Ph Ạm Minh Hạc (1999), “Giáo D Ục Việt Nam Tr Ước Ngưỡng Cửa Thế Kỷ Xxi”


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

1.1. Ngày nay, CNTT phát triển nhanh chóng tạo cơ hội cho mỗi người có thể học dưới nhiều hình thức. GD nhà trường không còn là nguồn thông tin duy nhất đem đến cho thanh thiếu niên những tri thức mới mẻ của loài người. Tuy nhiên, GD nhà trường, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người GV vẫn là con đường hiệu quả nhất, định hướng cho thế hệ trẻ tiếp thu có mục đích, có chọn lọc, có hệ thống tinh hoa di sản văn hoá, khoa học, nghệ thuật của loài người. Do vậ y, người giáo viên trong nhà trường cần phải có năng lực chuyên môn vững vàng, luôn luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, chuyển đổi hoạt động của người học từ tính thụ động sang tính chủ động nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các nhà trường hiện nay.

1.2. Hiện nay, các trường Đại học thực hiện phương thức đ ào tạo theo hệ thống tín chỉ, do vậy thời lượng giảng dạy các giờ lý thuyết sẽ giảm, thời gian thảo luận, tự học của SV sẽ tăng. Để SV có sự chủ động trong học tập và rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp, ngoài việc tổ chức, hướng dẫn SV lĩnh hộ i tri thức môn học, GV cần chú ý thiết kế các BT và tổ chức cho SV luyện tập ngay trong quá trình học

tập tại các trường Đại học . Giải BT là con đường củng cố tri thức, phát triển tính

sáng tạo của mỗi SV trong quá trình học tập.

1.3. Việc phân chia các loại BT có nhiều cách khác nhau và dựa trên các tiêu chí khác nhau. Kế thừa các cách phân chia về BT, dựa vào mục đích, yêu cầu sử dụng BT chúng tôi đưa ra 2 loại BT: BT lý thuyết và BT thực hành. Trong mỗi loại BT trên có BT tái hiện và BT sáng tạo.

1.4. Từ kết quả điều tra cho thấy đa số GV và SV có sự thống nhất cao khi đánh giá sự cần thiết của việc sử dụng BT trong dạy học. Tuy nhiên SV chủ yếu thực hiện BT khi GV yêu cầu hoặc khi chuẩn bị cho các kỳ thi, các hoạt động mà SV sẽ phải trực tiếp làm. Từ kết quả trên cho thấy sự chủ động trong học tập, rèn luyện tay nghề của SV chưa tốt.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân SV còn lười học, hiểu biết thực tiễn về môn học còn hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo ít, GV sử dụng BT trong dạy học chưa thường xuyên là những nguyên nhân chủ yếu.


Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 22

1.5. Đthiết kế một HTBT cần phải tuân th1 số nguyên tắc chung như: HTBT phải phản ánh nội dung cơ bản của bài học, góp phần thực hiện mục tiêu bài học, môn học; HTBT phải xuất phát từ thực tiễn và có ý nghĩa giáo dục, HTBT phải có tính vấn đề, BT phải vừa sức, BT phải mang tính điển hình, có tính khái quát cao và phát huy được tính tích cực nhận thức của HS, HTBT phải phù hợp với đặc trưng môn học, HTBT phải đảm bảo cho SV có đủ tri thức hay nguồn tài liệu nghiên cứu tìm tòi giải đáp.Trên cơ sở các nguyên tắc , luận án đã đưa ra qui trình thiết kế một BT, qui trình thiết kế HTBT cho một bài học, qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình, trong đó giữa các bước có mối quan hệ với nhau.

1.6. Sử dụng BT trong DH cũng cần tuân thủ 1 số nguyên tắc c ơ bản sau: Sử dụng HTBT phải phù hợp với mục tiêu môn học, chương học, bài học, với điều kiện dy học cụ thể; HTBT phải phù hợp với đặc trưng của từng loại giờ học; BT phải phản ánh mối quan hệ qua lại giữa GV – HS, HS – HS; Sử dụng BT phải gắn liền với đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả của bài học, môn học. Dựa trên các nguyên tắc trên, chúng tôi xây dựng qui t rình sử dụng hệ thống BT trong 3 loại giờ cơ bản: Giờ lý thuyết, giờ thảo luận/ xêmina, giờ tự học.

Trong mỗi giai đoạn của qui trình thiết kế và sử dụng BT bao gồm nhiều bước cụ thể. Đthực hiện có hiệu quả các qui trình này, cần đảm bảo các điều kiện nhất định cả về phía GV và SV.

1.7. Trên cơ sở qui trình t hiết kế BT, căn cứ vào chương trình giảng dạy học phần GDH, chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu và thiết kế HTBT phần I: “Những vấn đề chung của GDH” của học phần GDH. Hệ thống BT GDH thiết kế và qui trình sử dụng nó được đưa vào thử nghiệm tại trường Đại học H ồng Đức trong hai năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012. Kết quả thử nghiệm đã khẳng định tính phù hợp, tính khả thi, tính hiệu quả của HTBT cũng như qui trình sử dụng chúng. Việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập GDH đã có tác dụng giúp SV củng cố, lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện các kỹ năng thực hành môn học, bồi dưỡng hứng thú môn học và phát huy tính sáng tạo trong giải quyết vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDH tại các trường sư phạm hiện nay.

2. Kiến nghị

2.1. Về phía nhà trường

Thường xuyên cập nhật các nguồn tài liệu tham khảo mới nhằm đáp ứng nhu

cầu học tập của SV.


Cần điều chỉnh hợp lý số lượng SV trong lớp học nhằm đảm bảo sự kiểm soát

của GV và chất lượng đào tạo.

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác thực hành, thí nghiệm, rèn nghề, phục vụ giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tí n chỉ.

Tăng thời gian cho SV xuống thực hành thường xuyên tại các trường PT, gắn

lí luận với thực tiền.

2.2. Về phía khoa, bộ môn

Hàng năm bộ môn tiếp tục ra soát, điều chỉnh đề cương chi tiết các học phần, cần thống nhất chương trình và thời lượng giảng dạy các học phần giữa các trường, giữa các khoa.

Căn cứ vào thời gian, nội dung của từng môn học, mỗi bộ môn cần biên

soạn hệ thống BT dưới dạng tài liệu tham khảo, giúp SV có thể chủ động rèn nghề, nhằm nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho SV.

Công tác tổ chức, quản lý việc đánh giá điểm quá trình của mỗi học phần cần được tăng cường ở mỗi khoa, bộ môn và cần được quản lý theo quy trình chặt chẽ hơn ở ph òng chức năng.

Tăng cường công tác dự giờ, rút kinh nghiệm về giảng dạy ở từng bộ môn; Nhà trường nên có biện pháp kiểm tra đột xuất giờ dạy của GV theo thời khóa biểu.

2.3. Về phía giảng viên

Mỗi GV cần thường xuyên đổi mới PPDH theo hướng giảm thuyết trình, nên đưa vào trong chương trình giảng dạy những BT c hứa đựng tình huống có vấn đề nhằm kích thích SV tư duy, khuyến khích SV trình bày quan điểm của bản thân, sử dụng công nghthông tin trong trình bày, báo cáo sản phẩm thu hoạch được.

Mỗi giảng viê n cần đa dạng hoá các hình thức kiểm tra như: KT viết, vấp đáp, trắc nghiệm, thực hành nhằm củng cố và rèn luyện các kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho SV như: KN thuyết trình, KN trình bày bài viết, KN thực hành.... kết hợp sử dung các hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên, đánh giá giữa kỳ và đánh giá cuối kỳ, điều này sẽ có tác động đến thái độ học tập của SV đối với môn học.

Bản thân GV phải thường xuyên nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ,

quan sát và trao đổi thường xuyên với cán bộ quản lí, GV giảng dạy ở nhà trường PT nhằm nắm bắt kịp thời những thay đổi trong GD - ĐT tại các bậc học, từ đó thiết kế HTBT đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục PT, với đặc điểm ngành nghề đào tạo, đặc điểm nhận thức của SV nhằm thực hiện mục tiêu GD ở các trườn g Đại học.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ


1. Hồ Thị Dung (2012), “Xây dựng hệ thống bài tập cho một giờ lên lớp”, Tạp chí

Giáo dục, (số 280), trang 26 – 28.

2. Hồ Thị Dung (2012) “Sử dụng bài tập Giáo dục học trong dạy học theo p hương

thức đào tạo tín chỉ ”, Tạp chí Giáo dục, (Số 287), trang 40 – 42.

3. Hồ Thị Dung (2012), “Sử dụng bài tập Giáo dục học theo tiếp cận dạy học giải

quyết vấn đề ở trường Đại học”, Tạp chí giáo dục, (số 297), trang 14 – 16.

4. Hồ Thị Dung (2012), “Một số khó khăn đối với sinh viên khi giải các bài tập Giáo dục học”, Tạp chí khoa học giáo dục, (Số 87), trang 26 – 28


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Như An (1992), “Giải bài tập tình huống sư phạm”. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 11), Tr 8.

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993 – 1996 cho giáo viên phổ thông trung học. Bộ Giáo dục & đào tạo.

3. Nguyn Ngọc Bảo – Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành Giáo dục học ,

NXB GD, Hà Nội.

4. Đinh Quang Báo – Phan Đức Duy, (1994) ‘Tạo tình huống sư phạm bằng các bài tập để dạy môn phương pháp dạy học sinh học”. Tạp chí giáo dục, (Số 4), Tr 23

5. TS Tôn Quang Cường – Th.S Nguyễn Mai Hương: Vận dụng có hiệu quả

các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy học theo tín chỉ, TCKHGD, (Số 29) tháng 2 – 2008, Tr 45 – 48.

6. Culutkin. I. U. (1985), Tâm lí dạy học người lớn, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lí giáo dục. NXB Giáo dục Hà Nội .

8. Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Danhilop M.A Skatkin M. N. (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông,

NXB Giáo dục, Hà Nội. (9)

10. Hà Thị Đức (1993), “Những yêu cầu đối với việc thiết kế bài tập về nhà cho sinh viên ”, Tạp chí giáo dục, (Số 9), tr 24. (8).

11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. NXBGD Việt Nam.

12. Trần Văn Hà (1996), “Lý thuyết tình huống và phương pháp xử lý tình huống hành động ”, Tạp chí ĐH và GDCN, (Số 6).

13. Phạm Minh Hạc (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI”

NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

14. Chử Thị Hải (2009), ‘ Sự tác động giữa kinh tế và phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”. Tạp chí giáo dục, số 224 (tháng 10/2009), tr 12 -13


15. Nguyễn Thanh Hải, (2010), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học vật lí 1 0 trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học.

16. Vũ Thị Hạnh (2000), Vận dụng dạy học nêu vấn đề dưới hình thức nhóm tại lớp trong quá trình dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao đẳng Sư phạm Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội.

17. Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo (2001),

Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

18. Phó Đức Hoà - Dương Dáng Thiên Hương (2003), Phối hợp một số phương

pháp dạy học tích cực trong dạy học tiểu học, TCGD (69/10), Trang 29 – 30.

19. Đỗ Đình Hoan (1996) Một số vấn đề cơ bản về giáo dục và phương pháp dạy

học ở tiểu học (Sách bồi dưỡng GV tiểu học), NXBGD Hà Nội.

20. Đỗ Đình Hoan (1996) Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học.

NXBGD Hà Nội.

21. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2009) Lí luận dạy học đại học, NXB ĐH Sư phạm.

22. Trần Bá Hoành (2001) Đổi mới phương pháp dạy học ở trung học cơ sở, Dự án Việt Bỉ, Hà Nội.

23. Trần Bá Hoành (1998) “Người giáo viên trước thềm thế kỷ XXI”, Tạp chí

nghiên cứu giáo dục, (số 11), tr 1- 5.

24. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. NXBĐHSP Hà Nội.

25. Trần Bá Hoành – Lê Tràng Định – Phó Đức Hoà (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Tâm lý – Giáo dục (NXBĐHSP Hà Nội, Dự án Việt Bỉ).

26. Bùi Văn Huệ (1998), “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục , (số 11), tr 2 -3.

27. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, lý luận – biện pháp – kỹ thuật.

NXB đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Đặng Thành Hưng (2004), ‘ Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích

cực hóa”.Tạp chí giáo dục, (Số 102), tr 10 -13.

30. Dương Giáng Thiên Hương (2008), Các mức độ áp dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ở tiểu học qua nhận thức của giáo viên, Tạp chí giáo dục (196/8), tr 25-28.


31. Dương Giáng Thiên Hương (2009) “Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết

vấn đề ở tiểu học”. Luận án TS Giáo dục học.

32. Trần Thị Hương (2006) “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành giáo dục học nhằm rèn luyện kĩ năng hoạt động giáo dục cho sinh viên sư phạm”. Luận án TS Giáo dục học.

33. Ilina T.A. (1978), Giáo dục học tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội.

34. Kharlamov I. F.(1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế

nào. Tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Khải (2001), “Đổi mới cách dạy và học các môn nghiệp vụ trong trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục (Số 2), tr 16 -17.

36. Nguyễn Kì (1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực . Trường cán

bộ quản lý giáo dục và đào tạo , Hà Nội.

37. Trần Văn Kiên (2005), Dạy học giải quyết vấn đề ở trường THPT, Tạp chí

Giáo dục (121/9), trang 23.

38. Trần Văn Kiên, Lê Đình Chung (2005) , “Dạy học giải quyết vấn đề về các

kiến thức di truyền học ở trường THPT ”, TCGD (127/12), Tr 43.

39. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nước ta, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 5).

40. Lecne. I.Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

41. Lê Phước Lộc (1997), Những cơ sở lí luận dạy học các môn học ở trường

phổ thông. Tủ sách Đại học Cần Thơ

42. Luật giáo dục (2005). NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

43. A.M. Machiuskin (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong

dạy học, NXB “Giáo dục học” Matxcơva (Lê Nguyên Long dịch).(40)

44. M.I. Macmutop (1997), Tổ chức dạy học nêu vấn đề trong nhà trường , NXB Giáo dục Matxcơva.

45. Bùi Thị Mùi (2005), “Xây dựng và sử dụng tình huống sư phạm để dạy học

phần lí luận giáo dục ở các trường đại học sư phạm ”. LA TS Giáo dục học.

46. Nguyễn Thị Mỵ (2004), Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chu vi và diện tích các hình học ở tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.


47. Ngô Diệu Nga (2000) “Nghiên cứu xây dựng tình huống dạy học theo hướng phát triển năng lực tự chủ chiếm lĩnh tri thức và tư duy khoa học kĩ thuật của học sinh khi dạy phần “Quang học” ở lớp 8 THCS”, Luậ n án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

48. Trần Thị Ngà (2006), “Dạy học giải quyết vấn đề trong học phần giáo dục

đại cương ở trường CĐSP Hưng Yên” , Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục

49. Phan Trọng Ngọ (2005), ‘ Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường”. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

50. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB

ĐHQG Hà Nội.

51. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1,2. NXB Giáo dục, Hà Nội.

52. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2009), Giáo dục học tập 1,2. NXB Đại

học sư phạm Hà Nội.

53. V.Okon (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

54. Phan Thị Lan Phương (2009), “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ở trường cao đẳng sư phạm.” Luận án TS Giáo dục học.

55. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.

56. Trần Viết Quang (1996), Những yêu cầu về rèn luyện, nâng cao năng lực tư

duy lý luận cho sinh viên hiện nay, Tạp chí giáo dục, (Số 3), tr 5 - 6.

57. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Trường Cán bộ

quản lí Giáo dục TW1, Tập II. (82)

58. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2005), ‘Các phương

pháp dạy học hiệu quả”, NXB Giáo dục.

59. N.a. Rubakin (1984), Tự học như thế nào , NXB Thanh niên Hà Nội.

60. G.D. Shama (1996), Phương pháp dạy học ở đại học, UNESCO.

61. Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực (2001 – 2003), Dự án Việt Bỉ.

62. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục.

63. Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà (1996): Dạy học giải quyết vấn đề: một hướng đổi mới trong công tác giáo dục đào tạo huấn lu yện, Trường Cán bộ Quản lí GD & ĐT, Hà Nội.

Xem tất cả 274 trang.

Ngày đăng: 23/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí