Thiết kế và sử dụng mô hình trong dạy học lịch sử - 11


+) GV dẫn dắt vào chủ đề của bài học.


- Nội dung câu hỏi:


Câu 1: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?


A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.

B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.


C. Tiến hành CM DTDC


D. Không phải các nhiệm vụ trên.


Đáp án: C


Câu 2: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

A. Có vai trò quan trọng nhất.


B. Có vai trò cơ bản nhất.


C. Có vai trò quyết định trực tiếp.


D. Có vai trò quyết định nhất.


Đáp án: C


Câu 3: Đầu năm 1955, khi đã đứng vững ở miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô Đình Diệm đã mở chiến dịch nào?

A. “tố cộng”, “diệt cộng”


B. “bài phong”, “đả thực”, “diệt cộng”.


C. “tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”.


D. “thà bắn nhầm hơn bỏ sót”.


Đáp án: A


Câu 4: Chính sách nào của Mỹ Diệm được thực hiện trong chiến lược chiến tranh một phía ở miền Nam ?

A. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.


B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.


C. Mở chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, thi hành “luật 10 – 59”, lê máy chém khắp

miền Nam.


D. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”.


Đáp án: C


Câu 5: Trọng tâm của “Chiến tranh đặc biệt” là gì ?


A. Dồn dân vào ấp chiến luợc.


B. Dùng người Việt đánh người Việt.


C. Bình định miền Nam.


D. Bình định miền Nam và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.


Đáp án: C


II. Hoạt động hình thành kiến thức


Giới thiệu bài mới: Nhắc đến cuộc chiến tranh tại Việt Nam chúng ta không thể không nhắc đến địa đạo Củ Chi, một trong nhưng kì quan trong nghệ thuật quân sự vĩ đại của dân tộc, trở thành nỗi khủng khiếp của kẻ thù. Bằng ý chí kiên trì phi thường, lòng căm thù giặc sâu sắc, quân và dân huyện Củ chi đã


tạo nên huyền thoại Củ Chi còn vang danh cho đến ngày nay. Vậy nguồn gốc, lịch sử hình thành, cấu trúc và vai trò của địa đạo đối với cuộc kháng chiến như thế nào- sau đây, cô cùng các em đi tìm hiểu chủ đề “Củ Chi- đất thép thành đồng”.

Hoạt động 1:Nguồn gốc và lịch sử hình thành địa đạo Củ Chi.


Mục tiêu: Tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử hình thành địa đạo Củ Chi. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình

Thời gian: 10p


Năng lực hướng tới: Kĩ năng thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.


Hoạt động giảng dạy

Hoạt động học

Nội dung cần đạt

GV cho học sinh quan sát đoạn video, giới thiệu về địa đạo Củ Chi.

GV chuẩn bị giấy A0, chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh tiến hành thảo luận giải quyết vấn đề.

? Sau khi quan sát đoạn

HS quan sát đoạn video

1. Lịch sử hình thành

Củ Chi

địa đạo Củ Chi


- 1946- 1948: các căn


hầm bí mật trong vùng

Các nhóm học sinh tiếp nhận nhiệm vụ nghiên

địch hậu được hình thành.

cứu, tiến hành thảo luận

- 1961- 1965: Hoàn

nhóm

chỉnh đường địa đạo


“xương sống”.


- 1966: Phát triển các


nhánh thông nhau, hình


thành hệ thống địa đạo

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng mô hình trong dạy học lịch sử - 11



video trên, em hãy khái quát nguồn gốc, lịch sử hình thành địa đạo Củ Chi trên giấy A0.

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý


Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi.

liên hoàn.


- 8/1967: Xây dựng vành đai diệt Mỹ, hệ thống mạng lưới địa đạo phát triển tới 250km kết hợp trận địa mìn dày đặc trên mặt đất.

=> Địa đạo Củ Chi trở thành mối nguy hiểm thường nhật đối với địch trong suốt cuộc chiến tranh.

Sán phẩm cần đạt: Đáp ứng được yêu cầu về nội dung, có thể trình bày theo nhiều hình thức khác nhau.

Ví dụ:



Từ căn hầm phát triển thành đường hầm

6 xã phía

Phát triển các nhánh thông nhau Hình thành hệ thống địa đạo liên hoàn


Bắc Củ Chi hoàn chỉnh đường "xương sống" của địa đạo

Xây dựng làng ngầm dưới lòng đất

mìn dày đặc trên mặt đất.

1966

1967

1961-

1965

1946-

1948

Hệ thống mạng lưới địa đạo phát triển tới 250km kết hợp trận địa


Hình thành những căn hầm bí mật trong vùng địch hậu


Hoạt động 2:Cấu trúc địa đạo Củ Chi.


Mục tiêu: Tìm hiểu cấu trúc, vai tò từng phần của địa đạo Củ Chi. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình

Thời gian: 15p


Năng lực hướng tới: Năng lực nghiên cứu mô hình trực quan, kĩ năng thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.



Hoạt động giảng dạy

Hoạt động học

Nội dung cần đạt

GV cho học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc địa đạo Củ Chi

? Em hãy cho biết hệ thống địa đạo Củ Chi được bố trí như thế nào?


GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm tương ứng với 4 vấn đề cần nghiên cứu thông qua mô hình địa đạo củ chi:

+ Nhóm 1: nghiên cứu tầng một của địa đạo

+ Nhóm 2: nghiên cứu tầng hai của địa đạo

+ Nhóm 3: nghiên cứu tầng ba của địa đạo

HS quan sát, trả lời câu

2. Cấu trúc của địa đạo

hỏi

Củ Chi.


Hệ thống địa đạo được


chia làm 3 tầng chính:


- Tầng một: cách mặt


đất 3m, dùng để di


chuyển nhanh, tấn công


trên mặt đất


- Tầng hai: cách mặt đất


5m, là tầng chuyển tiếp,


bố trí lối đi và các


phòng khác nhau


- Tầng 3: cách mặt đất


8-10m, là tầng trú ẩn khi


kẻ thù càn quét mạnh


HS nhận nhiệm vụ, tiến


hành nghiên cứu thông


qua mô hình


HS tìm kiếm thông tin




+ Nhóm 4: các đường lên xuống, đường khôgn khí và ánh sáng trong địa đạo


? Dựa vào mô hình trực quan về địa đạo Củ Chi, em hãy nghiên cứu cấu trúc và vai trò tương ứng của từng tầng.


GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

GV ghép sản phẩm của các nhóm thành một hệ thống bảng hoàn chỉnh

bằng mã QR


HS trình bày nội dung

nghiên cứu.

Các nhóm thuyết trình

sản phẩm nghiên cứu,

các nhóm còn lại đặt câu

hỏi, bổ sung, nhận xét.


HS tổng hợp kiến thức

theo sản phẩm.

Sản phẩm cần đạt:


- HS tự nhận thức, nghiên cứu thông qua mô hình

- HS trình bày đẩy đủ được nội dung thông qua thuyết trình và sản phẩm bảng nội dung



Tầng một

•Cách mặt đất 3m, chống được đạn pháo và sức nặng của xe tăng, xe bọc thép và xe cơ giới hạng nặng

•Tầng này dùng để di chuyển nhanh, thực hiện ẩn nấp kẻ địch hoặc tổ chức tấn công nhanh trên mặt đất.



Tầng hai

•Cách mặt đất 5m, nối liền tới tầng 1, có thể chống được bom cỡ nhỏ.

•Đây là tầng chuyển tiếp, thường bố trí lối đi và các phòng: nhà bếp, phòng học, phòng nghỉ ngơi, phòng họp…



Tầng ba

•cách mặt đất 8-10m, có thể chống lại được các loại bom hạng nặng xuyên sâu.

•Đây là tầng trú ẩn khi kẻ thù càn quét mạnh. Do nằm sâu trong đất, thiếu dưỡng khí và ánh sáng, các lối đi vòng vèo bất lợi cho việc ở lâu và di chuyển nhanh nên tầng này chỉ được sử dụng để trú ẩn.



Hệ thống đường

•Đường lê xuống được bố trí bằng các nắp hầm bí mật. Bên trên ngụy trang kín đáo bằng lá khô hoặc búi cỏ tươi, nhìn như những ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thông hơi.

• Do nhu cầu lấy không khí và ánh sáng tự nhiên nên đường hầm bố trí rất nhiều lỗ thông hơi. Để tránh sự tìm kiếm của quân đich, các lỗ thông hơi được đào giống như hang chuột, hang cua trong bụi rậm.


Hoạt động 3:Vai trò, ý nghĩa của địa đạo Củ Chi trong kháng chiến.


Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của địa đạo Củ Chi trong kháng chiến. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình

Thời gian: 10p


Năng lực hướng tới: kĩ năng đánh giá, phản biện, đưa ra ý kiến.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 29/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí