4. Xin đồng chí cho biết qui trình thiết kế một bài tập?(Đánh dấu 1,2,3... theo trình tự các bước)
- Phân tích cấu trúc tài liệu học tập và xác định những nội dung trọng tâm của
môn học.
- Xác định mục tiêu, nội dung của mỗi phần.
- Nghiên cứu đặc điểm đối tượng ng ười học.
- Xác định dạng bài tập
- Thu thập thông tin lý thuyết và thực tiễn, tài liệu tham khảo liên quan đến nội
dung môn học.
- Biên soạn bài tập.
- Xác định dung lượng kiến thức và thời lượng dành cho mỗi bài tập.
- Dự kiến đáp án cho mỗi bài tập.
5. Theo đồng chí, thiết kế hệ thống bài tập cho một bài học cần đảm bảo những yêu cầu gì ? (Mức độ cần thiết: 4. Rất cần thiết, 3. Cần thiết, 2. Bình thường, 1. Không cần thiết).
Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống BT cho một bài học (BH) | Mức độ | ||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Bình thường | Không cần thiết | ||
1 | - HTBT phản ánh mục tiêu của bài học | ||||
2 | - HTBT cần đảm bảo tính chính xác tri thức, tính khoa học, tính vấn đề. | ||||
3 | - HTBT đảm bảo tính lôgic giữa các nội dung của bài học. | ||||
4 | - HTBT được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng cả về ngữ pháp và ND khoa học. | ||||
5 | - HTBT cần đa dạng trong đó có BT tái hiện – BT sáng tạo, BT LT - BTTH... | ||||
6 | - HTBT đảm bảo mức độ khó tăng dần. | ||||
7 | - HTBT phải có tính thực tiễn, gắn liền với đặc thù của môn học. | ||||
8 | - Vị trí của mỗi BT phải thể hiện trong các khâu của từng bài học. | ||||
9 | - HTBT đảm bảo tính vừa sức. | ||||
10 | - HTBT phải tạo cho SV có hứng thú và hình thành nhu cầu giải quyết vấn đề. | ||||
11 | - HTBT cần tăng cường khả năng tư duy tích cực, sáng tạo ở người học. | ||||
12 | - HTBT phải đặt đúng trọng tâm của BH. | ||||
13 | - Số lượng BT của mỗi bài học không nên quá nhiều, cần đảm bảo tính lôgic của BH, sự cân đối giữa các phần. |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Mức Độ Phù Hợp Của Qui Trình Thiết Kế Một Bài Tập
- Ph Ạm Minh Hạc (1999), “Giáo D Ục Việt Nam Tr Ước Ngưỡng Cửa Thế Kỷ Xxi”
- Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 23
- (1.0 Điểm) Một Số Giải Pháp Sv Đề Xuất Có Tính Sáng Tạo, Có Giá Trị Về Mặt
- Mục Tiêu Kiến Thức : Sau Khi Thảo Luận Xong Module Này, Sv Sẽ:
- Mục Tiêu Kiến Thức : Sv Nắm Vững Các Biểu Hiện Của Sự Phát Triển Nhân Cách Con Người, Vai Trò Của Các Yếu Tố: Dt , Môi Trường, Giáo Dục Và Tự Gd
Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.
6. Xin đồng chí cho biết qui trình thiết kế hệ thống bài tập cho một bài học ?
(Đánh dấu 1,2,3... theo trình tự các bước).
- Xác định mục tiêu của mỗi bài học.
- Phân tích nội dung của bài học, xác định mối liên hệ giữa c ác nội dung
- Lập dàn ý của bài học theo một cấu trúc hợp lí.
- Phân bố thời gian cho từng nội dung.
- Nghiên cứu đặc điểm nhận thức của người học.
- Xác định số lượng bài tập và các dạng bài tập của bài học.
- Thu thập thông tin, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài học.
- Biên soạn bài tập
- Dự kiến đáp án cho từng câu hỏi, bài tập.
- Sắp xếp các bài tập theo một hệ thống lôgic ph ù hợp với tiến trình của bài học.
- Các bước khác...
7. Theo đồng chí, thiết kế hệ thống BT cho một giáo trình cần đảm bảo những yêu cầu gì?
(Mức độ cần thiết: 4. Rất cần thiết, 3. Cần thiết, 2. Bình thường, 1. Không cần thiết).
Các yêu cầu thiết kế HTBT cho một giáo trình | Mức độ | ||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Bình thường | Không cần thiết | ||
PO | HTBT phản ánh mục tiêu của giáo trình. | ||||
2 | HTBT cần đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hệ thống, tính vấn đề. | ||||
3 | HTBT có tính tích hợp giữa các ND | ||||
4 | HTBT cần được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng cả về ngữ pháp và nội dung khoa học. | ||||
5 | HTBT phải có tính thực tiễn, gắn liền với đặc thù của môn học. | ||||
6 | HTBT phải tạo cho sinh viên có hứng thú và hình thành nhu cầu giải quyết vấn đề. | ||||
7 | HTBT cần tăng cường khả năng tư duy tích cực, sáng tạo ở người học | ||||
8 | HTBT cần đa dạng, bao quát được ND của giáo trình, bao gồm BT lý thuyết, BT thực hành, BT tái hiện, BT sáng tạo. | ||||
9 | HTBT đảm bảo phù hợp với ND và thời gian dành cho mỗi chương. |
8. Xin đồng chí cho biết qui trình thiết kế hệ thống bài tập cho một giáo trình?
(Đánh số 1,2,3... theo trình tự các bước).
- Xác định cụ thể mục tiêu sinh viên cần đạt sau khi kết t húc môn học.
- Phân tích nội dung của từng chương và mối liên hệ giữa các nội dung của từng chương.
- Nghiên cứu đặc điểm nhận thức người học.
- Xác định các dạng bài tập phù hợp v ới từng chương học.
- Xác định số lượng bài tập cho từng chương học.
- Thu thập thông tin, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung giáo trình.
- Biên soạn bài tập.
- Dự kiến đáp án cho từng bài tập trong từng chương học.
- Sắp xếp các bài tập theo một hệ thống logic phù hợp với nội dung của từng bài học, từng chương.
9. Theo đồng chí, để thiết kế hệ thống bài tập môn giáo dục học cần dựa vào những
nguồn thông tin nào?
(Mức độ cần thiết: 4. Rất cần thiết, 3. Cần thiết, 2. Bình thường, 1. Không cần
thiết).
Các nguồn thông tin | Mức độ | ||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Bình thường | Không cần thiết | ||
1 | - Từ giáo trình môn học | ||||
2 | - Từ các tài liệu tham khảo như sách, báo, tạp chí.... | ||||
3 | - Từ kết quả nghiên cứu của các công trình KH đã được công bố. | ||||
4 | - Tự xây dựng bài tập qua nghiên cứu thực tiễn dạy học. | ||||
5 | - Thông qua dự giờ của giáo sinh tại các trường phổ thông trong các đợt thực hành, kiến tập, thực tập. | ||||
6 | - Thông qua tổng kết kinh nghiệm giáo dục của các GVCN ở các trường PT. |
10. Xin đồng chí cho biết, để sử dụng BT trong giờ lý thuyết có hiệu quả, giáo viên cần phải làm gì ? (Đánh dấu 1,2,3... theo trình tự các bước)
- Xác định mục tiêu của mỗi giờ học.
- Phân tích nội dung của bài học và xác định n hững nội dung trọng tâm
của giờ học.
- Lựa chọn BT phù hợp với từng ND
- Lập kế hoạch dạy học
- Dẫn dắt SV lĩnh hội nội dung bài học qua giải BT
- GV kiểm tra kết quả giải BT của SV.
- GV nhận xét kết quả thực hiện các BT của SV, triển khai nội dung học tập tiếp theo
11. Xin đồng chí cho biết để sử dụng bài tập trong giờ thảo luận có hiệu quả,GV cần
phải làm gì ? (Đánh số 1,2,3... theo trình tự các bước)
- Xác định mục tiêu, yêu cầu sinh viên cần đạt được của giờ thảo luận.
- Lựa chọn bài tập/ chủ đề thảo luận.
- Giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm, cá nhân.
- Lấp kế hoạch thảo luận.
- Tiến hành thảo luận.
- Giáo viên đánh giá kết quả bài thảo luận của từng nhóm, chuyển sang nhiệm
vụ thảo luận tiếp theo.
12. Xin đồng chí cho biết để sử dụng bài tập trong giờ tự học có hiệu quả, GV cần
phải làm như thế nào? (Đánh dấu 1,2,3... theo trình tự các bước).
- Xác định mục tiêu SV cần đạt.
- Lựa chọn vấn đề tự học phù hợp với mục tiêu của từng tuần học.
- Giao nhiệm vụ tự học cho nhóm, CN.
- Xác định thời gian hoàn thành nhiệm vụ tự học.
- SV thực hiện các nhiệm vụ tự học
- GV đánh giá kết quả tự học của HS
13. Đồng chí hãy đánh giá mức độ sử dụng các loại bài tập trong dạy học môn GDH ? (Mức độ sử dụng: 4. Thường xuyên, 3. Thường xuy ên, 2. Ít khi, 1. Không bao giờ)
Các loại bài tập | Mức độ sử dụng | ||||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Ít khi | Không bao giờ | ||
1 | Bài tập lý thuyết | ||||
2 | Bài tập thực hành có tính chất lý thuyết | ||||
3 | BT từ thực tiễn rút ra các kết luận sư phạm. | ||||
4 | BTTH giải quyết các tình huống GD. | ||||
5 | Bài tập thực hành rèn luyện các kỹ năng |
14. Theo đồng chí, sinh viên thường gặp những khó khăn gì khi giải các bài tập giáo dục học ? (Đánh số 1,2,3...theo mức độ giảm dần)
- Giáo trình, tài liệu tham khảo ít.
- Hiểu biết thực tiễn của sinh viên còn hạn chế
- Môn học khó, trừu tượng, khô khan
- Hứng thú học tập môn học của sinh viên còn kém
- Phương pháp giảng dạy của giáo viên còn nhiều hạn chế.
- GV sử dụng các loại bài tập tro ng dạy học không thường xuyên
- Bản thân sinh viên còn lười học, chưa coi trọng môn học
- Sinh viên chưa biết cách học và giải các bài tập có hiệu quả.
- Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của SV còn chậm.
- Thiếu thời gian làm bài tập
15. Đồng chí hãy đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các BT GDH trong dạy học ?
(Mức độ hiệu quả: 4. Rất HQ, 3. Khá HQ, 2. Ít HQ, 1. Không HQ).
Hiệu quả | Mức độ | ||||
Rất HQ | Khá HQ | Ít HQ | KHQ | ||
1 | Sinh viên hứng thú học tập với môn học hơn | ||||
2 | Sinh viên chủ động trong học tập và rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp. | ||||
3 | Phát triển tính tích cực, sáng tạo trong giải quyết vấn đề của sinh viên. | ||||
4 | Phát triển kỹ năng học hợp tác và trình bày trước tập thể. | ||||
5 | Phát triển kỹ năng phát hiện và giải qu yết vấn đề ở sinh viên. | ||||
6 | Tạo nên môi trường học tập tích cực | ||||
7 | Phát triển kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong tổ chức tự học, thảo luận | ||||
8 | Nâng cao nhận thức, thái độ, tình cảm với nghề nghiệp. |
Ghi chú: HQ: hiệu quả.
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân:
- Giới tính: Thâm niên công tác:
- Trường: Khoa:
- Thành phố:
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí!
Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Kính thưa ông (bà)!
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu việc đánh giá qui trình thiết kế một bài tập, hệ thống bài tập cho một bài học , hệ thống bài tập cho một giáo trình. Từ kinh nghiệm thực tiễn của mình, xin ông (bà) trả lời một số câu hỏi dưới đây. Ý kiến của ông (bà) sẽ giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong nghiên cứu.
Câu hỏi 1: Ông (bà) hãy đánh giá mức độ phù hợp qui trình thiết kế một bài tập thực hiện theo trình tự sau:
Qui trình thiết kế một bài tập | Mức độ | |||
Phù hợp | Phân vân | Chưa phù hợp | ||
1 | Phân tích cấu trúc tài liệu học tập và xác định mục tiêu, nội dung trọng tâm của mỗi bài học | |||
2 | Xác định mục tiêu, nội dung, thời gian của mỗi phần | |||
3 | Xác định thời gian dành cho của mỗi phần của bài học | |||
4 | Nghiên cứu đặc điểm đối tượng người học. | |||
5 | Thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung môn học | |||
6 | Thiết kế bài tập | |||
7 | Dự kiến đáp án cho từng bài tập. |
Câu hỏi 2: Ngoài các bước trên, theo ông (bà) cần bổ sung thêm bước nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 3: Ông (bà) hãy đánh giá mức độ phù hợp qui trình thiết kế hệ thống bài tập cho một bài học thực hiện theo trình tự sau:
Qui trình thiết kế HTBT cho một bài học | Mức độ | |||
Phù hợp | Phân vân | Chưa phù hợp | ||
1 | Xác định mục tiêu của mỗi bài học. | |||
2 | Nghiên cứu, phân loại nội dung của bài học . | |||
3 | Nghiên cứu thời gian thực hiện mỗi nội dung | |||
4 | Nghiên cứu đặc điểm nhận thức người học | |||
5 | Xác định số lượng bài tập cho từng nội dung | |||
6 | Thu thập thông tin, tài liệu tham khảo. | |||
7 | Thiết kế hệ thống bài tập | |||
8 | Xây dựng đáp án hệ thống bài tập | |||
9 | Sắp xếp các bài tập theo một trật tự phù hợp với logic của tiến trình bài học. |
Câu hỏi 4: Ngoài các bước trên, theo ông (bà) cần bổ sung thêm bước nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………….
Câu hỏi 5: Ông (bà) hãy đánh giá mức độ phù hợp qui trình thiết kế hệ thống bài tập cho một giáo trình được thực hiện theo trình tự sau:
Qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình | Mức độ | |||
Phù hợp | Phân vân | Chưa phù hợp | ||
1 | Xác định mục tiêu sinh viên cần đạt sau khi kết thúc môn học. | |||
2 | Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, thời lượng của mỗi chương. | |||
3 | Nghiên cứu đặc điểm người học | |||
4 | Xác định các dạng BT và số lượng BT dành cho mỗi chương | |||
5 | Thu thập thông tin, tài liệu tham khảo | |||
6 | Thiết kế HTBT bài tập | |||
7 | Dự kiến đáp án cho mỗi bài tập trong các chương. |
Câu hỏi 6: Ngoài các bước trên, theo ông (bà) cần bổ sung thêm bước nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………….
Xin ông (bà) cho biết một số thông tin về cá nhân
1. Giới tính Nam Nữ
2. Tuổi 3. Trình độ học vấn
4. Thâm niên công tác
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!