Nội Dung, Mức Độ Cần Đạt Và Câu Hỏi Chuyên Đề “Phong Trào Giải Phóng Dân Tộc Thế Giới Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Đến Cuối Thế


đề:

- Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam và thế giới.

Xuất phát từ những căn cứ trên, chúng tôi tập trung giải quyết hai vấn


Vấn đề 1 trả lời câu hỏi: Những đơn vị kiến thức nào cần bồi dưỡng

cho HS giỏi? Tức là phạm vi kiến thức cần bồi dưỡng.

Vấn đề 2: Mức độ cần đạt được của những đơn vị kiến thức đó là gì? Tức là chúng tôi xác định rõ các đơn vị kiến thức đã được lựa chọn sẽ được nâng cao, phát triển đến đâu.

Để trả lời các câu hỏi trên trước hết chúng tôi căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình bộ môn. Trên cơ sở chương trình bộ môn và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng chúng tôi phát triển các đơn vị kiến thức lên mức độ cao hơn vì “chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức”. Như vậy có thể nói yêu cầu về nội dung của chuẩn kiến thức kĩ năng là yêu cầu cần phải đạt được đối với mọi đối tượng học sinh. Còn với đối tượng học sinh giỏi chúng tôi vận dụng yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình nâng cao tức là yêu cầu trên chuẩn về kiến thức, kĩ năng đối với học sinh đại trà.

Một căn cứ khác để chúng tôi xây dựng nội dung, xác định mức độ nâng cao của nội dung kiến thức để bồi dưỡng cho HSG là chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn Lịch sử của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trên cơ sở HS biết, hiểu sâu sắc những kiến thức lịch sử được cung cấp ở chương trình nâng cao lớp 12 THPT, các em sẽ được bồi dưỡng sâu hơn những sự kiện phản ánh bước phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, chú trọng đến những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, những nền văn minh tiêu biểu, những mô hình xã hội, mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc.

Như vậy trong quá trình bồi dưỡng về mặt nội dung kiến thức, chúng tôi coi trọng cả vấn đề bồi dưỡng theo chiều rộng và chiều sâu tức là một mặt

vừa đảm bảo các em có lượng kiến thức phong phú hơn ngoài những sự kiện được viết trong sách giáo khoa vừa đi sâu vào việc phát triển các đơn vị kiến thức xoay quanh các sự kiện lịch sử cơ bản. Sở dĩ chúng tôi xác định việc mở rộng và nâng cao kiến thức chỉ xoay quanh các sự kiện lịch sử cơ bản bởi đó là những sự kiện giúp HS nhận biết, hiểu bản chất của LS đồng thời tránh được việc sa đà, lan man trong quá trình bồi dưỡng gây quá tải không cần thiết đối với HS.

Ví dụ: vận dụng quan điểm trên khi bồi dưỡng cho HSG môn LS lớp 12 phần một LS thế giới, chương III: các nước Á, Phi, Mĩ la tinh từ 1945 đến năm 2000( phần cuộc đấu tranh giành độc lập) chúng tôi tiến hành:

- Xác định những sự kiện cơ bản của từng bài trong chương, của toàn chương.

- Xác định những sự kiện cần bổ sung để HS hiểu sâu hơn về các sự kiện cơ bản đó.

- Xác định mức độ cần nâng cao của các sự kiện cơ bản. Căn cứ để chúng tôi xác định mức độ cần nâng cao về kiến thức cho HSG là yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong kì thi THPT quốc gia:

+ Học sinh đại trà kiểm tra ở mức độ: nhận biết: khoảng 40 %, hiểu khoảng 30 %, vận dụng: khoảng 20 %, vận dụng cao: khoảng 10 %.

+ Học sinh giỏi: nhận biết: 20 %, hiểu khoảng 30 %, vận dụng: khoảng 20

%, vận dụng cao: khoảng 30 %.

Phạm vi kiến thức kiểm tra, đánh giá đối với học sinh giỏi nhiều hơn sơ với học sinh đại trà khoảng từ 30 % đến 40 %.

Dựa trên những định hướng đó chúng tôi xây dựng toàn chương thành chuyên đề: Phong trào giải phóng dân tộc thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thế kỉ XX. Chuyên đề này sẽ được thực hiện trong các buổi ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức cho HS. Nội dung cần bồi dưỡng và mức độ cần đạt được ở HS là

Bảng 2.2. Nội dung, mức độ cần đạt và câu hỏi chuyên đề “Phong trào giải phóng dân tộc thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thế kỉ XX”

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

CÂU HỎI

I. Điều kiện lịch sử dẫn tới sự bùng nổ, phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

- Thuộc địa là nơi tập trung mọi mâu thuẫn cơ bản nhất, chủ yếu nhất của thời đại. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc

- Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của chủ nghĩa tư bản

- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới- chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc

- Sự lớn mạnh của các lực lượng dân chủ, hoà

bình

Kiến thức:

- HS xác định được những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc.

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở các nước Á – Phi – Mĩ la tinh?

II. Quá trình phát

HS phân chia được các

Phong trào giải phóng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trong quá trình dạy học Lịch sử lớp 12 ở trường trung học phổ thông Giao Thủy tỉnh Nam Định - 7

- Từ 1945 đến 1949: Sự

bùng nổ và phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, chủ yếu ở một số nước Đông Nam á

- Từ 1949 đến 1954:

phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển và giành thắng lợi ở châu Á

- Từ 1954 đến 1960:

Phong trào phát triển ở châu Phi và khu vực Mĩ latinh

- Từ 1960 đến 1975:

Tiếp tục đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ và tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới

- Từ 1975 đến 1999:

Hoàn thành cơ bản sự nghiệp đấu tranh giải

giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc: các sự kiện tiêu biểu cho các nấc thang phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa, lệ thuộc.

dân tộc ở các nước Á – Phi – Mĩ la tinh có thể phân chia thành mấy giai đoạn? Tóm tắt nội dung chính của từng giai đoạn đó.

triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc



III. Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai


- Sự thức tỉnh mạnh mẽ của các dân tộc thuộc địa và phô thuộc

- Tính chất quần chúng càng sau và rộng

- Các hình thức đấu tranh đòi độc lập dân tộc phong phú, quyết liệt

- Cuộc đấu tranh giành độc lập gắn liền với phong trào cộng sản, công nhân và các lực lượng tiến bộ

- Cuộc đấu tranh đòi độc lập về kinh tế phát triển mạnh mẽ

HS rút ra được những

đặc điểm chung của cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc; những biểu hiện của các đặc điểm chung này.

Căn cứ vào sự phát

triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á – Phi – Mĩ la tinh, anh/chị hãy rút ra đặc điểm của phong trào này.

IV. Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam

- Khái quát được những

đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc

Nêu đặc điểm của

phong trào giải phóng dân tộc ở các nước

phóng dân tộc

- Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp diễn ra rộng lớn.

- Cuộc đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo, hoặc do giai cấp tư sản lãnh đạo: hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, quyết liệt

- Đông Nam Á hình thành hai nhóm nước khác nhau với hai định hướng khác nhau trong quá trình giành độc lập.

- Cách mạng tháng Tám là cuộc giải phóng dân tộc đầu tiên thành công dưới sự lãnh đạo của một chính đảng của giai cấp vô sản, góp phần mở ra thời kì tan rã của chủ nghĩa thực dân trên thế giới

- Chiến thắng Điện

ở Đông Nam Á và đánh giá được vai trò của cách mạng Việt Nam.

Đông Nam Á. Việt Nam có vai trò như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?

Á. Vai trò của cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của đế quốc Mĩ vào các lực lượng cách mạng thế giới, phá vì phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản của Mĩ xuống Đông Nam Á, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới của các dân tộc



V. Sự khác nhau giữa cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi và Mĩ

- So sánh được sự khác

nhau trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi và

So với phong trào giải

phóng dân tộc ở châu Phi, phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ

Biên Phủ là “ mốc vàng lịch sử”, mở đầu cho sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, xác nhận khả năng của các dân tộc thuộc địa trong việc đánh bại chủ nghĩa thực dân

- Thời gian giành độc lập

- Đối tượng đấu tranh

- Mục tiêu đấu tranh

- Hình thức và phương pháp đấu tranh

Mĩ latinh.

latinh có điểm gì khác?

IV. Vai trò và vị trí của phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX

- Làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

- Làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân.

- Thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của văn minh nhân loại.

- Góp phần mở rộng và đa dạng quan hệ quốc tế.

- Phân tích, đánh giá

được vai trò, vị trí của phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX

Phân tích và đánh giá

tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với lịch sử nhân loại trong thế kỉ XX.

latinh


2.2.3. Bồi dưỡng phương pháp tư duy lịch sử

Chúng tôi cho rằng đối với HSG việc bồi dưỡng quan trọng nhất là bồi dưỡng cách học có hiệu quả. Bồi dưỡng cách học tức là bồi dưỡng phương pháp học tập một cách khoa học cho HS để trong thời gian học tập ngắn nhất nhưng lại đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy chúng tôi hướng các em tới mục

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2023