Lựa Chọn Đối Tượng Thực Nghiệm:


+ Mỗi nhóm nhận một tờ giấy A0


+ Học sinh sẽ trả lời những câu hỏi và thể hiện câu hỏi đó thông qua một mạng lưới các ý tưởng được tạo bởi các từ khoá và hình ảnh- đó là midmap.

+ Yêu cầu học sinh không được trình bày quá dài mà chỉ là những từ khoá quan trọng.

+ Nhóm phân công nhiệm vụ cho người thiết kế midmap, thực hiện midmap lên giấy, người thuyết trình nội dung,…

- Bước 3: nhóm phân công người trình bày sản phẩm thảo luận.


+ Người trình bày có thời gian tối đa là 10p


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

+ Trong khi trình bày phải thực hiện những yêu cầu về kỹ năng thuyết trình


+ Sau khi trình bày, người trình bày và nhóm ghi lại những nhận xét và câu hỏi của các nhóm khác.

- Bước 4: Các nhóm đánh giá, nhận xét về các phần trình bày. HOẠT ĐỘNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH

Mục tiêu:


+ Học sinh tự thiết kế một mô hình cho bài học cụ thể


+ Phát triển năng lực làm việc nhóm, óc sáng tạo, khéo léo thao tác thủ công. Đối tượng: học sinh

Thời gian: 30p


Phương pháp: Thảo luận nhóm, phương pháp thực hành, vấn đáp. Cách thực hiện:


- Bước 1: Mỗi nhóm thảo luận chọn lựa một bài cụ thể trong sách giáo khoa để thiết kế mô hình.

- Bước 2: Nhóm thảo luận thiết kế mô hình đã lựa chọn Cụ thể:

+ Dựa trên bài học mà nhóm đã lưạ chọn, mỗi thành viên tưởng tượng cấu túc bố trí mô hình lên ý tưởng để chính xác kiến thức đã chọn.

+ Các sản phẩm được làm từ nguyên liệu sẵn có, các sản phẩm tái chế, tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

+ Sau khi thống nhất ý tưởng, nhóm thảo luận và tiến hành xây dựng mô hình.


- Bước 3: nhóm luyện tập để thuyết trình, chuẩn bị cho hoạt đọng 3.


HOẠT ĐỘNG 3: THUYẾT TRÌNH VỀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ TÁC DỤNG CỦA MÔ HÌNH MÀ NHÓM ĐÃ THIẾT KẾ.

Mục tiêu: học sinh thuyết trình tự tin mô hình do nhóm mình thiết kế. Đối tượng: học sinh

Thời gian: 35p


Phương pháp: phương pháp dạy học dự án, vấn đáp, thảo luận nhóm. Cách thực hiện:

- Bước 1: Mỗi nhóm lần lượt cử đại diện trình bày về mô hình.


Cụ thể: Trong khoảng thời gian quy định, mỗi đại diện cần trình bày được.


+ Mô hình trên phục vụ cho bài học nào trogn chương trình học.


+ Cách sử dụng mô hình này.


+ Tác dụng của mô hình đó trong bài học.


- Bước 2: Đánh giá các nhóm quan sát


Sau khi trình bày, các nhóm đánh giá về các tiêu chí sau:


+ Tính khả thi của mô hình


+ Tính thẩm mỹ của mô hình


+ Những bổ sung, góp ý để mô hình được hoàn thiện hơn.


- Bước 3: giáo viên tổng kết, nhận xét.


3.1.3. Ứng dụng công nghệ 4.0

Bằng những tính năng tiện lợi của mã code QR, mỗi giáo viên có thể áp dụng vào sản phẩm đồ dùng trực quan sáng tạo của mình. Chúng ta có thể áp dụng, tạo mã QR vào mô hình trực quan Địa đạo Củ Chi như sau:

- Bước 1: truy cập vào một trong những đường link bất kì như đã nêu (2.1.7). Đăng nhập và chọn màu nền cho mã QR


Bước 2 Thêm tiêu đề và thông tin ở trang chính MÔ HÌNH ĐỊA ĐẠO CỦ CHI Địa 1


- Bước 2: Thêm tiêu đề và thông tin ở trang chính


MÔ HÌNH ĐỊA ĐẠO CỦ CHI

Địa đạo củ chi đã trở thành niềm tự hào, là biểu tượng của “tinh thần thép”, là sự thể hiện rõ nét tài trí của con người Việt Nam. Trong quá khứ, nhân dân Củ Chi đã làm nên điều kì

MÔ HÌNH ĐỊA ĐẠO CỦ CHI

Địa đạo củ chi đã trở thành niềm tự hào, là biểu tượng của “tinh thần thép”, là sự thể hiện rõ nét tài trí của con người Việt Nam. Trong quá khứ, nhân dân Củ Chi đã làm nên điều kì diệu, một “pháo đài” được lịch sử ghi nhận được thực tế chứng minh và còn tồn tại cho đến ngày nay đó chính là “Địa đạo Củ Chi”

- Bước 3: Thêm nội dung mô hình cho mã QR (link, file word, file pdf,…) đặt tên cho nội dung và lưu mã QR.


MÔ HÌNH ĐỊA ĐẠO CỦ CHI

Địa đạo củ chi đã trở thành niềm tự hào, là biểu tượng của “tinh thần thép”, là sự thể hiện rõ nét tài trí của con người Việt Nam. Trong quá khứ, nhân dân Củ Chi đã làm nên điều kì


Bước 4 In mã QR dán vào mô hình Sau khi hoàn thành xong các bước tạo mã QR cho mô 2

- Bước 4: In mã QR dán vào mô hình

Sau khi hoàn thành xong các bước tạo mã QR cho mô hình trên, giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học thông qua việc quét mã.

Bước 1: Mở ứng dụng Camera trên iPhone hoặc iPad lên hoặc vuốt sang phải để mở nhanh camera từ màn hình khóa.

Bước 2: Hướng camera vào mã QR muốn quét.

Bước 3: Giữ camera đứng im trong một khoảng thời gian ngắn cho đến khi một thông báo nhỏ xuất hiện trên

đầu màn hình cho biết mã QR đã được quét và nhấn vào thông báo đó để truy cập vào nội dung bài học.


3.2. Thực nghiệm

3.2.1. Quá trình thực nghiệm

3.2.1.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm:


- Trường thực nghiệm là trường dạy chương trình cơ bản lớp 6 trường THCS Nguyễn Phong Sắc

- Lớp thực nghiệm: hai lớp 6 là lớp 6A1 và lớp 6A2. Một lớp đối chứng- một lớp thực nghiệm, các lớp này có trình độ nhận thức tương đương nhau

- Giáo viên: giáo viên bộ môn Lịch sử


3.2.1.2. Nội dung thực nghiệm


Tiến hành thực nghiệm thông qua giờ dạy ngoài giờ lên lớp Củ Chi- Đất thép thành đồng.

3.2.1.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm


- Trao đổi với HS dự giờ để nắm bắt tình hình học tập của lớp. Sau khi trao đổi với GV chủ nhiệm và GV bộ môn, tôi tiến hành thực nghiệm và đối chứng song song nhau.

- Lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học kết hợp với đồ dùng trực quan.

- Lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống

- Lớp đối chứng là lớp 6A1 và một lớp thực nghiệm là lớp 6A2 do một GV dạy tổng số thực nghiệm và đối chứng. Lớp thực nghiệm dạy bằng đồ dùng trực quan. Nội dung của đồ dùng trực quan nhằm kiểm tra kết quả đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức.

- Đối chiếu kết quả thực nghiệm ở hai lớp nhằm làm rõ tính khả thi của đề tài, kết quả được sử dụng phương pháp thống kê toán học. Điều đó chứng tỏ rằng lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn lớp đối chứng.


3.2.2. Kết quả thực nghiệm và đánh giá

Tiến hành thực nghiệm ở hai lớp: kết quả lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng kèm theo.

Tóm lại thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan một cách đồng bộ, hợp lý với các phương pháp khác góp phần nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học Lịch sử. Thông qua đó tôi hy vọng rằng đề tài nghiên cứu khoá luận này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở hiện nay.

Tiểu kết chương:


Tóm lại, việc đổi mới phương pháp DH là yêu cầu cấp thiết, được xem là một cuộc cách mạng trong giáo dục, đòi hởi một người GV phải tiến hành một cuộc đấu tranh gây go quyết liệt để xóa bỏ lối truyền thụ một chiều từ phía GV là chủ yếu đòi hỏi kết hợp sau cho phù hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp đổi mới phù hợp với yêu cầu giáo dục trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, nói tạo ra biến đổi từ việc DH dựa vào trí nhớ và bắt chước (thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép) sang việc DH nhằm phát triển nhân cách toàn diện, điểm được nhấn mạnh là năng lực sáng tạo trong tư duy và hành động của HS. Chính vì vậy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là một trong những nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

Đảm bảo việc học có hiệu quả GV không thể không sử dụng đồ dùng trực quan trong DH nói chung và DH lịch sử nói riêng, việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời nói, tài liệu một cách nhuần nhuyễn, có quan hệ với nhau gây hứng thú sẽ gây hứng thú cho HS và đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác của HS bằng nhiều hướng, HS vừa nghe vừa nhìn, vừa suy nghĩ, vừa hoạt động tư duy.

Qua việc quan sát các đồ dùng trực quan, nhất là mô hình giúp các em tư duy giải quyết các tình huống có vấn đề từ đó các em sẽ hiểu sâu, nhớ lâu các sự


kiện lịch sử. Do yêu cầu của việc đổi mới và hiệu quả giờ dạy nên GV cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phù hợp với từng nội dung bài dạy, có như vậy GV mới đi sâu tìm hiểu đầy đủ các vấn đề khi sử dụng đồ dùng trực quan từ đó giúp các em hình thành khái niệm sâc sắc về các nội dung đã học. Nhưng để đảm bảo tính lâu dài cần tổ chức lại lớp học và xây dựng danh mục thiết bị phù hợp với đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức DH.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 29/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí