Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 23


64. Lê Trung Thành (2003), Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học các tác

phẩm văn chương ở bậc THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSPHN.

65. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học và dạy cách học , NXB Đại học sư phạm.

66. Lê Văn Trưởng (2007), “Một số vấn đề đào tạo theo học chế tín chỉ ”. Tài liệu chuyên khảo, Đại học Hồng Đức.

67. Hoàng Trọng (2002), Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS For Windows. NXB Thống kê.

68. Tsebuseva. V. V. (1972), Tâm lí học dạy lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội

69. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

70. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới ”,

NXB Giáo dục – Hà Nội.

71. Thái Duy Tuyên, (1991), “Đổi mới giáo dục học theo hướng gắn chặt hơn

nữa với thực tiễn”, Tạp chí giáo dục (Số 4), tr 1 - 4.

72. Thái Duy Tuyên (2012), Định hướng giá trị con người Việt Nam thời kỳ đổi

mới và hội nhập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội .

73. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới , Hà Nội.

74. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

75. Phạm Viết Vượng (2007), Bài tậpgiáo dục học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

76. N.a. Rubakin (1984), Tự học như thế nào , NXB Thanh niên Hà Nội.

77. R.retke (1982), Học tập hợp lý, NXB Đại học chuyên nghiệp Hà Nội.

78. Zueva M.V. (1985), Phát triển học sinh trong giảng dạy hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

79. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXBVHTT, HN.


B. Tài liệu tiếng Anh

80. Denise Chalmers. Richar Fuller (1995), Teaching for Learning at University. Edith Cowan University. Perth, Western Australia.

81. Higher Education in the Twenty – ffirst Century – Vision and Action (1998), World Con fe rence on Highe r Education, UNESCO, Paris.

82. Paul Ramsden (1992), Learning to Teach in Higher Education. Routledge. London.

83. Problem solving skills, University of Waterloo


84. Henry Gleitman (1986), Psychology.V.W.Norton and company New York.

85. G Terry Page & J B Thomas – International Dictionary of Education - Kogan Page, London/Nichols Publishing company, New York.

86. Jamie Kirkley - Technical Paper # 4 – – Indiana University (http://www.plato.com/media/technical)

87. Problem solving Elementary level (http://moodle.ed.uiud.edu/wiked/index.php/problem_solving- Elementry_level)

88. Problem Solving and Enquiry 5-14

(http://ltscotland.org.uk/5to14/problemsolving/whatisps/index.asp)

89. Teaching and Learning through Problem solving (2003) (http://globalcrisis.infor/teachproblemsolving.html)

90. Thinking Skills in Education: Multiple Intelligences and Problem Solving methods (http://www.asa3.org/ASA/education/think/methods.htm).

91. Woods Donald (1975), “Teaching problem solving skills”, Engineering Education, (66.pp.135 – 140).

92. Jamie Kirkley (2003), “Principles for teaching Problem solving”, Copyright PLATO Learning, Inc, (pp.1 – 14).

93. http://www. Vietnamnet.vn./giaoduc/.

94. http://www,giaovien.net/tin-tuc/tin- giao-duc-quoc-te/trang-bi-ky-nang-the- ky-21.html.


C. Tài liệu tiếng Nga

95. Аванесов В. С, (2007 г), Основы теории педагогических заданий (текст), В. С. ванесов, Школьные технологии. - № 1, (С. 146 – 167).

96. Аванесов В.С, (2004 г), Проблема качества педагогических измерений,

Педагогические Измерения, № г. (С. 9 – 11).

97. Аванесов, В. С, (1989), Основы научной организации педагогического контроля в высшей школе. М. МИСиС, (С. 96 – 100).

98. Аванесов, В.С (1994), Методологические и теоретические основы тестового педагогического контроля. Дисс. Докт. Пед. Наук. С – Пб. Госуниверситет, (339с).

99. Аванесов,В.С (2004г), Основы педагогической теории измерений,

Педагогические Измерения, № 1, (С. 17).


100. Балл Г. А (1990), Теория учебных задач. М. Педагогикаб (184 с).

101. Бордовская Н. В, А.А Реан (2000), Педагогика.СПБ. (Питер).

102. Выготский Л. С Проблемы общей психологии (1982 г) // Собр. Соч. В 6 т. М. (С 231).

103. Костюк Г. С. (1998), Избранные психологические труды. М.

104. Педагогический энциклопедический словарь (2003), Гл. Ред. Б. М. Бим – Бад, М. Большая Российская энциклопедия.

105. Петрова В. Н. (2005), Дидактические материалы: тесты, упражнения, творческие задания. Иэдательство: Педагогическое общество Россииб.

106. Рапацевич Е.С.(2001), Современный словарь по Педагогике, Мн: Современное слово.

107. Уман А. И (1989), Учебные задания и процесс обучения. – М: Педагогика.

108. Штейнмец А. Э. Горбачева Е. И. Филатова Г. Д. Фомин А. Е. Меньшиков П. В (2002), Психологические задания к Педагогической практике студентов; Иэдательство: Владос.


PHLỤC


Phụ lục 1


PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho sinh viên)


Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Giáo dục học tại các trường sư phạm. Đề nghị anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của anh (chị) !

1. Anh (chị) hãy đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập trong dạy học môn giáo dục học ?

- Rất cần thiết

- Cần thiết

- Có cũng được, không cũng được

- Không cần thiết.

2. Anh (chị) hãy cho biết, ý nghĩa của việc giải các bài tập giáo dục học ? (Đánh

dấu 1,2,3... theo thứ tự giảm dần)

- Cung cấp tri thức mới của môn học, bài học

- Bồi dưỡng hứng thú học tập với môn học.

- Củng cố tri thức của môn học.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học

- Rèn luyện khả năng tự học

- Rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng làm việc độc lập.

- Tạo nên môi trường học tập tích cực.

- Rèn luyện kỹ năng xử lí các tình huống trong dạy học và giáo dục

- Rèn luyện một số kỹ năng học tập khác....

3. Anh (Chị) hãy đánh giá mức độ giảng viên sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học môn giáo dục học ?

(Mức độ sử dụng: 4. Thường xuyên, 3. Thỉnh thoảng, 2. Ít khi, 1. Không bao giờ)



TT

Các loại bài tập

Mức độ sử dụng

Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Không bao giờ

1

Bài tập lý thuyết





2

Bài tập thực hành có tính chất lý thuyết





3

Bài tập từ thực tiễn rút ra các kết luận sư

phạm.





4

Bài tập thực hành giải quyết các tình

huống GD.





5

Bài tập thực hành rèn luyện các kỹ năng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 23


4. Anh (chị) giải các bài tập môn giáo dục học khi nào?

- Chỉ khi giảng viên yêu cầu.

- Khi chuẩn bị thi và kiểm tra.

- Khi chuẩn bị đi thực hành, kiến tập sư phạm, thực tập sư phạm tại các trường

phổ thông.

- Thực hiện thường xuyên theo lịch trình giảng dạy trong chương trình môn học

- Khi tham gia hội thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

- Thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà theo yêu cầu của giảng viên

- Không bao giờ làm.

5. Để giải các bài tập GDH, anh (chị) đã sử dụng những nguồn thông tin nào? (Mức độ sử dụng: 4. Thường xuyên, 3. Thỉnh thoảng, 2. Ít khi, 1. Không bao giờ)


TT


Các nguồn thông tin

Mức độ sử dụng

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Ít

khi

Không bao gi

1

- Nghiên cứu mục tiêu của môn học





2

- Nghiên cứu nội dung giáo trình môn học.





3

- Tìm kiếm các thông tin trên mạng nhằm

giải quyết các nhiệm vụ học tập.





4

- Nghiên cứu các sách báo, tạp chí, tài liệu

tham khảo, luận án, luận văn...





5

- Tổ chức thảo luận, trao đổi giữa các thành

viên trong nhóm, tập thể.





6

- Trao đổi kinh nghiệm dạy học và giáo dục học

sinh với các giáo viên ở các trường phổ thông.





7

- Tự nghiên cứu g iải quyết vấn đề.






6. Theo anh (chị), những khó khăn nào anh (chị) thường gặp khi giải các bài tập Giáo dục học ? (Đánh số 1,2,3... theo thứ tự giảm dần)

- Giáo trình, tài liệu tham khảo ít.

- Hiểu biết thực tiễn của sinh viên còn hạn chế

- Môn học khó, trừu tượng, khô khan

- Hứng thú học tập môn học của sinh viên còn kém

- Phương pháp giảng dạy của giáo viên còn nhiều hạn chế.

- GV sử dụng các loại bài tập trong dạy học không thường xuyên.

- Bản thân sinh viên còn lười học, chưa coi trọng môn học


- Sinh viên chưa biết cách học và giải quyết vấn đề có hiệu quả.

- Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của sinh viên còn chậm.

- Thiếu thời gian làm bài tập.


7. Để sử dụng BT GDH trong dạy học có hiệu quả, anh (chị) có đề xuất gì với giảng viên và nhà trường sư phạm ?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….


Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết một số t hông tin về bản thân:

Họ và tên:

Là sinh viên năm thứ: Chuyên ngành đào tạo: Trường Đại học:


Phụ lục 2


PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ, giáo viên)


Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Giáo dục học tại các trường sư phạm. Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí !

1. Xin đồng chí cho biết, mức độ cần thiết của việc sử dụng BT trong dạy học môn GDH?

- Rất cần thiết

- Cần thiết

- Có cũng được, không cũng được

- Không cần thiết.

2.Theo đồng chí, giải các bài tập giáo dục học có tác dụng đối với sinh viên như thế

nào? (Đánh dấu 1,2,3... theo thứ tự giảm dần)

- Cung cấp tri thức mới của môn học, bài học

- Bồi dưỡng hứng thú học tập với môn học.

- Củng cố tri thức của môn học.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học

- Rèn luyện khả năng tự học

- Rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng làm việc độc lập.

- Tạo nên môi trường học tập tích cực.

- Rèn luyện kỹ năng xử lí các tìn h huống trong dạy học và giáo dục

- Rèn luyện một số kỹ năng học tập khác....

2. Theo đồng chí, thiết kế một bài tập cần đảm bảo những yêu cầu gì?

(Mức độ cần thiết: 4. Rất cần thiết, 3. Cần thiết, 2. Bình thường, 1. Không cần thiết).



TT


Các yêu cầu thiết kế một bài tập (BT)

Mức độ

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình

thường

Không cần thiết

1

- BT phản ánh một nội dung cụ thể của bài học





2

- Nội dung BT đảm bảo tính chính xác, tính khoa

học, tính vấn đề.





3

- BT được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng cả về ngữ

pháp và nội dung khoa học.





4

- BT có tính thực tiễn





5

- BT phải phù hợp với đặc trưng môn học





6

- BT phải tạo cho sinh viên có hứng thú và hình

thành nhu cầu giải quyết vấn đề.





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022