Phân Phối Tần Suất Điểm Bài Kiểm Tra Thứ 2 (Vòng 2) Của Các Lớp Thực Nghi Ệm Và Lớp Đối Chứng


qui đnh: giờ lý thuyết GV tập trung trình bày những vấn đề cơ bản của môn học, còn đối với giờ thảo luận chúng tôi lựa chọn một số BT hoặc chủ đề để SV hoặc nhóm SV thảo luận, trình bày. Đối với lớp TN, chúng tôi tiến hành soạn giáo án theo hướng dẫn mục 3.2.3, trong đó vận dụng qui trình sử dụng BT GDH trong tất cả các giờ học. Sau khi kết thúc chương II, chúng tôi cho SV của các lớp TN và lớp ĐC cùng làm 1 bài kiểm tra số 2 (phụ lục 3) nhằm đánh giá hiệu quả của qui trình sử dụng và hệ thống BT GDH đã xây dựng. Kết quả bài kiểm tra lần thứ 2 được thể hiện qua bảng 4.14 như sau:

Bảng 4.14: Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra thứ 2 (Vòng 2) của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp

N

Điểm


X

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN 3

72

0

0

1

13

18

20

15

5

0

6.69

ĐC 3

84

0

0

3

17

38

15

9

2

0

6.19

TN 4

36

0

0

0

8

6

17

4

1

0

6.56

ĐC 4

33

0

0

2

6

15

8

2

0

0

6.06

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 20


Bảng 4.15: Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm bài kiểm tra thứ 2 (Vòng 2)


Lớp

Số bài

kiểm tra

Tần suất (%) SV đạt điểm

Yếu

Kém

Trung bình

Khá

Giỏi

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

TN 3

72

0

0

1

1.39

31

43.06

35

48.61

5

6.94

ĐC 3

84

0

0

3

3.57

55

65.48

24

28.57

2

2.38

TN 4

36

0

0

0

0

14

38.89

21

58.33

1

2.78

ĐC 4

33

0

0

2

6.06

21

63.64

10

30.30

0

0


Bảng 4.16: Bảng thống kê các tham số kết quả lần 2 (TN vòng 2)


Lớp

Mean (Điểm TB)

Std.

Deviation

(Độ lệch chuẩn)

Median (Trung vị)

Std.Error of Mean

(Sai số TBC)

Variance (Phương sai)

Cv%

(Hệ số biến

thiên)

TN 3

6.69

1.229

7.00

0.145

1.511

18.4%

ĐC 3

6.19

1.070

6.00

0.117

1.144

17.3%

TN 4

6.56

1.054

7.00

0.193

1.595

16.1%

ĐC 4

6.06

0.966

6.00

0.168

0.934

15.9%


65,48

48,61

43,06

28,57

6,94

3,57 1,39

2,38

70


60


50


ĐC3

TN3

40


30


20


10


0

Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.9: So sánh kết quả bài kiểm tra lần 2 (vòng 2) của các lớp TN 3 và ĐC 3


63,64

58.33

38.89

30,30

6,06

2,78

0

0

70


60


50


ĐC4

TN4

40


30


20


10


0

Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.10: So sánh kết quả bài kiểm tra lần 2 (vòng 2) của các lớp TN 4 và ĐC 4

Nhìn vào kết quả thống kê từ bảng 4.14 và 4.15 và biểu đồ 4.9 và 4.10 và cho thấy: Kết quả bài kiểm tra của SV lớp TN và lớp ĐC đã có những thay đổi rõ rệt. Cụ thể:

- Về mặt định tính: Đa số SV lớp TN đã trình bày được những nội dung cơ

bản vnhững biểu hiện của sự hình thành và phát triển nhân cách , lấy ví dụ minh hoạ thông qua một lứa tuổi cụ thể, trong đó phân tích làm rõ những biểu hiện cụ thể của sự hình thành và phát triển nhân cách.


Đối với SV lớp ĐC, các em cũng trình bày được những biểu hiện của sự hình thành và phát triển nhân cách, tuy nhiên phần trình bày nội dung của các biểu hiện (sự phát triển thể chất, phát triển tâm lí, phát triển xã hội) còn sơ sài, đặc biệt phần lấy ví dụ minh hoạ thông qua một lứa tuổi cụ thể còn lúng túng như ngôn ngữ diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc, việc phân tích các biểu hiện còn thiếu nhiều.

Đối với BT thực hành, SV lớp TN đã bày tỏ quan điểm của bản thân trước

tình trạng HS sử dụng điện thoại nhiều, không đúng mục đích, làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của cá nhân và tập thể. Đặc biệt, một số SV đã đưa ra một số giải pháp nhằm ngăn chặn hiện tượng này và tạo được sự đồng thuận với phụ huynh HS như: GVCN và phụ huynh HS thường xuyên trao đổi về tình hình học tập của HS thông qua nhiều hình thức như: Sổ liên lạc, điện thoại... , xử lý nghiêm khắc đối với những HS sử dụng điện thoại trong giờ học, giờ kiểm tra như: viết bản kiểm điểm có ý kiến của phụ huynh HS, nếu HS có hiện tượng vi phạm nhiều lần, GV thu điện thoại di động và gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi, hạ hạnh kiểm HS.... Những giải pháp trên rất phù hợp với thực tiễn, điều này cho thấy ngoài việc định hướ ng vấn đề tốt SV lớp TN còn thể hiện có tính sáng tạo, linh hoạt trong GQVĐ.

Đối với lớp ĐC, đa số SV cảm thấy lúng túng khi giải quyết BTTH, việc xác định các dữ kiện và yêu cầu của BT ở một số SV còn nhầm lẫn. Ví dụ: Câu hỏi 1 (BTTH): Quan điểm anh (chị) về vấn đề này ? nhiều SV lại hiểu rằng cần nêu lên cách GQVĐ trong tình huống này, việc hiểu như vậy là chưa sát với yêu cầu của câu hỏi, do vậy kết quả bài làm của SV lớp ĐC tập trung ở điểm trung bình.

- Về mặt định lượng :

Thống kê từ bảng 4.14, 4.15 cho thấy: Kết quả bài kiểm tra của các lớp TN và lớp ĐC có sự chênh lệch nhau. Đối với lớp TN tỷ lệ SV đạt điểm kém đã giảm đáng kể trong đó lớp TN 3: 1.39%, TN 4: 0%, số SV đạt điểm trung bình giảm .

(TN 3: giảm 16.66 %, TN4: giảm 13.89%), tỷ lệ SV đạt điểm khá – giỏi tăng trong đó lớp TN 3 tỷ lệ SV đạt điểm khá tăng: 18.05%, điểm giỏi tăng: 2.77 %, lớp TN4: tỷ lệ SV đạt điểm khá tăng: 19.44 %, điểm giỏi tăng: 2.78 %.

Đối với lớp ĐC, kết quả bài kiểm tra lần thứ 2 cho thấy SV đã có những tiến

bộ hơn so với bài kiểm tra lần thứ nhất, đối với điểm kém có giảm song tỷ lệ này vẫn cao hơn so với lớp TN (ĐC 3: 3.57 %, ĐC 4: 6.06 %). Kết quả điểm của các lớp ĐC tập trung chủ yếu ở mức trung bình (ĐC 3: 65.48%, ĐC 4: 63.64%), tỷ lệ SV đạt điểm khá lớp ĐC 3 vẫn ổn định, tuy nhiên ở lớp ĐC 4 giảm 6.06%.


Phân tích kết quả từ bảng 4.16 cho thấy điểm trung bình của lớp TN 3 cao hơn lớp ĐC 3, lớp TN 4 cao hơn lớp ĐC 4 . So sánh điểm trung bình giữa lần 1 và 2 của các lớp TN cho thấy điểm trung bình lần 2 cao hơn lần 1 (T N3: 6.19 – 6.69, chênh lệch 0.5), (TN 4: 6.05 – 6.56, chênh lệch 0.51). Đối với các lớp ĐC, điểm trung bình lần 2 cao hơn so với lần 1 nhưng giá trị chênh lệch thấp hơn so với các lớp TN. (ĐC 3: 6.14 – 6.19 chênh lệch 0.05), (ĐC 4: 6.00 – 6.06, chênh lệch 0.06). Giá trị độ lệch chuẩn ở các lớp TN và lớp ĐC đều thấp, điều này thể hiện sự tập trung của các giá trị quanh điểm trung bình.

Kiểm định T – Test với 2 mẫu độc lập, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình giữa 2 lớp TN3 và ĐC3 ở lần kiểm tra thứ hai – vòng 2 (t = 2.709 và sig. = 0.008 < 0.05) với t= 1.97 (tra từ bảng phân phối Student) và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điể m trung bình giữa 2 lớp TN4 và ĐC4 ở lần kiểm tra thứ 2 – vòng 2 (t = 2.027 và sig. = 0.047 < 0.05) với t=

1.99 (tra từ bảng phân phối Student).

Kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình giữa các lớp TN 3, TN 4 và ĐC 3, ĐC 4 ở lần kiểm tra thứ hai – vòng 2.

Đánh giá chung: Từ phân tích về mặt định tính và định lượng kết quả bài kiểm tra số 2 cho thấy: Điểm trung bình cộng và tần suất (%) SV đạt điểm ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Điều này cho thấy việc sử dụng BT GDH cùng những tác động sư phạm mà chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm đã đem lại hiệu quả trong việc giúp SV lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ hiểu hơn, SV có điều kiện rèn luyện các kỹ năng thực hành môn học, phát triển tính sáng tạo trong GQVĐ.

Để kiểm chứng tính khả thi của hệ thống BT GDH đã xây dựn g, chúng tôi tiếp tục sử dụng hệ thống BT GDH trong giảng dạy các chương tiếp theo, sau khi kết thúc chương III: Mục đích và nhiệm vụ GD, chúng tôi tiến hành cho SV làm bài kiểm tra số 3 nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức môn học và rèn luyện kỹ năng môn học. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.17 và 4.18 như sau:

Bảng 4.17: Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra thứ 3(Vòng 2) của lớp TN và lớp ĐC


Lớp

N

Điểm


X

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN 3

72

0

0

0

11

18

19

17

7

0

6.88

ĐC 3

84

0

0

2

15

39

16

10

2

0

6.27

TN 4

36

0

0

0

5

9

15

5

2

0

6.72

ĐC 4

33

0

0

2

6

14

8

3

0

0

6.12


Bảng 4.18: Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm bài kiểm tra thứ 3 (Vòng 2)


Lớp

Số bài kiểm tra

Tần suất (%) SV đạt điểm

Yếu

Kém

Trung bình

Khá

Giỏi

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

TN 3

72

0

0

0

0

29

40.27

36

50

7

9.72

ĐC 3

84

0

0

2

2.38

54

64.29

26

30.95

2

2.38

TN 4

36

0

0

0

0

14

38.89

20

55.56

2

5.56

ĐC 4

33

0

0

2

6.06

20

60.61

11

33.33

0

0


Bảng 4.19: Bảng thống kê các tham số kết quả thực nghiệm lần 3 (vòng 2)


Lớp

Mean (Điểm TB)

Std.

Deviation

ộ lệch chuẩn)

Median

(Trung vị)

Std.Error of Mean

(Sai số TBC)

Variance (Phương sai)

Cv% (Hệ số biến thiên)

TN 3

6.88

1.221

7.00

0.144

1.491

17.7%

ĐC 3

6.27

1.045

6.00

0.114

1.093

16.7%

TN 4

6.72

1.059

7.00

0.176

1.121

15.8%

ĐC 4

6.12

1.023

6.00

0.178

1.047

16.7%


64,29

50

40,27

30,95

9.72

2,38

0

2,38

70


60


50


ĐC3

TN3

40


30


20


10


0

Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.11: So sánh kết quả bài kiểm tra lần 3 (vòng 2) của các lớp TN 3 và ĐC 3



60,61

55,

56

38,89

33,33

6,06

5.56

0

0

70


60


50


ĐC4

TN4

40


30


20


10


0

Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.12: So sánh kết quả bài kiểm tra lần 3 (vòng 2) của các lớp TN 4 và ĐC 4

Đánh giá chung:

* Về mặt định tính:

Khi phân tích mục tiêu giáo dục tổng quát ở cấp độ xã hội đã được thông qua trong hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, hầu hết SV trình bày được những nội dung cơ bản của mục tiêu gồm 3 nội dung chính: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, đánh giá thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục tổng quát ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thì đa số SV trình bày chung chung, chưa chỉ ra được những thành tựu và hạn chế ở mỗi bậc học cùng các số liệu minh ho ạ kèm theo.

Đối với BT thực hành thì nội dung BT phản ánh tình trạng hiện nay cứ mỗi

đầu năm học, việc xin cho con cái vào học những trường điểm, trường công lập gặp rất nhiều khó khăn, với quan điểm việc giảm tải chạy trường cũng như tình trạng phụ huynh xếp hàng phải từ ch ính các quận, huyện, địa phương, SV cần nêu lên quan điểm của bản thân về vấn đề này. Từ kết quả bài kiểm tra cho thấy, hầu hết SV chưa chỉ ra giải pháp đề xuất trên là đúng hay s ai, nguyên nhân cơ bản của vấn đề này ở đâu ? Để nâng cao chất lượng GD thì SV cho rằng cần phải có những yếu tố như: trình độ, phẩm chất của người dạy, điều kiện để tổ chức DH (cơ sở vật chất, môi trường học tập...). Có thể nói đây là những yếu tố quan trọng là m nền tảng để tổ chức DH – GD trong nhà trường đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, phần trình bày của SV chưa đủ, ngoài những yếu tố trên còn cần chú ý đến yếu tố người học, các


nguồn tài liệu để tổ chức học tập. ..Loại BT này đòi hỏi SV không chỉ có kiến thức lí

luận mà cần phải có những hiểu biết thực tiễn .

* Về mặt định lượng:

Qua kết quả tổng hợp ở bảng 4.17 và 4.18 cho chúng tôi đi đến kết luận sau:

Tỷ lệ SV đạt điểm yếu không có, điểm kém mặc dù ở các lớp TN và lớp ĐC đã có chiều hướng giảm, tuy nhiên đối với các lớp ĐC, số SV đạt điểm kém vẫn còn, mặc dù tỷ lệ này không nhiều (ĐC 3: 2.38, ĐC 4: 6.06).

Tỷ lệ SV đạt điểm khá giỏi ở cả lớp TN và lớp ĐC đều tăng, trong đó điểm khá – giỏi ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Cụ thể: Số SV đạt điểm khá ở lớp TN 3 đạt 50 % so với lớp ĐC 3 đạt 30.95 %; Lớp TN 4: 55.56 %, lớp ĐC 4: 33.33 %. Số SV đạt điểm giỏi (9 – 10) mặc dù còn ít, song so với kết quả bài kiểm tra thứ 2, kết quả đạt cao hơn 1 chút (TN3: 9.72%, ĐC 3: 2.38 %). (TN4: 5.56%, ĐC: 0%)

Đối với điểm trung bình (5 – 6 điểm), tỷ lệ SV các lớp ĐC cao hơn lớp TN

(ĐC 3: 64.29 %, TN 3: 40.27 %,), (ĐC 4: 60.61 %, TN 4: 38.89 %,).

Đánh giá chung: Tỷ lệ SV đạt điểm yếu giữa các lớp TN không còn và lớp ĐC đã giảm đáng kể. Tỷ lệ SV lớp TN đạt điểm trung bình thấp hơn các lớp ĐC, nhưng tỷ lệ SV đạt điểm khá – giỏi cao hơn so với kết quả lớp ĐC.

So sánh kết quả điểm trung bình của các lớp TN và lớp ĐC chúng tôi nhận thấy

các lớp TN và lớp ĐC đều tăng so với bài kiểm tra thứ 2 (TN 3: + 0.19, ĐC 3: + 0.08), (TN 4: + 0.16, ĐC 4: + 0.06), trong đó điểm TB của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC.

Ngoài ra, phân tích 1 số tham số từ kết quả bảng 4.19 cho thấy: Điểm trung bình của lớp TN 3 cao hơn lớp ĐC 3 (Chênh lệch 0.61), lớp TN 4 cao hơn lớp ĐC 4 (chênh lệch 0.6). So sánh điểm trung bình giữa lần 1, 2 và 3 của các lớp TN cho thấy điểm trung bình lần 3 cao hơn lần 2 và lần 1. (TN 3: 6.19 – 6.69 – 6.88), (TN 4: 6.05 – 6.56 – 6.72). Đối với các lớp ĐC, điểm trung bình lần 3 cũng cao hơn so với kết quả lần 1 và 2. (ĐC 4: 6.00 – 6.06 – 6.12), (ĐC 3: 6.14 – 6.19 – 6.27), tuy

nhiên sự chênh lệch giữa các lần kiểm tra của lớp ĐC là thấp .

Kiểm định T-Test với 2 mẫu độc lập cho thấy: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình trong lần kiểm tra thứ 3 – vòng 2 của lớp TN 3 – ĐC 3: (t = 3.313 và sig. = 0.001 < 0.05), ở đây t= 1.97 (tra từ bảng phân phối Student) và

có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình trong lần kiểm tra thứ 3 –

vòng 2 giữa lớp TN 4 – ĐC 4: (t = 2.393 và t = 0.019 < 0.05), đây t= 1.99 (tra tbảng phân phối Student)


Kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình giữa các lớp TN 3, TN 4 và ĐC 3, ĐC 4 ở lần kiểm tra thứ ba – vòng 2.

Từ những kết quả phân tích trên, chúng tôi nhận thấy, sau một thời gian dài tiến hành thực nghiệm, kết quả SV đạt điểm khá – giỏi ở lớp TN cao hơn các lớp ĐC, đồng thời kết quả học tập của SV ở bài kiểm tra số 3 cao hơn bài kiểm tra số 2, kết quả bài kiểm tra số 2 cao hơn bài kiểm tra số 1. Ngược lại, qua quá trình TN cho thấy tỷ lệ SV đạt điểm trung bình ở các lớp TN có chiều hướng giảm dần qua t ừng bài kiểm tra. Điều này khẳng định kết luận mà chúng tôi đưa ra sau kết quả bài kiểm tra số 3 là hoàn toàn có cơ sở và hệ thống BT chúng tôi xây dựng và sử dụng đã đem lại hiệu quả rõ rệt.

4.3.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm sau vòng 2

- Về mức độ lĩnh hội kiến thức của HS:

Nhìn chung SV đã hiểu và nắm vững được nội dung cơ bản của chương trình môn học. Khả năng tái hiện tri thức khá đầy đủ, tuy nhiên tính khoa học, sáng tạo trong trình bày và giải quyết vấn đề chưa cao , việc giải những BT cần có những hiểu biết thực tiễn còn hạn chế .

- Thái độ của SV trong học tập môn GDH:

Trong các giờ học SV thể hiện sự tập trung nghe giảng, tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong thảo luận nhóm, luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bạn bè, có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm cùng giải quyết nhiệm vụ chung. Hoàn thành các yêu cầu của GV đúng thời gian qui định.

Trong các giờ thảo luận ở mỗi nhóm SV đã có những chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu (biên bản thảo luận nhóm thể hiện nhiệm vụ của từng cá nh ân và mức độ hoàn thành công việc, thời gian thực hiện, mục tiêu cần đạt được sau mỗi giờ thảo luận), phiếu ghi các biểu hiện của SV thông qua quan sát các giờ học. Tuy nhiên, sử dụng các hình thức báo cáo như: tóm tắt, XD đề cương, lập bảng hệ thống, sơ đ ồ

hoá còn chưa khoa học, đặc biệt hình thức báo cáo lập bảng hệ thống, sơ đồ hoá

SV ít sử dụng. Sự phối hợp giữa các thành viên trong tổ thảo luận đôi khi còn chưa tốt, một 1 bộ phận SV còn lười tư duy, trông chờ vào sự tích cực trong học tập của các thành viên khác.

Ngoài ra, trong các giờ thảo luận, GV khuyến khích SV trình bày bài thảo luận/nhóm có sử dụng CNTT, tuy nhiên tỷ lệ SV tham gia hình thức này còn ít, khả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022