Măc
dù có nhiều tìm tòi , tuy nhiên trong thơ Chế Lan Viên những suy
nghĩ sắc sảo nhưng khi ở vào thờ i điểm quyết liêṭ nhất thì gion
g thơ ông lai
trùng xuống. Vì quá say sưa triết lý hùng biện nên khi tố cáo kẻ thù trong thơ
Chế Lan Viên chưa có nhiều cái xót xa căm giân của quần chúng. Đây cũng la
những han
chế trong thơ Chế Lan Viên.
Trong những bài thơ khác, do quá lam
Có thể bạn quan tâm!
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 12
- Các Quan Niệm Về Biểu Tượng Nghệ Thuật
- Một Số Hình Ảnh Biểu Tượng Trong Thơ Chính Luận Chế Lan
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 16
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
dun
g từ ngữ, đã lăp
laị quá nhiều
lần những từ ngữ như lử a máu , bóng tối , ác quỷ , kinh thông điêp
, thánh
đường...Điều ấy đã khiến những câu thơ trở nên sáo mòn , trống rỗng và mất ý nghĩa thẩm mỹ cho hình tượng thơ.
Là một nhà thơ luôn có sự tìm tòi sáng tạo, Chế Lan Viên luôn có nhiều
suy nghi ̃ táo bao
, những so sánh liên tưởng . Tuy nhiên trong môt
số trường
hơp
, bạn đọc vẫn thấy xuất h iên
những hình ảnh so sánh không cân xứ ng ,
thiếu sứ c thuyết phuc
. Chẳng han
trong những vần thơ viết về Hồ Chí Minh ,
nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh :
“Bá c đến giữa trờ i mây như sé t xé.
Sạch quang mây nhân dân vùng lên theo chủ soá i của mình
(Hoa trước lăng Người.Tr .76) Trong thơ luôn đòi hỏi phải có sự suy nghi ̃ qua tâm traṇ g và những hình
tươn
g cu ̣thể . Tuy nhiên, trong thơ Chế Lan Viên đôi khi sự suy nghi ̃ còn rơi
vào trừu tượng theo lối suy tưở ng không thưc hiểu cầu ki:̀
tế , hình ảnh thơ có phần khó
“Trá i tim nghiêng như thần tương lỡ dần
Đã đứ ng dây
đẩy và nh xe lên trướ c”
(Ánh sáng và phù sa.Tr.39)
Tuy nhiên khi đoc
thơ Chế Lan Viên ta luôn luôn thường thấy có môt
sự hoài nghi , hoài nghi về cuộc sống , về con người , về thơ - đó là môt sư
hoài nghi về triết học . Tâp
thơ “Á nh sáng và phù sa” Chế Lan Viên luôn hoài
nghi, luôn suy nghi ̃ , dằn văṭ về những tình cảm của mình đối với đất nước
Chàm đổ nát. Đến “Di cảo” do cuôc sống có nhiêù khó khăn , do khủng hoảng
về sứ c khỏe , nhà thơ lại có những biến động . Sự khủng hoảng về sứ c khỏe ,
trước những khó khăn của tình hình xã hôi
đã làm cho tâm lý sán g tao
của
Chế Lan Viên trở nên hoang mang . Từ tâm traṇ g cô đơn trước cuôc đời , tư
những suy nghi ̃ vơ vẩn về cuôc
sống , nhà thơ đã cảm thấy hoài nghi về chính
mình, về thành tưu thơ mình . Sự khủng hoảng ấy đã đi vào nghê ̣th uâṭ, vào tư
tưởng của ông, rõ nhất trong “Di cảo thơ”:
“Ôi tuổi trẻ thơ ngây và khờ dai
Môt
sứ c biếc ở đầu cây tôi ngỡ đấy là tà i
Sứ c lưc
bé mà ham nói điều vĩ đaị ”
(Hồi kí bên trang viêt).
Chế Lan Viên luôn triết lý về cuôc
đời , về cuôc
sống của con người , về
tài năng và số phận của nhà thơ. Chính vì vậy thơ Chế Lan Viên giai đoạn này
đã trở thành thơ “chính luân – triết lý ”. Nhà thơ cho rằng thiên chức và tài
năng của nhà thơ là do định mệnh sắp đặt . Chế Lan Viên luôn cảm thấy bất
lưc
trước sự sắp đăṭ ấy:
“Tôi tà i năng chưa đầy nử a gioṭ
Có hộc tốc cháy đến chân trời cũng là đồ bất lực”
(Xâu kim).
Từ những hoài nghi trăn trở về c uôc
đời , về thơ , từ sự bất lưc
trước
cuôc sống, nhà thơ Chế Lan Viên cảm thấy cần phải lộn lại một số vấn đề, cần
phải đổi giọng:
“Tôi là m thơ môt Thơ đã già đã tã
nử a đờ i
...Hay là ta lôn trá i
May có gì mớ i chăng”
Những hình ảnh trong thơ Chế Lan Viên gõ maṇ h vào nhân thứ c buôc ta
không thể nghi ̃ đơn giản . Những sự vân
đôn
g trừ u tươn
g của hình tươn
g thơ
khiến cảm xúc người đoc
bi ̣lay đôn
g và di chuyển theo môt
hướng , môt
chiều. Từ những bài thơ đầu tiên trong tâp “Điêu tà n” đến những bài thơ cuối
cùng, Chế Lan Viên đối thoaị cùng trời đất, đối thoaị cùng vũ tru ̣bao la và đăt
ra những câu hỏi nhân
thứ c môt
cách cấp thiết, bứ c bối:
“Do đó anh phải thấy cho đươc
con Nhăn
g xanh khi chưa thấy no
Và cả một đời anh, anh là m từ ng câu thơ là
chính để tặng cho Nàng Nhặng đó
Cái nàng cắt cổ anh và nhân loại
Chính nhờ Nàng mà anh chống vớ i thối rữa, Hư vô Mà anh tồn tại”
(Con nhăṇ g xanh- Di cảo II)
Anh hay Nàng hay Tôi cũng chỉ là những nhân vật trữ tình bé nhỏ , có tính chất trừu tượng mà nhà thơ đã đặt họ trước một thế giới vĩ mô , trước cái vô cùng vô tận của không gian và thời gian.
Như vây
, biểu tươn
g là môt
daṇ g kí h iêu
ản chứ a vô vàn ý nghia
khác
nhau. Đi sâu, tìm hiểu giải mã ý nghĩa của biểu tượng giúp chúng ta mở rộng
tầm nhân
thứ c và khám phá những g iá trị đích thực của những bài thơ đồng
thời cũng hiểu sâu hơn những tư tưởng . Những biểu tương mà Chế Lan Viên
đã xây dưng trong những bài thơ ấy là những bài toán ẩn chứ a nhiêù đáp số va
nó đã tạo nên nét đặc sắc ch o thơ ca Chế Lan Viên . Những biểu tươn
g ấy la
cách diễn đạt tốt nhất, kiêṃ
Tiểu kết chương 3:
lời mà nhiều ý.
Có thể nói, đăṭ trong tương quan môt
nền thơ , môt
đôi
ngũ tác giả, thơ
tự do và thơ tứ tuyêt
Chế Lan Viên đã đồ ng hành cùng nhiều thế hê ,
nhưng
đồng thời có nét sáng tao
riêng , đươc
nhiều thế hê ̣nhà thơ trẻ hoc
tâp
. Qua
đó, góp phần chứng minh phong cách thời đại và quá trình hình thành thể loại của thơ Việt Nam hiện đại.
Tìm hiểu yếu tố nghê ̣thuâṭ trong thơ Chế Lan Viên ta thấy sự mới mẻ
trong hình ảnh , tư duy thơ , sự đa daṇ g trong vần nhip
, sự liên kết , xâu chuỗi
trong mac̣ h cảm xúc và suy nghi ̃ , sự bất ngờ trong liên tưởng , suy tưởng đa
làm cho n gôn ngư và tiến trình thể loaị có sự linh đôn tìm tòi, sáng tạo.
g , chọn lọc theo hướng
Trong thơ Chế Lan Viên , các biện pháp nghệ thuật được vận dụng tối đa ,
đăc
biêṭ là biên
pháp so sánh , biên
pháp đối lâp̣ . Tính triết lý, chính luận trong
thơ Chế Lan Viên đươc
coi là đỉnh cao điển hình của thơ trữ tình chính tri ̣ .
Trong thơ ông , nhiều hình ảnh mang tính biểu tươn cho các bài thơ, câu thơ.
g đã tao
nên sứ c hấp dân
KẾ T LUÂṆ
Có thể nói rằng , Chế Lan Viên là người có nhiều đóng góp quan trong
vào tiến trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam theo phạm trù Cách mạng không chỉ ở nội dung tư tưởng mà còn ở hình thức nghệ thuật. Ông là người có nhiều
sáng tao
linh đôn
g trong viêc
kết hơp
giữa truyền thống và hiên
đai
, kế thừ a
và cách tân , dân tôc
và thời đaị , trữ tình và chính luân
...trong thơ và tao
hiêu
ứng nghệ thuật mạnh mẽ với một sức khái quát và tổng hợp cao.
“Từ thung lũng đau thương” Chế Lan Viên đã may mắn dừ ng laị ơ
điểm khởi đầu và găp
lai
“cá nh đồng vui” của nhân dân, của cuộc sống lớn
Cách mạng. Ông không những đươc thay đổi đời mà vinh dự hơn , ông đã tao
ra đươc
môt
trờ i sao lấp lánh thơ ca , trở thành nhà thơ lớn của dân tôc
trong
thời hiên
đaị với những quan niêm
nghê ̣thuâṭ đăc
sắc . Thơ trước hết phải bắt
nguồn từ cuôc
sống và hòa nhâp
vào từ ng bước đi có ý nghia
của nó để làm
người dẫn dắt tư tưởng, thơ phải trở thành vũ khí đấu tranh cho chân lý . Hành
trình thơ Chế Lan Viên , có một đoạn rất ngắn rơi vào hư vô , siêu thưc, thấm
đươm
màu sắc bi đát khi ông chưa đến đươc
với Cách maṇ g , nhưng sau đo
ông bắt nhip
với cuôc
đời và chuyển hướng phương pháp sáng tác theo
nguyên tắc của nền văn hoc
mới dưới sự lan
h đao
của Đảng . Chế Lan Viên đa
tạo ra một hệ thống thi pháp mới mẻ với hành trình “Thơ cần có ích – Hãy bắt đầu từ nơi ấy mà đi”.
Chế Lan Viên là nhà thơ luôn gắn bó với Đời và Thơ , với Dân Tôc va
sự nghiêp
Cách maṇ g , đồng thời luôn thể hiên
những khát khao sáng tao
của
môt
bản lin
h, môt
tâm hồn thi si.
Nhiều tác phẩm của ông có tiếng vang lớn in
đâm
dấu ấn trong lòng đôc
giả , trở thành những đỉnh cao thành tưu
của thơ
Viêṭ Nam hiên
đai
. Những sáng tác của Chế Lan Viên cùng với những hoat
đôn
g văn hóa , với hiện thực cuộc sống sôi động của c ơn bao
táp cách maṇ g ,
với ý thứ c chính tri ̣tỉnh táo , với tầm khái quát rông lớn của trí tuê ̣ , với kha
năng tư duy nhay
bén và sứ c sáng tao
dồi dào . Bằng môt
phương pháp nghê
thuâṭ thích hơp Chế Lan Viên đã đóng góp m ột tiếng nói riêng không thể thay
thế đươc
vào thành tưu
chung của thơ ca hiên
đaị.
Tìm hiểu tư duy thơ Chế Lan Viên cũng có nghĩa là tìm hiểu sự phong
phú của một tâm hồn thơ . Giai đoan
“Điêu tà n” , tư duy thơ Chế Lan Viên
siêu hình về phương diện triết học khi đặt câu hỏi “Ta là ai” môt cách cưc
đoan thần bi,
ông đã để mình rơi vào “trân
đồ bá t quá i” môt
cách điên cuồng,
tuyêṭ von
g . Tác giả “Điêu tà n ” đã chìm đắm vào vũ trụ bao la , lắng nghe
tiếng gào thảm thiết của ma quỷ và xương máu . Hướng về dân tôc
Chiêm
Thành đã bị vùi sâu vào dĩ vãng . Hướng về quá khứ dân tôc Chàm , Chế Lan
Viên đã để cái buồn đến nhanh chóng và dữ dôị, đau đớn, đến không còn nhận ra là mình nữa “Ai bảo giù m: Ta có ta không?”.
Chế Lan Viên sử dun
g tư duy nghê ̣thuâṭ tươn
g trưng trong “Điêu tàn”
như môt
thủ pháp quan tron
g cấu thành nên tác phẩm . Với ông, thi ca mới có
thế là phương tiên đưa con người đêń vớ i thế giới mông lu ng, lạ lùng. Ở đó,
chủ thể trở thành sức mạnh siêu hình linh thiêng, huyền bí tươn tâm traṇ g buồn đau đến kiêṭ cùng . Những hình ảnh mơ hồ , tươṇ
g trưng cho g trưng, khó
xác định xuất hiện trong thơ ông tạo nên chất thơ đôc
đáo khó trôn
lân.
Cách mạng đến như một vầng sáng nở bừng trước mắt Chế Lan Viên , kéo nhà thơ ra khỏi con đường lạnh lẽo , bế tắc của “ Điêu tà n”. Hồn thơ của Chế Lan Viên đã thay đổi hoàn toàn khác . Trước kia ông nhìn vào trong để
biểu hiên
mình , thì nay ông nhìn ra xung quanh để cảm nhận cuộc sống “vớ i
trăm nghìn lớ p sóng” và cảm nhận cái Đẹp, cái Anh hùng . Nhà thơ đã đẩy lũi
nỗi đau cũ để tiến đến niềm vui mới khi đăt câu hỏi “ta vì ai?” hoàn toàn biên
chứ ng. Ông không những thay đổi đời , thay đổi thơ mà vinh dự hơn , ông đã tạo ra được trời sao lấp lánh thơ ca . Hòa trong cuộc sống Cách mạng , Chế
Lan Viên đã điṇ h hướng môt
tư duy nghê ̣thuât
mới dưa
trên hiên
thưc
mới
của cuộc sống Cách Mạng. Đó là tư duy duy vật biện chứng và tư duy duy vật lịch sử.
Tư duy thơ Chế Lan Viên trong giai đoan
mới ảnh hưởng tư tưởng duy
vâṭ biên
chứ ng nên thơ ông đã bắt nguồn từ cu ộc sống và hòa nhập vào từng
bước đi có ý nghia
của nó để làm người dân
dắt tư tưởng , thơ phải trở thành
vũ khí đấu tranh cho chân lý , cho những gì tốt đep nhất của con người .Cuôc
đời mới tràn vào thơ Chế Lan Viên rô ̣ n rã âm thanh . Tâm hồn nhà thơ rông
mở , đón lấy vẻ đep
Tư duy biêṇ
của Đất nước, của cuộc đời.
chứ ng lic̣ h sử đã giúp Chế Lan Viên lấy sự vân
đôn
g của
lịch sử làm căn c ứ để thay đổi thơ, do đó tư duy thơ ông phát triển th eo dòng
vân
đôn
g của lic̣ h sử . Từ quan niêm
thơ ảnh hưởng của chủ nghia
lan
g man
siêu thưc
Chế Lan Viên đã chấp nhân
thơ phản ánh hiên
thưc
lic̣ h sử bởi vì no
vừ a phản ánh môt
phần tiến trình lic̣ h sử dân tôc
cũng như diên
biến tâm traṇ g
của bản thân nhà thơ.
Hoàn cảnh xã hội thay đổi , nhân
thứ c của con người đổi thay theo .
Điều đó tác động mạnh mẽ đến tư duy nghê ̣thuâṭ của người nghê ̣si ̃ trong giai
đoan
lic̣ h sử mới . Thơ Chế Lan Viên đã phản ánh mọi mặt của đời sống : kinh
tế, xã hội, văn hóa, chính trị một cách tương đối đầy đủ.
Tiếng thơ Chế Lan Viên có sự chuyển biến . Tiếng nói chính luân
đanh
thép cũng là tiếng nói buộc tội và vạch mặt kẻ thù , tiếng nói ngợi ca, Tổ quốc và lãnh tụ kính yêu , tiếng nói thứ c tỉnh và lôi cuốn mọi người xông lên giành lấy tương lai.
Cuôc
kháng chiến mà dân tôc
ta đã tiến hành với biết bao xương máu
và tổn thất , là vì độc lập tự do của dân tộc , đồng thời cũng là vì tất cả loài người trên trái đất . Ý nghĩa nhân đạo cao cả , ý nghĩa quốc tế lớn lao , ý nghĩa
thời đaị rôn
g lớn ấy đã đươc
Chế Lan Viên làm sáng tỏ với biết bao xúc đông ,
tự hào và sứ c thuyết phuc maṇ h mẽ.
Đặc điểm nổi bật và sức lôi cuốn của thơ Chế Lan Viên còn là ý tưởng
phong phú và đôc
đáo trong nôi
dung cũng như trong cách diên
đat
. Dưa
vào
sự nghiên cứ u , Chế Lan Viên đã sử dun
g linh hoaṭ trong thơ nhiều sự kiên va
tri thứ c thuôc
nhiều lin
h vưc
khác nhau , từ cuôc
chiến đấu nóng bỏng của dân
tôc
đến đời sống chính trị quốc tế hiện đại , từ sáng tác văn hoc
xưa nay đến
những phát minh khoa hoc mới.
Với những đăc
điểm ấy thơ chính luân
Chế Lan Viên đã thưc
sự là khúc
ca chiến đấu của thời đai
, là công cụ nhận thức đồng thời cũng là tiếng kèn
xung trân
và người cổ vũ dân
đường đến tương lai.
Thơ chính luận Chế Lan Viên đã khẳ ng điṇ h đươc vi ̣trí trong nêǹ thơ
ca Viêṭ Nam , đồng thời khẳng điṇ h vi ̣trí của mình giữa dân tôc Mĩ: Chế Lan Viên- nhà thơ- chiến si.̃
thời chống