tế

trên thị

trường trong điều kiện bình

thường. Như vậy, nếu một hộ nào đó bị thu hồi diện tích càng nhiều thì mức độ thiệt hại về quyền lợi KT của hộ đó càng lớn. Bên cạnh đó, giá bán căn hộ TĐC

được UBND TP Hà Nội quy định tại QĐ số 80/2005/QĐ­UB ngày 03/6/2005

(quyết định này hiện không còn hiệu lực) có mức giá cao nhất là 6.486.000đ/1m2 và thấp nhất là 3.420.000đ/1m2; tức là cũng thấp hơn rất nhiều so với giá mua bán trên thị trường (vì trong thời điểm QĐ số 80/2005/QĐ­UB đang có hiệu lực, giá mua bán nhà căn hộ trên thị trường tại khu Trung Hoà ­ Nhân Chính, quận Cầu Giấy bình quân là từ 13­15 triệu đồng/1m2). Như vậy, nếu một hộ được giao đất hoặc được mua căn hộ càng nhiều thì sẽ có một khoản chênh lệch lớn về lợi Ých KT. Vì vậy, TP Hà Nội phải có những quy định về tiêu chuẩn, định mức, nguyên tắc xét bán nhà TĐC như đã đề cập ở trên. Song thực tế áp dụng cũng gặp không Ýt khó khăn, phức tạp như hộ bị thu hồi đất nhiều nhưng lại Ýt nhân khẩu chỉ được mua một căn hộ, trong khi đó có hộ bị thu hồi đất Ýt nhưng


có nhiều nhân khẩu lại được mua 2 căn hộ dẫn đến sự mất công bằng giữa 2 hộ về mức độ thiệt hại KT khi NN thu hồi đất; hoặc trường hợp một hộ nhưng có

đến 3­4 gia đình sống chung trên một khu đất, khi bị thu hồi hết thì cũng chỉ

được mua 2 căn hộ

…Những vấn đề

nói trên đã gây ra không Ýt những thắc

mắc, khiếu nại của người bị thu hồi đất và được bố trí TĐC; đồng thời cũng dẫn đến những nguyên tắc về công bằng và nguyên tắc nơi ở mới phải tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ mà pháp luật đã quy định phần nào chưa được bảo đảm;

Thứ

hai:

Vấn đề chất lượng nhà, đất không đảm bảo tại các khu TĐC

trên địa bàn TP Hà Nội thời gian vừa qua đang gây nhiều bức xúc, khiếu nại của các hộ được bố trí vào khu TĐC. Chẳng hạn khu TĐC X8 trên địa bàn xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm để TĐC cho các hộ thuộc dự án Cầu Thanh Trì, sau khi các hộ đến ở hơn 1 năm nhưng chưa có đường điện, nước sạch cấp đến khu TĐC; chất lượng căn hộ của các khu TĐC không đảm bảo như: khu 7,2ha Vĩnh Phóc, quận Ba Đình; Trung Hoà, quận Cầu Giấy; Đền Lừ, quận Hoàng Mai … Sau khi người dân vào ở đã phải yêu cầu chủ đầu tư và đơn vị thi công phải sửa chữa, bảo hành. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do cơ chế thực hiện; chưa có sự giám sát về chất lượng nhà TĐC của chính người dân, hoặc của UBND cấp huyện là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quyết định thu hồi đất và di chuyển người bị thu hồi đất đến nơi TĐC;

Thứ

ba:

Việc thực hiện quy định “lập và thực hiện các dự

án TĐC”;

chuẩn bị đủ quỹ nhà, đất TĐC trước khi thực hiện GPMB thời gian qua trên địa bàn TP Hà Nội là chưa đáp ứng được yêu cầu. Rất nhiều dự án trên địa bàn TP đã phải lùi thời gian thực hiện do thiếu quỹ nhà, đất TĐC như: đoạn đường từ Kim Đồng đến Tân Mai chưa triển khai được vì thiếu khoản 600 căn hộ để TĐC hiện chưa có; đường từ Ô Đống mác đến đê Nguyễn Khoái phải lùi thời gian khởi công từ 2006 sang năm 2007 vì nhà TĐC của dự án tại khu Nam Trung Yên dự kiến đến tháng 8/2007 mới hoàn thành.v.v.;

Hay như tại đường Vành đai I (đoạn Kim Liên ­ Ô Chợ Dừa) từng được gọi là “con đường đắt nhất hành tinh”. Khi lập dự án, con đường dự kiến được thu hồi đất thêm 100m về 2 phía để làm tuyến phố 2 bên đường. Phần việc này được giao cho BQL dự án vốn ngân sách thuộc Sở TN,MT&NĐ làm chủ đầu tư. Theo khảo sát, để làm tuyến đường phải bố trí TĐC cho khoảng 1.000 hộ và để làm tuyến phố 2 bên đường thì phải bố trí TĐC cho khoảng 1.200 hộ nữa. Đến thời điểm khởi công (tháng 10/2005), quỹ nhà TĐC của dự án tại khu Nam Trung Yên chỉ đáp ứng được khoảng 1.000 căn hộ; để đáp ứng được cho cả tuyến phố 2 bên đường thì phải sang năm 2007 mới có đủ nhà TĐC để thực hiện. Trước sức Ðp về vấn đề ùn tắc giao thông, việc mở đường là cấp bách, vì vậy TP Hà Nội đã quyết định khởi công làm tuyến đường, tạm dừng việc làm tuyến phố 2


bên đường nên đã phát sinh chi phí BT cao. Các hộ dân được ra mặt đường mà NN không thu được chênh lệch về giá trị từ đất đai tạo ra không do người SDĐ đầu tư, tạo ra sự không công bằng giữa các hộ bị thu hồi đất và các hộ không bị thu hồi đất nghiễm nhiên trở thành người có nhà mặt phố;

Qua đây có thể thấy rằng, quy định của pháp luật về TĐC và việc thực hiện bố trí TĐC cho người bị thu hồi đất phải di chuyên chỗ ở không những nhằm giải quyết tốt quyền lợi của người bị thu hồi đất mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các dự án đầu tư, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch phát triển KT ­ XH của từng địa phương cũng như của NN;




Chương 3‌

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TRấN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI HÀ NỘI‌

3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng tại Hà Nội.‌

Với vị trí, vai trò là trái tim của cả nước, đầu não chính trị ­ hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Hà Nội phải đi đầu trong đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa

gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. Hà Nội sẽ phải sử dụng một quỹ đất

tương đối lớn để xây dựng và phát triển Thủ đô “to đẹp hơn, đàng hoàng hơn”; trong khi đó quỹ đất đai của Hà Nội không nhiều, giá trị của đất đai ngày càng tăng cao. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất việc hoàn thiện mảng pháp luật này nhằm giải quyết bài toán tạo lập quỹ đất đai cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa bảo đảm sự phát triển bền vững cần dựa trên những định hướng

cơ bản sau đây: Với vị trí, vai trò là trái tim của cả nước, đầu não chính trị ­

hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Hà Nội phải đi đầu trong đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. Hà Nội sẽ phải sử dụng một quỹ đất tương đối lớn để xây dựng và phát triển Thủ đô “to đẹp hơn, đàng hoàng hơn”; trong khi đó quỹ đất đai của Hà Nội không nhiều, giá trị của đất đai ngày càng tăng cao. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật

về bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư

khi Nhà nước thu hồi đất việc hoàn thiện

mảng pháp luật này nhằm giải quyết bài toán tạo lập quỹ đất đai cho công cuộc

công nghiệp hóa, hiện đại hóa bảo đảm sự những định hướng cơ bản sau đây:

phát triển bền vững cần dựa trên


Thnht, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên quan

điểm, đường lối, chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp

luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

Thhai, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, chủ đầu tư và người bị thu hồi đất;


Thba, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải chú trọng đảm bảo công ăn việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp; giải quyết vấn đề tái định cư, vấn đề an sinh xã hội cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất khác để giao cho họ tiếp tục sản xuất;


Thứ

tư,

hoàn thiện pháp luật về

bồi thường, GPMB phải gắn với việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân công lại lao động ở khu vực nông thôn; mở mang ngành nghề mới … tăng thu nhập cho người nông dân;

Thnăm, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên quan điểm giá đất do Nhà nước bồi thường, người bị thu hồi đất có thể mua được chỗ ở mới tương đương; chú trọng đến việc bố trí tái định cư tại chỗ; búc tỏch phần chính sách xã hội ra khỏi giá đất bồi thường;

Thsáu, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên nguyên tắc công khai, minh bạch, bình đẳng và đúng pháp luật; tạo lập cớ chế để người

dân có thể

tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến vào toàn bộ

quá trình thu hồi

đất,bồi thường, GPMB nhằm tạo sự đồng thuận của xã hội với việc thu hồi đất của Nhà nước;

Thby, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB theo hướng chuyển việc bồi thường, GPMB từ cơ chế hành chính do các cơ quan công quyền thực hiện sang cơ chế kinh tế do Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ bồi thường, GPMB thực hiện;


Thứ

tám,

hoàn thiện pháp luật về

bồi thường, GPMB phải dựa trên sự

nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc những kinh nghiệm bổ ích của nước ngoài về vấn đề này.

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng tại Hà Nội‌

3.2.1. Xác định và giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng đất và người hưởng lợi từ việc thu hồi đất trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất‌

Hoàn thiện hệ

thống pháp luật đất đai nói chung và pháp luật về

bồi

thường, GPMB nói riêng phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ về nội dung của các quy định; cụ thể:


Thnht, cần sửa đổi, bổ sung quy định giá đất bồi thường được xác định tại thời điểm bồi thường thay thế quy định hiện hành giá đất bồi thường được xác định tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thu hồi đất; việc xác định thời điểm bồi thường là thời điểm có quyết định thu hồi là

chưa hợp lý và chưa phù hợp với thực tế; vỡ cỏc lý do sau đây: Mt là, trong

việc bồi thường, giải tỏa, đa số các khiếu nại của người dân liên quan đến giá đất. Theo quy định hiện hành, người dân được bồi thường theo phương án do cơ

quan nhà nước phê duyệt khi có quyết định thu hồi đất. Tuy nhiên, từ lúc có

quyết định thu hồi đất cho đến khi cơ

quan chức năng hoàn thành thủ

tục để

người dân nhận tiền bồi thường có khi là 3 năm hoặc 5 năm. Khi đú, giỏ đất tại thời điểm nhận tiền bồi thường đã khác xa so với giá đất tại thời điểm có quyết định thu hồi đất. Vì vậy, người bị thu hồi đất luôn chịu thiệt thòi. Trong những năm đú, giỏ đất và cả chính sách bồi thường về đất đai đã thay đổi, đồng tiền giảm giá trị, cơ hội đầu tư kinh doanh hay có nhà ở của người dân cũng bị mất

Hai là, việc thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp (đặc biệt là xây dựng các khu đô thị, xây dựng khu nhà ở thương mại); người bị thu hồi đất chỉ được bồi thường theo giá đất nông nghiệp (thông thường giá đất này rất thấp chỉ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn đồng/m2). Sau đó, diện tích đất này được giao cho các công ty kinh doanh xây dựng nhà ở. Họ tiến hành san lấp nền và xây dựng nhà để bán. Mỗi m2 đất lúc này có giá trị lên đến vài triệu hoặc vài chục triệu đồng. Người bị thu hồi đất có sự so sánh về sự chênh lệch giữa giá đất mình được bồi thường với giá đất mà các chủ đầu tư bán cho người mua nhà: Gớa đất được bồi thường quá thấp trong khi giá đất sau khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp lại quá cao. Người nông dân cho rằng dường như mình bị “ăn cướp” đất và không được lợi gì từ việc bị thu hồi đất nờn đó phát sinh tranh chấp, khiếu kiện kéo dài. Để khắc phục những

bất cập này, theo chúng tôi nên sửa đổi quy định về

thời điểm tớnh giỏ

bồi

thường cho người sử dụng đất khi bị Nhà nước thu hồi đất theo giải pháp sau đây:


1. Nên quy định việc tớnh giỏ thường trên thực tế;

bồi thường theo thời điểm trả

tiền bồi


2. Đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp của nông dân thì ngoài việc họ được bồi thường theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm thu hồi cần quy định một tỷ lệ hỗ trợ nhằm để thưởng khuyến khích đối với những người bị thu hồi đất chấp hành nghiêm chỉnh, nhanh chóng việc bàn giao mặt bằng cho các nhà đầu tư. Khoản hỗ trợ này được trích từ khoản chênh lệch giữa giá đất bồi thường với giá đất sau khi đã chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Ví d:

Người bị thu hồi đất nông nghiệp được bồi thường theo giá đất nông nghiệp

Xem tất cả 87 trang.

Ngày đăng: 12/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí