Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay - 21

Tựu chung, tăng cường thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao là nhiệm vụ tất yếu, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, thể hiện nền Ngoại giao Việt Nam nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung không nằm ngoại xu thế chung của quốc tế, nhấn mạnh phát triển toàn diện yếu tố con người với bản lĩnh chính trị theo Cương lĩnh của Đảng, trung thành với Tổ quốc, đáp ứng năng lực thời kỳ chuyển đổi số và hội nhập, hợp tác, phát triển bền vững. /.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

---------------

1. Bài báo khoa học “Thực trạng nhân lực ngành Ngoại giao và đào tạo bồi dưỡng phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, ISSN 0866-756X, số tháng 2/2022.

2. Bài báo khoa học “Các yếu tố tác động đến phát triển nhân lực ngành Ngoại giao và một số gợi mở đối với Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, ISSN 2588 – 137X, Bộ Nội vụ, số 02 tháng 2/2022.

3. Bài báo khoa học “Bối cảnh và các giải pháp phát triển nhân lực ngành ngoại giao Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, ISSN 2354-1113, số 46 tháng 1/2022.

4. Bài đăng kỷ yếu “Big Data và phát triển nhân lực ngành Ngoại giao phục vụ xây dựng chính phủ số ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hội thảo Khoa học quốc tế “Quản trị quốc gia trong bối cảnh chuyển đổi số: Chính phủ số- Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo trong quản trị số ở Việt Nam”, Học viện Hành chính quốc gia, Bộ Nội vụ, Hà Nội tháng 9/2021.

5. Đề tài khoa học cấp Bộ mã số 06-21/HĐKH “Những trào lưu xã hội toàn cầu và tác động đối với quan hệ quốc tế đương đại”, Quyết định nghiệm thu 2612/QĐ-BNG ngày 09/12/2021 xếp loại Xuất sắc, Giấy chứng nhận số 27-2021/CNKQNC ngày 15/12/2021, thành viên Đề tài.

6. Chuyên đề “Xu thế phát triển của Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và sự tham gia của Việt Nam” trong Đề tài cấp quốc gia “Đối ngoại đa phương của Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp” thuộc Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2016-2020” mã số KX.04/16-20, bắt đầu từ 01/2017 kết thúc vào tháng 8/2019, chủ nhiệm chuyên đề.

7. Đề tài khoa học cấp Bộ mã số 06-18/HĐKH “ASEAN đến 2027: Triển vọng phát triển và tác động đối với Việt Nam”, Quyết định nghiệm thu số

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

3661/QĐ-BNG ngày 20/12/2018 xếp loại Xuất sắc, Giấy chứng nhận công trình khoa học số 24-2018/CNKHCN ngày 24 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, thành viên Đề tài.

8. Bài báo khoa học “Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ công chức ngành Ngoại giao nước ta”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, ISSN 2354-1113, số 17 tháng 03/2017.

Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay - 21

9. Bài báo khoa học “Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực khu vực công thông qua tìm kiếm, bồi dưỡng người tài giàu tiềm năng lãnh đạo”, Tạp chí Lao động và xã hội, ISSN 0866-7643, số 544 từ 01-15/2/2017.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Lê Anh (2017), Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Đà Nẵng hiện nay - Thực trạng và giải pháp.

[2] Phạm Việt Anh (2019), Phát biểu kết luận Hội nghị tổng kết, tập huấn công tác thanh tra chuyên ngành ngoại giao. https://baoquocte.vn/thanh-tra- chuyen-nganh-ngoai-giao-gop-phan-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc- trong-linh-vuc-doi-ngoai-85597.html

[3] Phan Văn Ba, Phan Xuân Thảo (2011), Everyday American Law (Pháp luật phổ thông Hoa Kỳ), Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

[4] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7, Hà Nội.

[5] Nguyễn Thanh Bình (2006), Xây dựng bộ chỉ báo quốc gia đánh giá việc thực thi chính sách quốc gia về thuốc, Tạp Chí Dược Học, Hà Nội.

[6] Nguyễn Trọng Bình (2019), Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách công ở Việt Nam. Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp, 24(400), Hà Nội.

[7] Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[8] Ngô Xuân Bình, Hồ Việt Hạnh (2002), Nhật Bản những năm đầu thế kỷ

XXI. Nxb. Khoa học xã hội. http://www.inas.gov.vn/92-nhat-ban-nhung-nam- dau-the-ky-xxi.html

[9] Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2016), Thông tư số 07/2016/TT- LĐTBXH quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh. http://vanban.chinhphu.vn/portal/page.

[10] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp năm 2019 của Chính phủ trước Quốc hội, Hà Nội.

[11] Bộ Ngoại Giao (2008), Hiệp Định Giơ-Ne-Vơ 50 năm nhìn lại. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[12] Bộ Ngoại giao (2019), Quyết định số 2007/QĐ-BNG ngày 15/7/2019 của Bộ Ngoại giao quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đối ngoại thuộc Học viện Ngoại giao, Hà Nội.

[13] Bộ Ngoại giao (2020a), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ XXVIII nhiệm kỳ 2020-2025. https://baoquocte.vn/khai-mac-dai-hoi-dai-bieu-dang-bo-bo-ngoai-giao-lan- thu-xxviii-nhiem-ky-2020-2025-121339.html

[14] Bộ Ngoại giao (2020b), Báo cáo Đề án Bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại và ngoại ngữ, biên phiên dịch cho cán bộ ngoại vụ địa phương giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

[15] Bộ Ngoại giao (2020c), Công văn số 624/BNG-TCCB về việc báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức, Hà Nội.

[16] Bộ Ngoại giao (2021), Đề án Chiến lược xây dựng và phát triển ngành Ngoại giao đến năm 2030, Hà Nội.

[17] Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT- BNG-BNV ngày 28/6/2015 giữa Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc UBND cấp tỉnh, Hà Nội.

[18] Bộ Ngoại giao Phần Lan (2010), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngoại giao giai đoạn 2010-2015 của Bộ Ngoại giao Phần Lan.

[19] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011), Quyết định số 2952/QĐ-BNG ngày 21/10/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngoại giao giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

[20] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2021), Hội nghị Ngoại giao 31: Đánh dấu một giai đoạn kế thừa và phát triển mới của ngoại giao Việt Nam. VGP Báo Điện Tử Chính Phủ Nước CHXHCN Việt Nam. http://baochinhphu.vn.

[21] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2021), Văn bản hợp nhất số 980/VBHN-BNG của Bộ Ngoại giao: Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao ban hành ngày 30/03/2021, Hà Nội.

[22] Bộ Nội vụ (2004), Kết quả nghiên cứu về cải cách hành chính tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hà Nội.

[23] Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay.

[24] Bộ Nội vụ (2021), Tham luận của Bộ Nội vụ tại Hội nghị ngoại giao 31 tháng 12 năm 2021, Hà Nội.

[25] Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (2018), Quyết định số 3663/QĐ-BNG ngày 19 tháng 12 năm 2018 của Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao về chức năng, nhiệm vụ của Sở Ngoại vụ Tp. Hồ Chí Minh.

[26] Bùi Thị Cần (2019), Trách nhiệm giải trình của Chính phủ trong hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam. Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

[27] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2018), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[28] Triệu Văn Cường, Nguyễn Minh Phương (2018), Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Nxb. Hồng Đức.

[29] Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ ngày 08/11/2011 về Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

[30] Chính phủ (2019), Quyết định số 07/2019/QĐ-TTg ngày 15/2/2019 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Ngoại giao trực thuộc Bộ Ngoại giao, Hà Nội.

[31] Chính phủ (2021), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn.

[32] Chính phủ (2020), Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.

[33] Chính phủ (2006), Nghị định số 157/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2006 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngoại giao, Hà Nội.

[34] Chính phủ (2013), Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, Hà Nội.

[35] Chính phủ (2014), Nghị định số 17/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra Ngoại giao. http://vbpl.vn/bongoaigiao/Pages/vbpq- thuoctinh.aspx?ItemID=33600

[36] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

[37] Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

[38] Chính phủ (2018), Nghị định số 104/2018/NĐ-CP ngày 8/8/2018 do Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài. http://vbpl.vn/bongoaigiao.

[39] Phan Thị Thu Dung (2019), Những nhân tố cần tính đến trong hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế. Tạp Chí Cộng Sản online.

[40] Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực. Nxb. Thống kê, Hà Nội.

[41] Phạm Bảo Dương (2012), Chính sách nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: Chìa khoá phát triển nông nghiệp thế kỷ XXI: Sách

chuyên khảo dùng cho các nhà hoạch định, quản lý và thực thi chính sách phát triển khoa học và công nghệ. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

[42] Đại học Nội vụ Hà Nội (2019), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đào tạo nhân lực cho nền công vụ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và hội nhập quốc tế”, Hà Nội.

[43] Vũ Cao Đàm; Phạm Xuân Hằng; Đào Thanh Trường (2012), Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách. Nxb. Thế giới, Hà Nội.

[44] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021a), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

10 năm 2021-2030. Tư liệu văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn.

[45] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021b), Diễn văn khai mạc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn.

[46] Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Hà Nội.

[47] Trần Minh Đức (2021), Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nhân lực xã hội, số tháng 7/2021, 69–71, Hà Nội.

[48] Nguyễn Thị Linh Giang (2017), Thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Tây Nguyên.

[49] Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[50] Nguyễn Thị Hồng Hải; Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2015), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công - lý luận và kinh nghiệm một số nước. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[51] Hồ Việt Hạnh (2017), Bàn về khái niệm chính sách công. Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, 12(55), 3–6, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/03/2023